Bộ Công Thương - UNIDO hợp tác đào tạo về chính sách chuyển đổi số ngành công nghiệp

Ngày 16/4/2024, tại TP. Hồ Chí Minh, Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương và Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hợp Quốc (UNIDO) đã khai giảng Chương trình đào tạo về chính sách chuyển đổi số trong ngành công nghiệp.

Nghề kiếm được nhiều tiền hơn Son Heung-min ở Hàn Quốc

Giáo viên dạy online ở các học viện tư thục lớn tại Hàn Quốc có thể kiểm hàng triệu USD mỗi năm, lương thậm chí còn cao hơn 'quốc bảo' bóng đá của nước này.

Những rào cản khiến người Hàn Quốc ngại ngần thuê giúp việc người nước ngoài

Chính phủ Hàn Quốc cho biết,đang nới lỏng quy định về thị thực đối với lao động nhập cư làm giúp việc gia đình, trong nỗ lực giải quyết tỷ lệ sinh đang ở mức thấp kỷ lục và xã hội già hóa nhanh chóng.

Doanh nghiệp Hàn Quốc thưởng 75.000 USD để khuyến khích nhân viên sinh đẻ

Ngày càng có nhiều cơ quan chính phủ và doanh nghiệp Hàn Quốc đưa vào thử nghiệm các chính sách, chiến lược mới nhằm khuyến khích người lao động lập gia đình và sinh đẻ…

BoK: Nhiều người Hàn Quốc ủng hộ áp dụng mức lương tối thiểu riêng cho người giúp việc nước ngoài

Kết quả khảo sát được đưa ra sau khi BoK và Viện Phát triển Hàn Quốc (KDI) đầu tháng 3/2024 đã tổ chức một hội thảo chuyên ngành về thị trường lao động.

Hàn Quốc: Đà phục hồi kinh tế chậm, xuất khẩu tăng trưởng nhanh

Hàn Quốc tiếp tục ghi nhận lực cầu trong nước giảm, trong khi xuất khẩu gia tăng nhờ nhu cầu về chất bán dẫn.

Kinh nghiệm đầu tư công tại một số nước lớn ở châu Á

Các nền kinh tế lớn tại châu Á đang đẩy mạnh đầu tư công vào nhiều lĩnh vực then chốt, trong đó chú trọng củng cố, phát triển cơ sở hạ tầng giao thông, công trình đô thị, nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, gia tăng khả năng cạnh tranh trong khu vực và thế giới.

Kinh tế Hàn Quốc có nhiều dấu hiệu phục hồi

Hàn Quốc đang ghi nhận ngày càng nhiều dấu hiệu phục hồi kinh tế với động lực chính là xuất khẩu, mặc dù nhu cầu trong nước vẫn yếu.

Nền kinh tế Hàn Quốc dự kiến sẽ phục hồi vào năm 2024 nhờ xuất khẩu

Theo đánh giá mới nhất của giới chuyên gia, nền kinh tế Hàn Quốc dự kiến sẽ phục hồi vào năm 2024 nhờ xuất khẩu tăng, nhưng tốc độ tăng trưởng có thể chậm lại do lãi suất và lạm phát đều ở mức cao trong thời gian dài có nguy cơ cản trở tăng trưởng toàn cầu và nhu cầu trong nước.

KDI: Dấu hiệu kinh tế Hàn Quốc tăng trưởng chậm lại đang giảm dần

Viện Phát triển Hàn Quốc (KDI) cho biết xuất khẩu của Hàn Quốc, động lực tăng trưởng chính, đã tăng 7,8% so với cùng kỳ lên 55,8 tỷ USD, ghi nhận tháng tăng thứ hai.

Hoàn thiện các quy định pháp luật về quyết định đầu tư chương trình dự, án đầu tư công ở Việt Nam

Bài viết tập trung phân tích, đánh giá quy định của pháp luật đầu tư công (chủ yếu là Luật Đầu tư công năm 2019) về lập, thẩm định, quyết định chủ trương đầu tư và quyết định đầu tư chương trình, dự án đầu tư công. Qua so sánh, đối chiếu với quy định pháp luật nước ngoài về vấn đề này, bài viết đề cập và luận giải một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam.

Nền kinh tế hàng đầu châu Á 'hụt hơi' do năng suất lao động suy giảm

Theo một báo cáo gần đây của Văn phòng Ngân sách Quốc hội Hàn Quốc, năng suất lao động mỗi giờ của nước này vào năm 2022 ở mức 49,4 USD, xếp thứ 33 trong số 37 quốc gia thành viên OECD.

Kinh tế Hàn Quốc: Cần những ''liều thuốc tăng lực''

Dù được dự báo có nhiều triển vọng phục hồi trong năm 2023 nhưng nền kinh tế Hàn Quốc vẫn đang cần những liều thuốc 'tăng lực' để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Đây là điều cần thiết cho kinh tế Hàn Quốc trong bối cảnh tăng trưởng chậm chạp do các điều kiện bên ngoài đầy thách thức, xuất khẩu tiếp tục giảm mạnh…

Xuất khẩu giảm sút ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc

Theo hãng tin Yonhap, nền kinh tế của Hàn Quốc vẫn trì trệ trong bối cảnh xuất khẩu yếu. Tuy nhiên, xu hướng kinh tế suy giảm đã được hạn chế phần nào nhờ tiêu dùng trong nước phục hồi.

Hàn Quốc: Xuất khẩu tiếp tục giảm

Theo hãng tin Yonhap, báo cáo tháng công bố ngày 8-5 của Viện Phát triển Hàn Quốc (KDI) cho thấy, tháng 4 là tháng thứ 7 liên tiếp xuất khẩu giảm, chủ yếu do nhu cầu toàn cầu về bán dẫn sụt giảm.

Xuất khẩu giảm tháng thứ bảy liên tiếp, kinh tế Hàn Quốc vẫn trì trệ

Theo báo cáo, tháng Tư là tháng thứ 7 liên tiếp xuất khẩu của Hàn Quốc giảm, chủ yếu do nhu cầu toàn cầu về bán dẫn sụt giảm, trong đó số lượng chip bán dẫn xuất khẩu giảm 41% so với tháng 4/2022.

Chưa 30 tuổi đã vỡ nợ ở Hàn Quốc

Với lãi suất cao, gánh trên vai nhiều khoản nợ, không ít người trẻ ở xứ củ sâm có nguy cơ vỡ nợ từ sớm, theo Korea Times.

Kinh tế Hàn Quốc bấp bênh khi lãi của Samsung giảm

Việc Samsung công bố mức lợi nhuận thấp nhất 14 năm là đòn giáng mạnh đối với kinh tế Hàn Quốc, khiến nhiều người cảm thấy bất an.

Samsung giảm lợi nhuận, kinh tế Hàn Quốc lao đao

Việc Samsung ghi nhận lợi nhuận thấp nhất 14 năm là đòn giáng mạnh lên kinh tế Hàn Quốc. Điều đó cũng làm dấy lên lo ngại về sự phụ thuộc của nước này vào tập đoàn.

IMF tiếp tục hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc năm 2023

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) một lần nữa hạ dự báo tăng trưởng kinh tế của Hàn Quốc trong năm 2023.

Kinh tế Hàn Quốc tiếp tục trì trệ

Nền kinh tế Hàn Quốc tiếp tục trì trệ do xuất khấu suy giảm. Đây là đánh giá của Viện Phát triển Hàn Quốc (KDI) mới được đưa ra ngày 09/4.

Gánh nặng nuôi dạy con cái của cha mẹ trẻ Hàn Quốc

Kết quả khảo sát của Bộ Bình đẳng giới và Gia đình Hàn Quốc cho thấy, 80% số cặp đôi làm cha mẹ ở tuổi dưới 24 đang đối mặt với gánh nặng lớn trong việc nuôi dạy con cái.

Xuất khẩu giảm, lãi suất tăng khiến kinh tế Hàn Quốc giảm tốc

Viện Phát triển Hàn Quốc (KDI) ngày 8/3 cho biết, kinh tế Hàn Quốc tiếp tục giảm tốc do xuất khẩu đi xuống và lãi suất tăng nhanh.

Hàn Quốc xem thúc đẩy xuất khẩu là ưu tiên trong năm mới để phục hồi kinh tế

Trong thông điệp đón chào năm mới ngày 1-1-2023, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol cho biết chính phủ của ông sẽ xem nhiệm vụ thúc đẩy xuất khẩu như là chính sách ưu tiên hàng đầu trong năm 2023 để giúp đất nước phục hồi tăng trưởng. Thông điệp của ông được đưa ra sau khi dữ liệu chính thức cho thấy xuất khẩu của Hàn Quốc giảm trong 3 tháng liên tiếp vào thời điểm tăng trưởng toàn cầu chậm lại.

Tham vọng của Hàn Quốc

Hàn Quốc đặt mục tiêu lọt vào danh sách 4 nhà cung cấp vũ khí lớn nhất thế giới. Với tham vọng này, Seoul nỗ lực hiện đại hóa và liên tục cải tiến ngành công nghiệp quốc phòng.

Hàn Quốc: Tăng trưởng GDP có thể giảm xuống dưới 2% trong năm 2023

Theo nhà kinh tế Cho Young-moo của Viện nghiên cứu kinh tế LG xuất khẩu đang chậm lại trong bối cảnh kinh tế toàn cầu giảm tốc và tiêu dùng trong nước dự kiến sẽ tiếp tục trì trệ do lạm phát cao.

Sản lượng chất bán dẫn của Hàn Quốc giảm mạnh nhất trong 14 năm qua

Cổng thông tin thống kê Hàn Quốc (KOSIS) cho biết chỉ số sản xuất chất bán dẫn của Hàn Quốc trong quý III năm nay là 320,6 (trên thang 100, dựa trên tiêu chuẩn năm 2015), giảm 11% so với quý trước.

Thông điệp khác thường của ông Kim Jong Un

Các nhà phân tích cho rằng nông nghiệp mới là ưu tiên hàng đầu trong chương trình nghị sự của Triều Tiên, khi các vụ phóng thử tên lửa không còn nằm trên trang nhất của tờ báo lớn.

Hàn Quốc đứng trước rào cản trong hồi phục kinh tế

Nền kinh tế lớn thứ 4 châu Á đang phải đứng trước nhiều rào cản khi phải đối mặt với việc đồng won giảm mạnh so với đồng USD, và áp lực lạm phát. Việc đồng won 'chạm đáy' là một trong những rào cản lớn cho sự phục hồi kinh tế của Hàn Quốc, cũng như làm trầm trọng thêm thâm hụt thương mại và các rủi ro khác liên quan tới tăng trưởng chậm lại.

Hàn Quốc đối phó áp lực lạm phát

Hàn Quốc đứng trước áp lực lạm phát gia tăng do giá nhiên liệu và hàng hóa tăng cao, trong bối cảnh nhu cầu phục hồi rất lớn sau đại dịch Covid-19. Tháng 7 vừa qua, giá tiêu dùng ở nước này đã tăng 6,3% so cùng kỳ năm ngoái, mức tăng cao nhất trong gần 24 năm qua.

Kinh tế Hàn Quốc trước nguy cơ tăng trưởng sụt giảm ngày càng tăng

Chính phủ Hàn Quốc cho biết nền kinh tế nước này đang bị lo ngại mất đà tăng trưởng do sự gia tăng các yếu tố kinh tế bất ổn bên ngoài có thể làm giảm đầu tư và đà tăng trưởng của xuất khẩu.

KDI cảnh báo các yếu tố tác động tiêu cực đến đà phục hồi của kinh tế Hàn Quốc

Ngày 7/8, Viện Phát triển Hàn Quốc (KDI) nhận định nền kinh tế nước này đang đối mặt với nguy cơ suy yếu ngày càng tăng do lạm phát cao và tình kinh tế bên ngoài đang xấu đi.

Áp lực công việc và chi phí nuôi dạy trẻ quá cao, gần 40% phụ nữ Hàn Quốc KHÔNG có ý định sinh con

Viện Y tế và Xã hội Hàn Quốc cho biết, có tới 70% phụ nữ đã không sinh con trong vòng 2 năm và 37,9% trong số đó từ bỏ ý định sinh con.

Mối nguy từ việc tăng lương cho dân văn phòng Hàn Quốc

Dân công sở làm việc ở các công ty lớn của xứ kim chi đã được nhận mức lương cao hơn. Đây là tín hiệu đáng mừng trong thời bão giá, song cũng làm dấy lên lo ngại về hiệu ứng ngược.

Lý do người giàu như Elon Musk thích sinh nhiều con

Elon Musk tự nhận mình là 'ngoại lệ hiếm hoi' trong thế giới người giàu khi có 10 con. Tỷ phú nói rằng nền văn minh nhân loại sẽ biến mất nếu mọi người tiếp tục từ chối sinh đẻ.

Đa số phụ nữ Hàn Quốc từ bỏ kế hoạch sinh con

Khoảng 70% phụ nữ tham gia khảo sát đã không thực hiện được kế hoạch sinh con trong vòng 2 năm, 40% trong đó đã từ bỏ ý định có con.

Giới trẻ Hàn Quốc không muốn sinh con

Khi nghe đến hai từ 'gia đình', hình ảnh thường xuất hiện trong đầu người dân Hàn Quốc là đôi vợ chồng và những đứa trẻ. Tuy nhiên, nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng, bức tranh về kiểu mẫu gia đình truyền thống này đang thay đổi, đặc biệt là với giới trẻ.

Gia đình kiểu mới ở Hàn Quốc ít con, không còn tam, tứ đại đồng đường

Đối với nhiều người trẻ xứ củ sâm, khái niệm gia đình không còn bó buộc với hình ảnh cha mẹ và con cái cùng chung sống mà trở nên đa dạng, nhiều lựa chọn hơn.

Nhiều người trẻ Hàn Quốc không muốn sinh con

Theo một khảo sát, hơn một nửa số người độc thân ở độ tuổi 20 tại xứ củ sâm không có kế hoạch sinh con sau khi kết hôn do lo ngại các chi phí nuôi dạy trẻ cao.

Các vấn đề toàn cầu khiến nền kinh tế Triều Tiên khó khăn hơn

Các nhà phân tích cho biết, nền kinh tế bị cô lập của Triều Tiên sẽ gặp phải những khó khăn do ảnh hưởng từ cuộc xung đột Ukraine và bùng phát dịch Covid-19 ở Trung Quốc.

Hàn Quốc: Giá năng lượng cao làm suy yếu cán cân thương mại

Giá năng lượng quốc tế tăng cao đang ngày càng làm suy yếu cán cân thương mại của Hàn Quốc vốn đang chứng kiến mức thâm hụt trong 79 ngày đầu năm 2022.

Lo ngại tăng trưởng chậm và gián đoạn chuỗi cung ứng, Hàn Quốc nỗ lực tìm giải pháp

Hàn Quốc đã nỗ lực tìm giải pháp nhằm ổn định chuỗi cung ứng nhằm giải quyết triệt để nguy cơ tăng trưởng kinh tế chậm và gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu.

Vì sao tiền Triều Tiên tăng vọt giá trị so với USD?

Dù Triều Tiên phải đối phó với các lệnh trừng phạt, thiệt hại thương mại, đồng won Triều Tiên vẫn tăng giá trị 25% so với đồng USD, theo một số cơ quan truyền thông.

Tại sao đồng tiền của Triều Tiên lại tăng giá so với USD giữa lúc khó khăn?

Triều Tiên gặp nhiều khó khăn nhưng đồng won vẫn tăng giá trị so với USD trong năm nay.