Cần thêm động lực mới để tăng trưởng

Số liệu của Tổng cục Thống kê 5 tháng đầu năm cho thấy nông nghiệp ổn định, công nghiệp phục hồi tốt, khu vực dịch vụ tiếp tục tăng. Tuy nhiên, vẫn còn khó khăn về sức ép lạm phát, tỷ giá, thị trường bất động sản...

Chuyên gia nói gì về phiên chất vấn của Bộ trưởng Bộ Công Thương?

Sau phiên chất vấn đối với nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực Công Thương chiều 4/6 và sáng 5/6, các chuyên gia đã chia sẻ với Tạp chí Công Thương những đánh giá khách quan về phần trả lời chất vấn của Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên.

'Cơ hội đang mở ra cho những người đi nhanh, cho đổi mới, sáng tạo'

PGS-TS. Bùi Quang Tuấn, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam (VIE) cho rằng, thời điểm này, cơ hội đang mở ra cho những người đi nhanh, cho đổi mới, sáng tạo... Đó chính là động lực mới cho tăng trưởng. Câu hỏi là, Việt Nam đang ở đâu và đang hành động gì trong sự chuyển dịch rất nhanh này?.

DN rời thị trường lớn, tuổi thọ ngày càng thấp, nội lực vẫn còn yếu

Theo đánh giá của các chuyên gia, bức tranh doanh nghiệp tương đối ảm đạm, số doanh nghiệp rời khỏi thị trường lớn, tuổi thọ trung bình của doanh nghiệp có xu hướng thấp đi, nội lực doanh nghiệp vẫn còn yếu.

Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050: Tầm nhìn và khát vọng Đô thị di sản thiên niên kỷ - Bài 3: Hiện thực hóa khát vọng

Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 được hoàn thành tại thời điểm này có ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt, tạo hành lang pháp lý quan trọng trong hoạch định chiến lược phát triển kinh tế-xã hội nhanh, toàn diện và bền vững; tạo không gian phát triển mới, khơi thông nguồn lực và khai thác hiệu quả hơn tiềm năng, thế mạnh, lợi thế so sánh khác biệt của tỉnh.

Không thể chỉ dựa vào một vài động lực tăng trưởng

PGS-TS. Bùi Quang Tuấn, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam cho rằng, động lực tăng trưởng chính của nền kinh tế thời gian vừa qua và cả hiện tại là xuất nhập khẩu và đầu tư công.

Kinh tế ASEAN 2023 - 2024: Vượt qua thách thức, hướng đến thành công

ASEAN là một trong những khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất thế giới trong năm 2023, dù điều kiện kinh tế toàn cầu xấu đi và chính sách tiền tệ thắt chặt được áp dụng ở hầu hết các quốc gia. Đây là tiền đề quan trọng kết hợp với các điều kiện thuận lợi như giảm phát, sự linh hoạt về lãi suất, hấp dẫn đầu tư trực tiếp nước ngoài sẽ giúp cho tăng trưởng của ASEAN mạnh mẽ hơn trong năm 2024...

Chủ trương phát triển kinh tế xanh rất quyết liệt, rất hay nhưng hành động lại chậm

PGS.TS Trần Đình Thiên thẳng thắn đánh giá: Chủ trương chuyển đổi năng lượng xanh, kinh tế xanh từ Chính phủ tới địa phương thì rất quyết liệt, rất hay, nhưng khi chuyển hóa thành hành động lại chậm.

Chuyên gia nói gì về con số doanh nghiệp thành lập mới thấp hơn doanh nghiệp rời khỏi thị trường trong 4 tháng đầu năm?

Nhận định về con số doanh nghiệp thành lập mới thấp hơn doanh nghiệp rời khỏi thị trường thời gian qua, chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan bày tỏ lo lắng và cho rằng cần nhìn nhận rất nghiêm túc về nội lực của nền kinh tế hiện nay.

Tin vui với bất động sản biển và triển vọng khởi sắc

Theo nhiều chuyên gia, yếu tố làm nên sự khác biệt so với giai đoạn trước đây là sự thay đổi trong tư duy của các nhà phát triển bất động sản du lịch biển.

PGS.TS Trần Đình Thiên: Đà Nẵng sẽ bứt phá trong cuộc đua mới nhờ cơ chế đặc thù

Theo PGS.TS Trần Đình Thiên, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, Đà Nẵng có sẵn 'đà' và 'thế' để chớp lấy thời cơ phát triển vượt trước nếu các chính sách đặc thù cho thành phố được Quốc hội thông qua lần này.

Bất động sản nghỉ dưỡng sắp hồi sinh?

Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Sinh cho rằng, thời gian tới đây, thị trường bất động sản nói chung và thị trường bất động sản du lịch nghỉ dưỡng nói riêng sẽ có nhiều khởi sắc, nhất là sau khi hệ thống pháp luật đã được tháo gỡ.

Bất động sản nghỉ dưỡng: Nhiều triển vọng và sức hấp dẫn trong dài hạn

PGS. TS. Trần Đình Thiên, Thành viên Tổ Tư vấn về Kinh tế của Thủ tướng Chính phủ, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam nhận định như trên về triển vọng của phân khúc bất động sản nghỉ dưỡng tại Việt Nam thời gian tới.

Thị trường bất động sản nghỉ dưỡng vẫn còn tiềm năng phát triển

Theo chuyên gia, thị trường bất động sản nghỉ dưỡng nước ta vẫn có tiềm năng phát triển nhờ khung pháp lý trở nên ổn định, khơi thông được nhiều điểm nghẽn.

Hướng tới phát triển trung tâm nghiên cứu trọng điểm

Ngày 17/5, tại Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Kỷ niệm Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam (18/5/1963-18/5/2023) và Hội thảo khoa học: 'Giải pháp phát triển Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam thành trung tâm nghiên cứu trọng điểm, ngang tầm các nước tiên tiến trong khu vực và thế giới'.

Cần tạo thành thói quen tiết kiệm điện

Theo ông Võ Quang Lâm - Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Việt Nam đang tiêu thụ năng lượng gấp khoảng 2-3 lần các quốc gia khác.

TỔNG THUẬT Tọa đàm: Tiết kiệm điện – Từ chính sách đến cuộc sống

Vào lúc 14h ngày 15/5, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm về 'Tiết kiệm điện – Từ chính sách đến cuộc sống' hệ thống hóa, phân tích, kiến giải, luận bàn về công tác chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, các bộ, ngành chức năng trong sử dụng tiết kiệm, hiệu quả điện năng; việc lan tỏa các chương trình tiết kiệm điện năng vào thực tiễn đời sống xã hội; các giải pháp sử dụng hiệu quả, bền vững, tiết kiệm nguồn năng lượng điện...

Hà Tĩnh có tiềm năng phát triển công nghệ trí tuệ nhân tạo

Theo chuyên gia Viện Kinh tế Việt Nam, Hà Tĩnh có nguồn nhân lực chất lượng cao, có tiềm năng trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, do đó cần ưu tiên đầu tư phát triển.

Cơ hội vàng của Điện Biên từ Năm Du lịch quốc gia 2024

Năm 2024, Điện Biên vinh dự đăng cai Năm Du lịch quốc gia với điểm nhấn lớn nhất là các hoạt động kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ. Đây chính là cơ hội vàng để Điện Biên phát huy những tiềm năng lợi thế sẵn có của địa phương, cũng như nhìn nhận, hoạch định lại chiến lược phát triển để bứt phá.

Tài chính xanh: Việt Nam 'đi trước về sau'

'Sau khi tổng kết giai đoạn 2010 – 2020 về thực hiện chiến lược xanh quốc gia, về cơ bản, Việt Nam mới chỉ làm được 1/4 kế hoạch đề ra. Những gì chúng ta đã làm được chủ yếu chỉ là xây dựng và hoàn thiện thể chế chính sách, còn phần thực thi thì hầu như không có gì', PGS.TS Bùi Quang Tuấn cho biết.

Doanh nghiệp xanh đang vướng ở khâu... thực thi

Tăng trưởng xanh, chuyển đổi xanh không còn là sự lựa chọn, mà là việc bắt buộc. Tuy nhiên, chiến lược tăng trưởng xanh mới chỉ đi được 1/4 công việc, đó là ban hành khung khổ pháp lý và chính sách, còn 3/4 ở việc thực thi chưa làm được bao nhiêu.

Thiếu khung pháp lý cho mô hình tăng trưởng xanh

Đầu tư tăng trưởng xanh đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với đầu tư thông thường. Tăng trưởng xanh, chuyển đổi xanh không còn là sự lựa chọn, mà là việc bắt buộc.

Bài toán sinh tồn của doanh nghiệp

Có rất nhiều gạch đầu dòng việc phải làm để giải bài toán phục hồi nền kinh tế trong bối cảnh bất định, nhưng dòng đầu tiên, theo giới chuyên gia kinh tế, là doanh nghiệp Việt phải đứng dậy, càng sớm càng tốt.

Tín dụng 'ấm' trở lại, mục tiêu tăng trưởng 15% vẫn là thách thức?

Sau một loạt giải pháp của ngành ngân hàng nhằm đẩy vốn ra nền kinh tế, tín dụng đã tăng trưởng dương trở lại từ tháng 3/2024. Tuy nhiên, mục tiêu tăng trưởng tín dụng 15% trong năm nay vẫn sẽ là thách thức nếu không tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản, bởi đây là khu vực có nhu cầu vốn lớn nhất.

Hiệu quả là mấu chốt

Theo ADB, nhu cầu toàn cầu suy giảm và lãi suất quốc tế cao đã tác động đến tăng trưởng của Việt Nam trong năm 2023.

Hiến kế để Bà Rịa- Vũng Tàu trở thành trung tâm kinh tế biển quốc gia

Các chuyên gia kinh tế, doanh nghiệp, hiệp hội nêu nhiều ý tưởng, đề xuất cho dự thảo đề án 'Phát triển tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu thành trung tâm kinh tế biển quốc gia' theo nghị quyết của Bộ chính trị.

Phát triển Bà Rịa-Vũng Tàu thành Trung tâm kinh tế biển quốc gia

Ngày 15/4, tại thành phố Vũng Tàu, UBND tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu tổ chức Hội thảo lấy ý kiến về Đề án 'phát triển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu thành Trung tâm kinh tế biển Quốc gia'.

Vực thị trường nội địa để hỗ trợ doanh nghiệp

Để ngăn chặn tình trạng doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường nhiều hơn số doanh nghiệp gia nhập, theo TS. Lê Xuân Sang, Phó viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, cần phải tập trung phát triển thị trường nội địa.

Tăng trưởng kinh tế tích cực nhưng vẫn tiềm ẩn những rủi ro

Tốc độ tăng trưởng kinh tế quý I/2024 đạt 5,66%, mức cao nhất từ năm 2020 đến nay. Dù đây có thể là con số lạc quan, nhưng cần nhìn sâu hơn vào bức tranh tăng trưởng để thấy được những yếu tố thuận lợi, rủi ro, cũng như tính bền vững của nền kinh tế trong bối cảnh thế giới nhiều bất định.

Mấu chốt là hiệu quả thực thi chính sách

Bất chấp những bất ổn cả tiềm ẩn và hiện hữu trên toàn cầu, Báo cáo Triển vọng phát triển châu Á (ADO) do Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố mới đây vẫn dự báo tăng trưởng kinh tế của nước ta năm 2024 có thể đạt 6% và 6,2% trong năm 2025.

Xử lý nợ xấu: Hạn chế đẩy rủi ro cho tương lai

Nếu việc xử lý nợ xấu chỉ theo cách là khoanh, giãn, xóa… thì sẽ là đẩy rủi ro cho tương lai, bởi ngân hàng vẫn có lợi nhuận cao, nhưng nền kinh tế và người dân gánh chịu rủi ro và thiệt hại về lâu dài khi nguồn lực bị mất đi.

TS Lê Xuân Sang: Tăng trưởng bị mất đà 2 lần, dìm nền kinh tế vào quỹ đạo 2 đáy

TS Lê Xuân Sang cho rằng dịch COVID-19 là yếu tố khiến tăng trưởng GDP bị mất đà 2 lần, dìm nền kinh tế vào quỹ đạo 2 đáy, tạo sự biến động, xáo động lớn trong cuộc sống kinh tế - xã hội.

Tăng hiệu quả đầu tư công, khơi dòng đầu tư tư nhân

Thật tình cờ, có hai cuộc hội thảo về tình hình kinh tế vĩ mô diễn ra trong ngày 11-4, một do Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và một do Viện Kinh tế Việt Nam tổ chức. Mặc dù mức độ khác nhau, song các chuyên gia trong nước và nước ngoài đều có chung khuyến nghị: thúc đẩy mạnh mẽ đầu tư, đặc biệt là đầu tư tư nhân.

'Tăng trưởng GDP bị mất đà hai lần, nền kinh tế sa vào quỹ đạo hai đáy'

TS. Lê Xuân Sang - Phó Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam cho rằng, so với các nước như Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia hay Philipines, kinh tế Việt Nam có phần nổi trội hơn trong COVID-19 nhưng sau đó tăng trưởng GDP lại bị mất đà hai lần, nền kinh tế sa vào quỹ đạo hai đáy, tạo sự biến động lớn.

Năm 2024, kinh tế phục hồi tích cực nhưng còn nhiều khó khăn, thách thức

Đó là nhận định của các chuyên gia khi dự báo tăng trưởng trong thời gian tới tại Hội thảo kinh tế Việt Nam 2024: Nỗ lực phục hồi trong bối cảnh nhiều bất định do Viện Kinh tế Việt Nam (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) tổ chức ngày 11-4.

Viện Kinh tế Việt Nam tổ chức Hội thảo phân tích thực trạng nền kinh tế Việt Nam năm 2023, đánh giá về triển vọng nền kinh tế năm 2024

Hội thảo có sự tham dự của hơn 150 khách mời là chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý, đại biểu đến từ các viện nghiên cứu, trường đại học, các hiệp hội, ngân hàng và các doanh nghiệp, hiệp hội.

Doanh nghiệp Việt chưa sẵn sàng với tín dụng xanh

Theo thống kê, đã có gần 621.000 tỷ đồng cho vay tại các dự án xanh đến cuối năm 2023. Tuy nhiên, tín dụng xanh vẫn chỉ chiếm tỷ trọng khiêm tốn, khoảng 4,5% tổng dư nợ toàn nền kinh tế,… Theo đánh giá từ các tổ chức tín dụng và giới chuyên gia, một trong những nguyên nhân khiến việc cho vay nói trên gặp khó đến từ chính sự thiếu sẵn sàng của các doanh nghiệp.

Băn khoăn chất lượng tăng trưởng nhìn từ các con số thống kê đẹp

Các con số kinh tế vĩ mô 3 tháng đầu năm cho thấy tăng trưởng của nền kinh tế có vẻ sáng sủa, nhưng trong đó chứa đựng những mâu thuẫn cần lý giải, phân tích.

Kinh tế phục hồi trong bối cảnh nhiều bất định

Tại hội thảo 'Kinh tế Việt Nam 2024 : Nỗ lực phục hồi trong bối cảnh nhiều bất định' do Viện Kinh tế Việt Nam hôm nay, các chuyên gia đã cùng nhìn lại những chỉ số tăng trưởng của Quý I cũng như nhìn nhận thực tế những bất định hiện hữu của nền kinh tế, từ đó đưa ra các khuyến nghị các chính sách trong ngắn hạn.

Việt Nam cần tận dụng cơ hội để vượt khó, bắt nhịp xu thế

Việt Nam cần tận dụng cơ hội để vượt khó, bắt nhịp xu thế; tạo dựng được những nền tảng cơ bản tốt, chất lượng hơn cả về thể chế, hạ tầng lẫn nguồn nhân lực để bứt phá phát triển.

Không chủ quan trước những số liệu tăng trưởng

Bên cạnh hỗ trợ trước mắt cho doanh nghiệp qua chính sách tiền tệ, tài khóa…, làm sao để doanh nghiệp dần vượt khó và bắt nhịp với xu hướng quốc tế như kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, chuyển đổi số…