Hiệu ứng con chuột chũi: Ở nhà quá lâu sẽ khiến bạn ngốc nghếch đi

Khi ở trong một môi trường quá quen thuộc và không muốn tiếp xúc với thế giới bên ngoài, khả năng nhận thức và trí thông minh của một người suy giảm dần.

Trung Quốc nhân bản khỉ bằng phương pháp mới và những tranh cãi

Các nhà khoa học Trung Quốc hôm thứ Ba (16/1) thông báo rằng họ đã nhân bản được cá thể khỉ vàng Rhesus khỏe mạnh đầu tiên bằng phương pháp mới được sửa đổi từ quy trình tạo ra cừu Dolly.

Giải thưởng luận án tiến sĩ cho nhà khoa học trị giá hàng tỉ đồng

SIU Prize là giải thưởng dành cho người Việt Nam và người gốc Việt ở nước ngoài có luận án tiến sĩ xuất sắc. Giải nhất gồm giải thưởng 2 tỉ đồng (tiền mặt) và kỷ niệm chương SIU Prize bằng vàng 18K…

Công bố Giải thưởng SIU Prize – Vì trí thức Việt với giải nhất trị giá 2 tỷ đồng

Giải thưởng SIU Prize mang khát vọng thúc đẩy con người Việt Nam tiếp tục phát triển luận án tiến sĩ thành những giải pháp sáng tạo, đóng góp cho sự phát triển bền vững của Việt Nam.

Trường ĐH Quốc tế Sài Gòn công bố giải thưởng SIU Prize mùa đầu tiên

Ngày 16/12, Trường ĐH Quốc tế Sài Gòn công bố giải thưởng ' SIU Prize' - giải thưởng mang sứ mạng 'Vì tri thức Việt'.

Lý do nhiều người dậy sớm mà không cần báo thức

Dù chưa có kết luận chính xác, các nhà khoa học cho rằng đồng hồ sinh học của con người có thể liên quan đến hiện tượng này.

Tập thể dục - chìa khóa để phục hồi sau đột quỵ

Theo một nghiên cứu của các nhà khoa học Thụy Điển, hoạt động thể chất sau đột quỵ rất quan trọng, giúp người bệnh phục hồi nhanh hơn…

Đừng để thiếu ngủ nếu không muốn mắc bệnh

Chu kỳ giấc ngủ của con người gồm 4 giai đoạn. Nếu không trải qua đủ 4 giai đoạn, con người dễ mắc những căn bệnh nguy hiểm liên quan tim mạch, ung thư...

Não người thay đổi như thế nào chỉ sau một đêm không ngủ?

Một nghiên cứu cho thấy rằng chỉ một đêm không ngủ có thể dẫn đến những thay đổi về cấu trúc trong não, tương tự như những thay đổi của não bộ khi về già.

Tác hại của tình trạng lệch múi giờ xã hội

Thuật ngữ 'social jet lag' (lệch múi giờ xã hội) đã được nhà nghiên cứu người Đức Till Roennenberg đưa ra năm 2006 để nói về sự không phù hợp giữa nhịp sinh học của một cá nhân (đồng hồ sinh học) và thế giới bên ngoài. Việc ở trong trạng thái lệch múi giờ xã hội trong một thời gian dài có thể gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người.

Nghiên cứu mới: Bệnh tâm thần làm gia tăng nguy cơ mắc COVID-19

Một nghiên cứu mới do Đại học California tại San Francisco (UCSF), Mỹ đã chỉ ra rằng, những người có tiền sử mắc các bệnh tâm thần, đã được tiêm vaccine COVID-19 có nguy cơ mắc COVID-19 cao hơn.

Nhiều người lớn ở Anh ngại nói về tình dục, giới tính

Nghiên cứu mới đây cho thấy một nửa số người trưởng thành ở Anh không thoải mái khi hỏi người khác về tình dục, giới tính hoặc tình trạng khuyết tật.

3 học giả Trung Quốc: COVID-19 bắt nguồn từ tiểu lục địa Ấn Độ

Tiểu lục địa Ấn Độ được các chuyên gia Trung Quốc suy đoán là nơi khởi phát dịch COVID-19 và từ giữa năm 2019, đã có sự lây nhiễm từ người sang người.

Kết hợp thuốc và trị liệu giúp trị rối loạn lưỡng cực tốt hơn

Kết hợp thuốc với liệu pháp điều trị nhóm hoặc gia đình sẽ mang lại cuộc sống tốt và ổn định hơn cho những người mắc chứng rối loạn lưỡng cực. Một đánh giá mới cho thấy.

Phát hiện các mã gene mới ngăn chặn quá trình lão hóa

Các nhà nghiên cứu đã phát hiện sự hiện diện của hai mã gene BAZ2B và EHMT1 tăng theo tuổi và có sự tương quan với sự tiến triển của bệnh Alzheimer, còn gọi là hội chứng suy giảm trí nhớ.