Livestream bán hàng - 'phao cứu sinh' cho doanh nghiệp và tiểu thương

Hiện nay, sự bùng nổ livestream bán hàng trên các nền tảng xã hội, sàn thương mại điện tử, hình thức mua sắm trực tuyến phần nào thay thế hình thức mua sắm trực tiếp và đem lại nguồn thu lớn trong thời gian ngắn cho các doanh nghiệp và tiểu thương. Đây chính là 'phao cứu sinh' cho các doanh nghiệp và tiểu thương trong thời kỳ kinh tế đang gặp nhiều khó khăn.

Doanh nhân Phạm Văn Việt, Chủ tịch HĐQT Công ty TNHH Việt Thắng Jean: Lập nghiệp từ giấc mơ có chiếc quần jean

Hơn 3 thập kỷ nỗ lực không ngừng, doanh nhân Phạm Văn Việt cùng các cộng sự đã xây dựng được thương hiệu jean, cung ứng sản phẩm thời trang cho các thị trường khó tính như Nhật Bản, Mỹ, châu Âu, chinh phục đông đảo khách hàng trẻ ở trong nước.

Doanh nghiệp xuất khẩu tiếp đà bứt phá

Thị trường xuất khẩu có nhiều tín hiệu tích cực, nhu cầu tiêu dùng hàng hóa tăng lên giúp các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam tự tin bứt phá.

Livestream bán hàng trực tuyến: Đầu ra cho doanh nghiệp

Làm thế nào để thích ứng với xu hướng mua sắm trực tuyến cùng các phương thức bán hàng mới nổi trên thị trường là điều đang được nhiều doanh nghiệp Việt quan tâm và trăn trở trong bối cảnh sức mua giảm cùng với những bất ổn kinh tế...

'Con dốc' 44 tỉ đô xuất khẩu đầy thách thức của ngành dệt may

Sau nhiều nỗ lực của doanh nghiệp, khép lại quí 1-2024, dệt may xuất khẩu được gần 10 tỉ đô la Mỹ, tăng gần 10% so với cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên để đạt 44 tỉ đô la kim ngạch đặt ra cho cả năm thì đòi hỏi toàn ngành phải nỗ lực nhiều hơn nữa vì khó khăn phía trước rất nhiều.

Bùng nổ livestream bán hàng (bài cuối): Cần chiến lược dài hơi

Livestream bán hàng đang giúp nhiều doanh nghiệp hồi sinh, tuy nhiên để hiệu quả doanh nghiệp cần đầu tư bài bản, xây dựng chiến lược dài hơi.

Hiệu quả từ kênh bán hàng trực tuyến

Bán hàng trực tuyến giúp đa dạng phương thức kinh doanh trên nền tảng số, mở rộng tệp khách hàng tiềm năng và mang lại hiệu quả đáng kể cho các doanh nghiệp.

Ngành dệt may nỗ lực hướng mốc 44 tỷ USD vào năm 2024

Trong bối cảnh khó khăn ngành dệt may Việt Nam vẫn đặt mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD trong năm 2024, tăng khoảng 4 tỷ USD so với năm 2023.

Xuất khẩu dệt may nỗ lực tìm hướng đi mới

Kinh tế thế giới vẫn bất ổn, báo hiệu một năm không ít khó khăn với xuất khẩu dệt may, buộc các doanh nghiệp trong ngành phải có biện pháp ứng phó linh hoạt và nỗ lực tìm hướng đi mới.

Hòa nhập làn sóng xanh thương mại

Tăng trưởng xanh, phát triển xanh và kinh tế tuần hoàn không còn là chủ đề mới mà đang dần hình thành 'luật chơi' mới về thương mại và đầu tư.

Doanh nghiệp kỳ vọng một năm Giáp Thìn tươi sáng

Dù còn nhiều khó khăn phía trước nhưng với bản lĩnh vốn có của doanh nhân, những người điều hành, người đứng đầu doanh nghiệp vẫn không ngừng kỳ vọng cũng như vạch ra kế hoạch kinh doanh mang gam màu tươi sáng cho năm 2024.

Doanh nghiệp kỳ vọng gia tăng doanh thu với 'Chợ Thủ Đức trực tuyến'

Hơn 20 nhà bán hàng, doanh nghiệp địa phương và các chủ thể, hộ kinh doanh… sẽ có các hoạt động livestream, trải nghiệm và giới thiệu sản phẩm trên nền tảng Tiktok nhằm phát triển kênh tiêu thụ, mở rộng khách hàng…

Thành phố Thủ Đức bán hàng qua kênh 'Chợ Thủ Đức trực tuyến' dịp Tết Giáp Thìn

Thành phố Thủ Đức sẽ chính thức hoạt động kênh 'Chợ Thủ Đức trực tuyến - Thu Duc Online Market' từ ngày 25-28/1 với nhiều hoạt động như: Livestream bán hàng, đêm nhạc hội, tặng voucher giảm sâu lên đến 30-50% từ TikTok Shop…

Xuất khẩu dệt may đang có nhu cầu trở lại

Chủ tịch Việt Thắng Jean cho biết, dù thị trường xuất khẩu chưa đạt được mục tiêu như các năm, nhưng đơn hàng của doanh nghiệp đã phục hồi khoảng 80% so với trước.

Hàng dệt may Việt tìm chỗ đứng ở thị trường EU

Các tiêu chuẩn xanh của châu Âu đang được áp dụng ngày càng rộng và sâu hơn. Các quy định mới này mang tính chất đơn phương của EU, song lại là yêu cầu bắt buộc với các sản phẩm nhập khẩu vào thị trường này.

TPHCM: Kiến tạo hành trình mới, năng lực cạnh tranh mới

Diễn đàn Kinh tế TPHCM (HEF) năm 2023 đã thu hút số lượng đại biểu tham gia đông nhất qua 4 kỳ tổ chức, đồng thời cũng ghi nhận trên 80 ý kiến tại các phiên làm việc.

Loạt thương hiệu mạnh tham gia hội chợ về hàng Việt ở TP.HCM

Sự kiện có sự hiện diện gần như đầy đủ các thương hiệu mạnh của TP.HCM, thể hiện quyết tâm của doanh nghiệp trong chiếm lĩnh thị trường phát triển theo xu hướng xanh.

Câu chuyện giữ thị trường bằng sự am hiểu văn hóa của ông chủ Việt Thắng Jean

Từ mong muốn làm ra các trang phục jean phù hợp và phổ biến cho người tiêu dùng Việt, vào những năm 80 của thế kỷ trước, ông Phạm Văn Việt đã đổ hết 'vốn liếng' cho hoài bão trở thành một doanh nghiệp thời trang có khả năng vươn xa ra thế giới. Trong talkshow dưới đây, nhà sáng lập Việt Thắng Jean chia sẻ về chặng đường gần 30 năm xây dựng thương hiệu với những thăng trầm trong kinh doanh, nỗ lực cạnh tranh bằng chính sự am hiểu văn hóa của từng thị trường và hành trình hướng đến phát triển bền vững.

Đột phá ngành dệt may - Bài cuối: Nâng cấp giá trị sản phẩm

Áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt, cộng với việc các thị trường liên tục nâng cao tiêu chuẩn chất lượng vừa là thách thức nhưng cũng là động lực để doanh nghiệp dệt may Việt Nam.

Đột phá ngành dệt may - Bài 1: Khó khăn bủa vây

Ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đang chịu cạnh tranh ngày càng gay gắt từ các đối thủ có sự đầu tư về công nghệ cũng như nắm bắt tốt xu hướng.

Dệt may Việt Nam mất dần ưu thế khi cạnh tranh về giá

Nhiều doanh nghiệp dệt may không khỏi lo lắng khi đơn hàng đang có sự dịch chuyển từ Việt Nam sang Bangladesh, Ấn Độ… bởi giá nhân công tại các quốc gia này rẻ, kéo theo giá đơn hàng rẻ hơn.

Giữ đơn hàng dệt may: Doanh nghiệp không chỉ cần chờ qua suy thoái

Mối quan ngại đơn hàng trôi về tay các đối thủ cạnh tranh như Bangladesh hay Ấn Độ, ngay cả khi suy thoái qua đi, đang đưa dệt may Việt Nam đứng trước bài toán tái định vị, cho mình một 'gương mặt mới'.

Thị trường trầm lắng: Doanh nghiệp xuất khẩu nỗ lực tìm hướng đi mới

Trong bối cảnh thị trường xuất khẩu vẫn chưa có tín hiệu khởi sắc, các doanh nghiệp xuất khẩu đang nỗ lực xoay xở tìm hướng đi mới.

Dệt may 'trong cái khó, ló cái khôn'

Dù đã đến cuối tháng 5 song các doanh nghiệp dệt may vẫn đang phải đối diện với nhiều khó khăn khi cầu tiêu dùng giảm, thị trường chưa có tín hiệu khởi sắc. Tuy nhiên, trong cái khó đã 'ló cái khôn'.

Doanh nghiệp dệt may đợi thị trường 'ấm' lên

Doanh nghiệp dệt may hiện như đang ở giữa tâm bão khó khăn. Lượng hàng tồn kho tăng cao, đơn hàng èo uột, thêm khó khăn về vốn, dòng tiền, áp lực phải duy trì lực lượng lao động... khiến doanh nghiệp đã khó lại càng thêm khó...

Con đường màu xanh – lối đi trong 'cơn bão' sụt giảm đơn hàng

Nhờ kịp thời chuyển đổi theo xu hướng bền vững của thế giới và đáp ứng các điều kiện sản xuất xanh của các nhãn hàng quốc tế mà nhiều doanh nghiệp dệt may Việt Nam có thể trụ vững trong tình cảnh khó khăn chung của hoạt động xuất khẩu hiện nay.

Làm sản phẩm riêng biệt để khai phá các thị trường mới

Tình hình suy thoái kinh tế khó đoán định, sức mua còn yếu, nhiều doanh nghiệp Việt đang tích cực tìm kiếm bạn hàng mới, thị trường xuất khẩu tiềm năng bằng cách làm những sản phẩm riêng biệt cho từng thị trường.

Doanh nghiệp tăng trưởng 40% nhờ chuyển sang sản xuất bền vững

Một doanh nghiệp ở Long An cho biết, nhận thấy nhu cầu thị trường về dòng sản phẩm mới, doanh nghiệp đã phát triển 20 loại vải có nguồn gốc hữu cơ, sẵn sàng sản xuất khi khách hàng tăng nhu cầu. Với tín hiệu này, doanh nghiệp dự kiến tăng trưởng 35- 40% trong năm nay.

Luật chơi thay đổi, doanh nghiệp dệt may Việt trước những thách thức 'chưa bao giờ có' (Bài 1)

'Các doanh nghiệp buộc phải thay đổi để tham gia sâu vào chuỗi cung ứng, vào 'luật chơi' của toàn cầu', đó là lời khẳng định của ông Phạm Văn Việt, Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt may thêu đan TP HCM trong bối cảnh ngành dệt may Việt Nam đối mặt với những thách thức to lớn, 'chưa bao giờ có trong suốt mấy chục năm qua'.

'Xanh hóa' ngành dệt may - hướng đi tất yếu

Phó chủ tịch Hội Dệt may Thêu Đan Tp.HCM Phạm Văn Việt cho rằng, doanh nghiệp dệt may nếu không có lộ trình xanh hóa từ sản xuất đến tiêu thụ sẽ bị đào thải.

TBA tổ chức 'Ngày hội xúc tiến thương mại và giao thương' lần thứ I

Ngày hội xúc tiến thương mại và giao thương 2023 lần thứ I do Hội Doanh nghiệp TP.Thủ Đức - TBA tổ chức đã thành công đẹp.

Áp lực chuyển đổi số và phát triển kinh tế tuần hoàn trong ngành dệt may

Chuyển đổi số, tạo ra thiết kế phù hợp hoặc tái chế quần áo là những hoạt động được ngành dệt may thực hiện để hướng tới kinh tế tuần hoàn.

TGĐ Việt Thắng Jean: Ngành dệt may nếu không thay đổi, 'trong 3 năm nữa sẽ không thể cạnh tranh'

Đó là lời dự báo của ông TS. Phạm Văn Việt - Ủy viên Thường vụ BCH Hội Doanh nhân tư nhân Việt Nam, Sáng lập Thương hiệu V-SIXTYFOUR, TGĐ Công ty TNHH Việt Thắng Jean tại diễn đàn Kinh tế Tư nhân lần thứ II do Hội Doanh nhân tư nhân Việt Nam (VPBA) tổ chức ngày 2/4.

Làn sóng sa thải lao động: Doanh nghiệp chật vật, công nhân điêu đứng

Tình trạng thiếu hụt đơn hàng từ cuối năm 2022 vẫn đang tiếp diễn khiến nhiều doanh nghiệp phía Nam liên tục thu hẹp quy mô sản xuất, sa thải lao động, giảm giờ làm...

Doanh nghiệp mong được giãn nợ

Xác nhận đang 'khó khăn hơn cả khi Covid', các doanh nghiệp rất trông chờ vào chính sách hỗ trợ, trong đó có giãn nợ và giữ nguyên nhóm nợ.

Xuất khẩu khó, doanh nghiệp tìm hướng đi mới

Trong những tháng đầu năm, nhiều doanh nghiệp (DN)tiếp tục gặp khó khăn về việc thiếu đơn hàng xuất khẩu (XK). Tình hình không mấy sáng sủa này dự báo còn kéo dài sang quý II/2023 đã khiến các DN chuyển hướng tìm kiếm thị trường mới thay thế hoặc quay trở lại khai thác thị trường nội địa…

Lãi suất neo cao, doanh nghiệp dệt may hạn chế đầu tư

Các kế hoạch đặt ra trong năm 2023 của nhiều doanh nghiệp dệt may đều phải tạm hoãn, do lãi suất ngân hàng neo cao, trong khi chi phí sản xuất tăng, đơn hàng vẫn tiếp đà suy giảm.

Dệt may tìm chỗ dựa ở 'sân nhà'

Ngành dệt may đang chật vật giành lại vị thế trên sân nhà trong lúc xuất khẩu vẫn chưa khả quan

Dệt may vào cuộc đua giành 'miếng bánh ngon'

Thị trường trong nước với 100 triệu dân đang là 'miếng bánh ngon' nên doanh nghiệp dệt may cần nhanh chóng nắm bắt, đáp ứng xu hướng thời trang, thiết kế tốt, xây dựng thương hiệu, marketing chuyên nghiệp hơn, đa dạng hóa sản phẩm và kênh phân phối.

Ngành dệt may đưa ra kịch bản 'vượt sóng'

Năm 2023 được dự báo vẫn còn nhiều khó khăn cho ngành dệt may do nhu cầu thế giới chưa có tín hiệu phục hồi. Để ứng phó, hầu hết doanh nghiệp đều đã có kịch bản để 'vượt sóng'.

Cùng doanh nghiệp vượt khó

Hiện các doanh nghiệp tại TP Hồ Chí Minh đang phải đối mặt với nhiều khó khăn. Để doanh nghiệp thuận lợi trong hoạt động kinh doanh, chính quyền thành phố đã lên kế hoạch hỗ trợ tốt nhất.

Doanh nghiệp xoay xở thưởng Tết

Mặc dù gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh, nhưng đa số các doanh nghiệp sẽ cố gắng thưởng Tết cho người lao động tối thiểu 1 tháng lương cơ bản.

Ổn định thị trường lao động cuối năm: Đồng hành cùng vượt khó

Khảo sát của VCCI với gần 100 doanh nghiệp tại TP.HCM, Bình Dương và Đồng Nai cho thấy 40,5% doanh nghiệp sẽ thực hiện giảm lao động; 13,5% tăng lao động; 54 doanh nghiệp sẽ giảm thời gian làm việc.

Gỡ khó cho sản xuất cuối năm

Nhu cầu tiêu dùng ở các thị trường lớn nói riêng, toàn cầu nói chung giảm sút khiến hàng hóa tồn kho, doanh nghiệp xuất khẩu không có đơn hàng, không còn vốn để duy trì sản xuất.

Doanh nghiệp sản xuất gặp khó khăn chồng chất

Cùng với đơn đặt hàng giảm mạnh là lãi suất vay của các ngân hàng đang tăng cao khiến nhiều doanh nghiệp ở TP.HCM gặp khó khăn 'kép' khi muốn duy trì sản xuất, xuất khẩu.

Chi trả đúng - đủ - kịp thời 1.155 tỷ đồng hỗ trợ từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp

Dù dịch Covid-19 dần được kiểm soát, nhưng thu nhập của người lao động vẫn chưa được cải thiện, một số đối tượng còn bị suy giảm. Vì vậy, ngành Bảo hiểm xã hội đang đẩy nhanh tiến độ triển khai để đảm bảo số tiền hỗ trợ từ nguồn kết dư từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp đến đúng - đủ - kịp thời tới người lao động.