Chi tiêu của du khách tại Việt Nam dành cho ẩm thực bình dân tăng 79,1%

Báo cáo xu hướng du lịch 2024 cung cấp thông tin xoay quanh tình trạng du lịch tại khu vực APAC. Theo đó, du lịch châu Á - Thái Bình Dương đang lên ngôi với 5 trên 10 điểm đến nổi bật thu hút khách du lịch trên thế giới.

Doanh nghiệp cần được hỗ trợ chính sách để phát triển

Đó là ý kiến chung của các doanh nghiệp tại tọa đàm Thực trạng và giải pháp phát triển khu vực kinh tế ngoài nhà nước ở Việt Nam - từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai được tổ chức ngày 16-5. Tọa đàm do Viện Kinh tế (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) phối hợp với Sở Khoa học và công nghệ tổ chức.

Khai thông điểm nghẽn trong hợp tác ASEAN-Nga

Chương trình 'Diễn đàn hợp tác kinh tế ASEAN và các nền kinh tế mới nổi với Liên bang Nga trong bối cảnh mới: Vấn đề và triển vọng', do Trường đại học Kinh tế (Đại học Quốc gia Hà Nội) phối hợp Viện Kinh tế, Viện Hàn lâm Khoa học Liên bang Nga, Liên hiệp các tổ chức Hữu nghị Việt Nam vừa tổ chức tại Hà Nội cung cấp góc nhìn sâu rộng về các vấn đề quan trọng liên quan hợp tác kinh tế giữa các bên. Nhiều giải pháp được đề xuất hướng đến khai thông các điểm nghẽn, thúc đẩy hơn nữa hợp tác giữa ASEAN, các nền kinh tế mới nổi với Liên bang Nga.

Liên kết phát triển du lịch Bắc Kạn và các tỉnh Chiến khu Việt Bắc

Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, UBND tỉnh Bắc Kạn và Viện Kinh tế - Văn hóa vừa phối hợp tổ chức Hội thảo 'Liên kết phát triển du lịch Bắc Kạn và các tỉnh Chiến khu Việt Bắc'.

Tham góp nhiều giải pháp phát triển du lịch các tỉnh chiến khu Việt Bắc

Tiếp tục làm rõ hơn cơ sở lí luận, kinh nghiệm thực tiễn, xây dựng các mô hình liên kết phát triển du lịch của Bắc Kạn và các tỉnh chiến khu Việt Bắc, chiều 27/4, UBND tỉnh Bắc Kạn, Hội đồng Dân tộc của Quốc hội và Viện Kinh tế - Văn hóa tổ chức Hội thảo 'Liên kết phát triển du lịch Bắc Kạn và các tỉnh chiến khu Việt Bắc'.

Hội thảo 'Liên kết phát triển du lịch Bắc Kạn và các tỉnh chiến khu Việt Bắc'

Sáng 27/4, Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn phối hợp với Hội đồng Dân tộc của Quốc hội và Viện Kinh tế - Văn hóa (Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam) tổ chức Hội thảo về 'Liên kết phát triển du lịch Bắc Kạn và các tỉnh chiến khu Việt Bắc'.

Viện Kinh tế Xây dựng: Chặng đường 50 năm xây dựng và trưởng thành

Ngày 24/4, Viện Kinh tế xây dựng (Bộ Xây dựng) đã tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm ngày thành lập (18/04/1974-18/04/2024) và đón nhận bằng khen của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.

Hợp tác kinh tế Việt Nam – Nga: Tiềm năng lớn chờ được khai thác

Điều chỉnh chính sách để thích ứng với tình hình mới, Nga chủ trương tăng cường quan hệ kinh tế hướng Đông, trong đó có Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS)...

Tạo dựng thương hiệu du lịch Khánh Hòa

Với lợi thế về tài nguyên biển, đảo phong phú, nhiều phong cảnh đẹp cùng với những giá trị văn hóa, lịch sử lâu đời đặc sắc, từ lâu nay, thành phố Nha Trang nói riêng và tỉnh Khánh Hòa nói chung đã gây dựng được thế mạnh và trở thành một 'địa chỉ đỏ'trong bản đồ du lịch Việt Nam.

Diễn đàn hợp tác kinh tế ASEAN-BRICS-Nga trong bối cảnh mới: Vấn đề và triển vọng

13 bài tham luận của các diễn giả trong và ngoài nước đã đề cập các khía cạnh khác nhau trong mối quan hệ hợp tác ASEAN-BRICS-Liên bang Nga trong bối cảnh mới.

Thúc đẩy hợp tác kinh tế ASEAN và các nền kinh tế mới nổi với Liên bang Nga

Chiều 12/4, tại Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Viện Kinh tế, Viện Hàn lâm Khoa học Liên bang Nga tổ chức 'Diễn đàn hợp tác kinh tế ASEAN và các nền kinh tế mới nổi với Liên bang Nga trong bối cảnh mới: Vấn đề và triển vọng'.

Thúc đẩy hợp tác giữa ASEAN, các nền kinh tế mới nổi với Liên bang Nga

Diễn đàn là cơ hội để các chuyên gia trong và ngoài nước thảo luận, đóng góp ý kiến về cách thức khai thông các điểm nghẽn, thúc đẩy hợp tác giữa các nước ASEAN, các nền kinh tế mới nổi (BRICS) và Liên bang Nga trong bối cảnh mới.

Thúc đẩy hợp tác kinh tế ASEAN và các nền kinh tế mới nổi với Liên bang Nga

Phát biểu tại Diễn đàn chiều 12/4, đại diện Liên bang Nga tại Việt Nam cho rằng các quốc gia lớn đang nỗ lực mở rộng sự tương tác của họ với khu vực châu Á-Thái Bình Dương và cốt lõi là ASEAN.

Thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa ASEAN và các nền kinh tế mới nổi với Liên bang Nga

Ngày 12/4, tại Hà Nội đã diễn ra 'Diễn đàn hợp tác kinh tế ASEAN và các nền kinh tế mới nổi với Liên bang Nga trong bối cảnh mới: Vấn đề và triển vọng'. Diễn đàn do Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp Viện Kinh tế, Viện Hàn lâm Khoa học Liên bang Nga tổ chức.

Thúc đẩy hợp tác giữa ASEAN, các nền kinh tế mới nổi với Liên bang Nga

Diễn đàn là cơ hội để các chuyên gia trong và ngoài nước thảo luận, đóng góp ý kiến về cách thức khai thông các điểm nghẽn, thúc đẩy hợp tác giữa các nước ASEAN, các nền kinh tế mới nổi (BRICS) và Liên bang Nga trong bối cảnh mới.

Sớm hoàn thiện Đề án phát triển du lịch tỉnh Phú Yên

Chiều 5/4, UBND tỉnh tổ chức hội nghị góp ý Đề án phát triển du lịch tỉnh, giai đoạn 2024-2030, tầm nhìn đến năm 2045. Các đồng chí Tạ Anh Tuấn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; Đào Mỹ, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; Nguyễn Thị Hồng Thái, Giám đốc Sở VHTT&DL chủ trì hội nghị. Các đồng chí trong Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Thường trực HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ tỉnh; các đồng chí nguyên lãnh đạo tỉnh qua các thời kỳ; đại diện các doanh nghiệp du lịch tham dự.

Sắp diễn ra Diễn đàn hợp tác kinh tế ASEAN và các nền kinh tế mới nổi với Liên bang Nga trong bối cảnh mới

Diễn đàn hợp tác kinh tế ASEAN và các nền kinh tế mới nổi với Liên bang Nga trong bối cảnh mới dự kiến diễn ra vào ngày 12/04/2024 qua hai hình thức trực tiếp và trực tuyến...

'Thiệt đơn thiệt kép' khi đơn giá xây dựng lạc hậu

nh mức, đơn giá lạc hậu, xa với thực tế khiến doanh nghiệp rất khó có lợi nhuận, thậm chí đối mặt với thua lỗ nếu gặp biến động giá lớn. Đáng chú ý hơn là bởi định mức, đơn giá không phù hợp có thể ảnh hưởng đến tiến độ, chất lượng công trình, người dân không được hưởng lợi ích xứng đáng từ các dự án.

Qua 3 tuần hút tiền trên thị trường mở, tỷ giá tự do hạ nhiệt

Đợt phát hành tín phiếu của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đến nay đã kéo dài 3 tuần và qua đó tỷ giá - nhất là trên thị trường tự do đã đi vào chu kỳ ổn định hơn so với hồi đầu tháng 3. Trong khi đó, thị trường chứng khoán 3 tuần qua cũng không bị sụt giảm như một số lo lắng trong những ngày đầu NHNN thực hiện đợt hút tiền lần này.

Mỗi người dân là một đại sứ để lan tỏa

Tại Hội thảo khoa học 'Thành phố biển Nha Trang - Khánh Hòa phồn vinh và hạnh phúc' được tổ chức sáng qua, 18.3, nhiều chuyên gia, nhà khoa học cho rằng, cần bắt đầu từ văn hóa. Nguồn lực để phát triển là nhân lực, hạ tầng, thể chế vượt trội; phải xây dựng được hệ sinh thái sáng tạo công nghệ, văn hóa nghệ thuật, tạo ra những sản phẩm sáng tạo tiên phong, tạo ra giá trị mới trong xã hội Trí tuệ nhân tạo - Kỷ nguyên Khai sáng toàn cầu… Quan trọng hơn, làm thế nào để mỗi người dân là một đại sứ để lan tỏa về một Nha Trang phồn vinh, hạnh phúc trong cả nước và bạn bè quốc tế.

Chuyên gia hiến kế định hướng phát triển thành phố biển Nha Trang

Ngày 18-3, UBND TP Nha Trang (Khánh Hòa) phối hợp Viện Kinh tế - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Khánh Hòa tổ chức Hội thảo khoa học 'Thành phố biển Nha Trang - Khánh Hòa phồn vinh và hạnh phúc'.

Cai Bộ tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng

Thực hiện phát triển kinh tế tập trung và tìm hướng đi cho sản phẩm nông nghiệp, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, những năm gần đây, xã Cai Bộ (Quảng Hòa) tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Nga hướng đến châu Phi để khắc phục tình trạng thiếu lực lượng lao động

Trong khi truyền thông Nga đưa tin về việc 'xây dựng một nền kinh tế mới', thực tế là nước này đang thiếu nhân lực trầm trọng ngay cả để duy trì nền kinh tế cũ.

Ưu tiên phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đang được chỉnh lý, hoàn thiện để trình Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp sắp tới có nội dung được nhiều người góp ý đó là xây dựng và phát triển giáo dục, đào tạo Thủ đô Hà Nội là trung tâm lớn, tiêu biểu của cả nước về giáo dục, đào tạo chất lượng cao, thích ứng với quá trình chuyển đổi số quốc gia, đổi mới sáng tạo và hội nhập quốc tế.

Mặc lời gièm pha 'Học Kinh tế trong trường Kỹ thuật', chàng trai trở thành tác giả của hàng loạt bài báo quốc tế

Nhiều nghiên cứu của Phạm Minh Hiếu (K64 Chuyên ngành Logistics và Quản lý Chuỗi cung ứng - Viện Kinh tế và Quản lý, Đại học Bách khoa Hà Nội) đã được đăng trên nhiều tạp chí và hội thảo quốc tế lớn như Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương; Hội thảo Quốc tế về các vấn đề đương đại trong Kinh tế, Quản trị và Kinh doanh lần thứ 5; Hội thảo Khoa học trẻ Việt Nam toàn cầu lần II…

Cách Nga đáp trả nếu bị phương Tây tịch thu 300 tỷ USD

Các chuyên gia kinh tế nhận định, việc phương Tây tịch thu 300 tỷ USD tài sản của Nga và chuyển cho Ukraine là hành động không khôn ngoan.

Sở Tài nguyên và Môi trường Cần Thơ 'đội sổ' về cải cách hành chính

Chiều 28/2, TP. Cần Thơ tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính và Chuyển đổi số, công bố chỉ số cải cách hành chính cấp sở ngành, quận huyện năm 2023. Theo công bố, Sở Tài nguyên và Môi trường đứng cuối bảng xếp hạng này.

Bất động sản ngóng đợi dòng tiền

Thị trường bất động sản trải qua một năm khó khăn khi tình hình kinh doanh tụt dốc, luồng tiền vận hành thị trường bất động sản không có đột biến, thậm chí rủi ro thanh khoản vẫn lớn do diễn biến thắt chặt tín dụng bất động sản và phát hành trái phiếu doanh nghiệp trì trệ. Bởi vậy, kỳ vọng phục hồi thị trường bất động sản trong năm 2024 thật khó tiên lượng...

Lan tỏa trong sinh viên tinh thần học tập làm theo Bác

Câu lạc bộ Lý luận trẻ Đại học Bách khoa Hà Nội được thành lập năm 2021 nhằm tạo diễn đàn để các bạn trẻ bày tỏ quan điểm đối với những vấn đề quan tâm.

Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi): Hạn chế tình trạng sở hữu chéo, cho vay 'sân sau'

Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) vừa mới được Quốc hội thông qua có nhiều quy định mới nhằm hạn chế tình trạng sở hữu chéo, cho vay 'sân sau' trong hệ thống ngân hàng.

Thiếu lành mạnh về pháp lý và tài chính bất động sản là tiếp tay cho rửa tiền

TS Vũ Đình Ánh cho biết, chính sự thiếu lành mạnh về pháp lý và tài chính là căn nguyên khiến cho thị trường bất động sản (BĐS) phát triển thiếu cân đối, nhiều sản phẩm BĐS ngày càng xa rời nhu cầu sử dụng thực mà chuyển sang đáp ứng nhu cầu đầu cơ, tích trữ, thậm chí tiếp tay cho rửa tiền.

Ngân hàng có được kinh doanh bất động sản không?

Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi vừa được Quốc hội thông qua quy định, tổ chức tín dụng không được kinh doanh bất động sản, trừ một số trường hợp.

Giá cả dịp Tết Nguyên đán sẽ không biến động mạnh

Theo PGS-TS. Nguyễn Bá Minh, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính, mặt bằng giá cả hàng hóa, dịch vụ trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm nay ổn định, vì hàng hóa thiết yếu phục vụ nhu cầu đời sống của người dân Tết này dồi dào, phong phú.

Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi: Chặn 'sân sau', giảm nợ xấu

Những quy định mới trong Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua nhằm hạn chế tình trạng thao túng, tiêu cực, 'sân sau'', kiểm soát rủi ro, xử lý nợ xấu...

Thông qua Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi): Tín hiệu tích cực cho hệ thống ngân hàng

Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) chính thức được Quốc hội thông qua đáp ứng được yêu cầu thực tiễn, bảo đảm sự an toàn, lành mạnh, ổn định và bền vững của hệ thống ngân hàng và tổ chức tín dụng.

Cấm sở hữu ngân hàng vượt trần 10%: Hàng loạt đại gia vào diện xử lý

Theo Luật Các Tổ chức tín dụng (sửa đổi), tỷ lệ sở hữu cổ phần của một cổ đông là tổ chức giảm từ 15% xuống 10%. Những cổ đông tổ chức vượt tỷ lệ sở hữu tối đa là 10% thì vẫn được tiếp tục duy trì cổ phần nhưng không được tăng thêm.

Cục Hải quan TP Cần Thơ dẫn đầu chỉ số năng lực cạnh tranh

Đây là nội dung kết quả Đề án 'Khảo sát, đánh giá năng lực cạnh tranh cấp sở, ban, ngành và địa phương (DDCI) thành phố Cần Thơ' năm 2023, vừa được Viện Kinh tế - Xã hội TP Cần Thơ công bố.

Duy trì chính sách tài khóa mở rộng, linh hoạt, có hiệu quả

Tiếp đà những thành công trong năm qua, năm 2024, Bộ Tài chính tiếp tục điều hành chính sách tài khóa mở rộng, linh hoạt, có hiệu quả; trong đó, tập trung vào nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước và hỗ trợ người dân, doanh nghiệp phục hồi, phát triển.