Cách nào tạo dựng thị trường cho ngành cơ khí Việt Nam?

Cả nước có khoảng 3.100 DN ngành cơ khí, cơ hội phát triển đối với ngành này đang rộng mở, nhưng thực tế các sản phẩm cơ khí chưa có chỗ đứng trên thị trường.

Cơ hội phát triển công nghệ Hàn phục vụ công nghiệp 4.0 và 5.0

Trong bối cảnh ngành công nghiệp cơ khí ngày càng phát triển và đa dạng hóa, Triển lãm Quốc tế về Công nghệ Hàn đã mang đến một không gian sôi động, đầy sáng tạo cho doanh nghiệp, giới chuyên môn trong ngành.

Tạo đà phát triển công nghệ Hàn phục vụ công nghiệp 4.0 và 5.0

Ngày 17/5, trong khuôn khổ Triển lãm Quốc tế về Công nghệ hàn cắt, luyện kim, ống thép và gia công kim loại METAL & WELD - ISME VIETNAM 2024 diễn ra chương trình 'Giao thương doanh nghiệp Ngũ kim, máy móc, thiết bị công nghiệp', 'Diễn đàn Công nghệ Hàn phục vụ công nghiệp 4.0 và 5.0' và 'Hội thi tay nghề Hàn Hà Nội 2024 - Trình diễn kỹ thuật hàn công nghệ cao'.

Vì sao ngành cơ khí Việt Nam vẫn chưa phát triển như kỳ vọng?

Cả nước có khoảng 3.100 doanh nghiệp ngành cơ khí chế tạo với 53.000 cơ sở sản xuất. Cơ hội phát triển đối với ngành này vẫn đang rộng mở, thế nhưng thực tế, các sản phẩm cơ khí sản xuất trong nước hiện chỉ chiếm khoảng 7% thị trường.

Ngành cơ khí Việt Nam làm gì để bứt phá?

Cơ khí là ngành công nghiệp quan trọng của đất nước, tuy nhiên thời gian qua ngành này vẫn chưa phát triển như kỳ vọng.

Yếu tố cốt lõi để phát triển công nghiệp hỗ trợ

Báo cáo của Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương cho thấy, hiện nay các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ (CNHT) ngành ô tô tại Việt Nam chỉ khoảng 300 doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Trong đó, có khoảng hơn 40 doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô; 45 doanh nghiệp sản xuất khung gầm, thân xe, thùng xe; 214 doanh nghiệp sản xuất linh kiện, phụ tùng ô tô...

Thúc đẩy sự phát triển bền vững của ngành công nghiệp cơ khí, hàn cắt

Từ ngày 16 đến ngày 18/5/2024 Cung Văn hóa Hữu Nghị, 91 Trần Hưng Đạo, Hà Nội sẽ diễn ra 'Triển lãm quốc tế công nghệ Hàn cắt, luyện kim, ống thép, gang thép và Gia công Kim loại - METAL & WELD - ISME VIETNAM 2024'.

Bài 3 (Bài cuối): ''Hóa giải'' thách thức tạo ''đòn bẩy'' cho phát triển công nghiệp

Luật Công nghiệp trọng điểm được kỳ vọng sẽ chắp cánh cho mục tiêu Việt Nam trở thành nền kinh tế mạnh, phát triển bền vững, có ngành công nghiệp hiện đại.

Phục hồi sản xuất công nghiệp: Doanh nghiệp cần hỗ trợ tiếp cận vốn vay

Vốn là đầu vào quan trọng cho sản xuất công nghiệp, nên khi cơ hội tiếp cận vốn đối với DN chưa tích cực, khả năng phục hồi và phát triển sẽ bị hạn chế.

Xuất khẩu ngành cơ khí trên đà phục hồi

Theo Tổng cục Thống kê, ngày từ đầu năm hoạt động sản xuất, xuất khẩu công nghiệp, cơ khí trong nước có nhiều điểm sáng trên đà hồi phục nhanh.

Lao đao vì chi phí vận tải tăng cao

Doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu đang phải ứng phó với chi phí vận tải tăng cao từ khủng hoảng Biển Đỏ, bằng cách đàm phán các chi phí phát sinh, tìm phương thức vận tải khác cũng như khai thác thêm thị trường mới…

Cần hoàn thiện chính sách để các ngành công nghiệp nền tảng phát triển bền vững

Mặc dù công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 5,9% trong 2 tháng đầu năm 2024 (so với cùng kỳ năm trước) song, nếu nhìn vào chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP) tháng 2 (ước tính giảm 18% so với tháng trước và giảm 6,8% so với cùng kỳ năm trước) cũng như thời gian trước đó, nhất là năm 2023 vừa qua, cho thấy sự tăng trưởng của các ngành công nghiệp còn rất nhiều thách thức.

Để doanh nghiệp cơ khí Việt không 'lép vế' trên sân nhà

Là thị trường quy mô tỷ đô nhưng lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam gần như đang bị 'lép vế' trước khối doanh nghiệp FDI. Nhiều điểm nghẽn đang khiến doanh nghiệp và sản phẩm Việt khó cạnh tranh với hàng ngoại.

Doanh nghiệp kỳ vọng thêm lực đẩy tăng trưởng

Qua hai tháng đầu năm, nhiều doanh nghiệp có sự phục hồi khi đơn hàng dồi dào và niềm tin về kết quả kinh doanh đã trở lại.

Thời cơ vàng của công nghiệp phụ trợ ô tô

Chuỗi cung ứng phục vụ sản xuất lắp ráp ô tô của Việt Nam trưởng thành ra sao, khi nền công nghiệp ô tô tự sản xuất 300 nghìn xe/năm.

Con đường dài gia nhập sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu

Trong gần 10 năm qua, Bộ Công Thương và Samsung đã phối hợp triển khai chương trình tư vấn cải tiến nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho 379 doanh nghiệp Việt Nam. Từ các chương trình và hoạt động này, số lượng nhà cung cấp cấp 1 và cấp 2 của Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu của Samsung tăng từ 25 doanh nghiệp vào năm 2014 lên 306 doanh nghiệp vào năm 2023. Kết quả này cũng phản ánh phần nào nỗ lực của các doanh nghiệp trong nước trên hành trình gia nhập sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu.

Doanh nghiệp ứng phó với chi phí vận tải tăng cao từ khủng hoảng Biển Đỏ

Doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu đang phải ứng phó với chi phí vận tải tăng cao từ khủng hoảng Biển Đỏ, bằng cách đàm phán các chi phí phát sinh, tìm phương thức vận tải khác cũng như khai thác thêm thị trường mới…

Công nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí: Cần lực đẩy từ chính sách

Mặc dù, nhiều DN cơ khí có điểm mạnh từ sản xuất linh kiện, dây cáp điện, khuôn mẫu..., song chất lượng sản phẩm CNHT của ngành cơ khí vẫn thiếu sức cạnh tranh.

Kỳ vọng ngành công nghiệp hỗ trợ với ngành ô tô, xe máy năm 2024

Ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô, xe máy Việt Nam đang đứng trước cơ hội 'chuyển mình' trong năm 2024 với những tín hiệu tích cực về hoạt động hợp tác, nâng cao giá trị thặng dư. Để tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu, doanh nghiệp Việt buộc phải nâng cao năng lực cạnh tranh, đẩy mạnh sản xuất quy mô lớn và tập trung nhiều hơn vào các sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao.

Căng thẳng Biển Đỏ tác động thế nào tới doanh nghiệp cơ khí?

Biển Đỏ căng thẳng đang khiến nhiều doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa sang khu vực châu Âu chịu ảnh hưởng do chi phí vận tải tăng mạnh, thời gian vận chuyển kéo dài...

Công nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí: Mấu chốt là phát triển công nghiệp hạ nguồn

Công nghiệp hỗ trợ cơ khí cung cấp các linh kiện cho công nghiệp hạ nguồn. Tuy nhiên, lĩnh vực này gặp khó dẫn đến năng lực tham gia chuỗi cung ứng yếu.

Công nghiệp ôtô: Nội địa hóa không còn là 'giấc mơ'

Sản lượng ôtô sản xuất, lắp ráp trong nước ngày càng tăng, điều này đã tạo cơ hội cho các nhà cung cấp linh kiện, phụ tùng trong nước tham gia chuỗi cung ứng.

Nhà nước cần đóng vai trò 'bà đỡ' để tạo thị trường cho ngành cơ khí

Các doanh nghiệp cơ khí trong nước cùng kiến nghị, để tạo thị trường cho ngành cơ khí, Nhà nước cần đóng vai trò 'bà đỡ'.

Khai mạc chuỗi triển lãm chuyên ngành dệt may tại Tp. Hồ Chí Minh

Sáng 25/10, tại Trung tâm hội chợ và triển lãm Sài Gòn (SECC), Tp. Hồ Chí Minh, đã đồng loạt khai mạc chuỗi Triển lãm quốc tế lần thứ 21 về máy móc thiết bị công nghiệp ngành dệt may – VTG 2023.

Tạo đà phát triển ngành cơ khí Việt Nam bằng cơ chế chính sách

Hiệp hội Doanh nghiệp cơ khí Việt Nam (VAMI) sẽ tiếp tục làm việc với Bộ Công Thương để đề xuất điều chỉnh chiến lược phát triển cơ khí phù hợp giai đoạn mới; xây dựng các sản phẩm cơ khí chủ lực; đề xuất các cơ chế, chính sách để ngành cơ khí có thể tham gia vào các dự án trọng điểm quốc gia.

Cách nào tạo thị trường cho ngành cơ khí?

Nhiều kiến nghị được đưa ra để phát triển ngành cơ khí Việt Nam tại Đại hội nhiệm kỳ V do Hiệp hội Doanh nghiệp Cơ khí Việt Nam tổ chức ngày 20/10.

Thúc đẩy giao thương trong lĩnh vực cơ khí chính xác và sản xuất chế tạo

Triển lãm và Hội thảo Quốc tế lần thứ 9 về cơ khí chính xác và sản xuất chế tạo (MTA Hanoi 2023) đã chính thức khai mạc ngày 11/10 tại Hà Nội. Đây là cơ hội cho doanh nghiệp sản xuất, cơ khí chế tạo tại các tỉnh phía Bắc tiếp cận với thiết bị, công nghệ tiên tiến, qua đó thúc đẩy quan hệ giao thương với nhà cung cấp, đầu tư tiềm năng.

Cơ hội cho doanh nghiệp sản xuất, cơ khí chế tạo tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu

Ngày 11/10, tại Trung tâm Triển lãm quốc tế ICE (Hà Nội), đã diễn ra lễ khai mạc Triển lãm và Hội thảo quốc tế lần thứ 9 về Cơ khí chính xác và Sản xuất chế tạo (MTA HANOI 2023).

Doanh nghiệp cơ khí có cơ hội tiếp cận công nghệ từ Triển lãm MTA Hanoi 2023

Triển lãm tạo ra cơ hội cho các doanh nghiệp sản xuất, cơ khí chế tạo tại tiếp cận với những thiết bị, công nghệ tiên tiến, thúc đẩy quan hệ giao thương với nhiều nhà cung cấp, đầu tư tiềm năng trong ngành.

Có gì đặc biệt ở sản phẩm máy cắt laser fiber trưng bày ở triển lãm cơ khí 2023?

Góp mặt tại triển lãm Cơ khí chính xác và Sản xuất chế tạo MTA HANOI 2023, máy cắt Laser CNC gây chú ý nhờ tính năng ưu việt, phục vụ công nghiệp sản xuất.

Hà Nội: Có gì bên trong triển lãm quốc tế về cơ khí chính xác và sản xuất chế tạo?

Ngày 11/10, tại Hà Nội, triển lãm về cơ khí chính xác và sản xuất chế tạo - MTA HANOI 2023 đã diễn ra. Các công nghệ được đưa đến triển lãm giúp cho các doanh nghiệp sản xuất, cơ khí chế tạo tại các tỉnh phía Bắc có thể tiếp cận với những thiết bị, công nghệ tiên tiến, hiện đại.

MTA HANOI 2023: Cơ hội cho doanh nghiệp cơ khí tiến sâu vào chuỗi giá trị

Triển lãm MTA HANOI 2023 nhằm tạo ra cơ hội cho DN sản xuất, cơ khí chế tạo tại các tỉnh phía Bắc tiếp cận công nghệ tiên tiến, thúc đẩy quan hệ giao thương.

MTA HANOI: Bước đệm cho lộ trình phát triển ngành công nghiệp sản xuất

Với số lượng hàng trăm đơn vị trong và ngoài nước tham gia, triển lãm MTA HANOI 2023 được coi là bước đệm quan trọng cho lộ trình phát triển của ngành công nghiệp sản xuất tại khu vực.

MTA HANOI 2023: Cơ hội cho doanh nghiệp sản xuất, cơ khí chế tạo tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu

Triển lãm và Hội thảo quốc tế lần thứ 9 về Cơ khí chính xác và Sản xuất chế tạo - MTA HANOI 2023 chính thức khai mạc sáng ngày 11/10/2023, tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế I.C.E, 91 Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Khai mạc chuỗi triển lãm chuyên ngành công nghiệp hỗ trợ

METALEX Vietnam 2023 quy tụ gần 300 thương hiệu đến từ 20 quốc gia và vùng lãnh thổ, cùng 8 nhóm gian hàng quốc tế.

VietnamPrintPack thúc đẩy đổi mới ngành in ấn và bao bì

Trong năm nay, VietnamPrintPack sẽ được diễn ra tại trung tâm hội chợ và triển lãm Sài Gòn (SECC) - Tp.HCM, từ ngày 27 đến ngày 30/9…

Công nghiệp cơ khí vẫn loay hoay tìm đường hội nhập

Doanh nghiệp công nghiệp cơ khí vẫn yếu về năng lực cạnh tranh, chưa xây dựng được thương hiệu nên khó tiếp cận và mở rộng thị trường.

Doanh nghiệp Việt không đi bằng 2 chân nếu phụ thuộc nguyên liệu ngoại?

Việc phụ thuộc nguyên liệu nhập khẩu đang khiến nhiều doanh nghiệp công nghiệp phải 'cắn răng' chấp nhận mua với giá cao, thời gian nhập hàng lâu... Đây vẫn đang là điểm yếu của nhiều ngành công nghiệp chế biến, chế tạo. Nếu cứ tiếp tục như vậy, ngành công nghiệp Việt Nam sẽ không đi được bằng 'hai chân' trong phát triển, thậm chí rất bấp bênh khi chuỗi cung ứng toàn cầu gặp xáo trộn...

Phát triển công nghiệp: Cần những 'đầu tàu' dẫn dắt tăng trưởng

Để thúc đẩy tằng trưởng lĩnh vực công nghiệp, chuyên gia cho rằng cần nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua liên kết ngành, nâng cao chất lượng sản xuất, thúc đẩy các 'đầu tàu' và DN tiềm năng.

Luật Công nghiệp trọng điểm - Bài 3: Tiếng nói người trong cuộc

Doanh nghiệp kỳ vọng Luật Công nghiệp trọng điểm giúp tháo gỡ khó khăn, tạo môi trường thuận lợi để phát triển bền vững và đóng góp tích cực vào nền kinh tế.

Xác định công nghiệp chủ lực trong bối cảnh nhiều tác động từ bên ngoài

Nghị quyết 29-NQ/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa (CNH-HĐH) đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã 'coi phát triển công nghiệp chế tạo, chế biến là then chốt; chuyển đổi số là phương thức mới có tính đột phá để rút ngắn quá trình CNH, HĐH'; và 'CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là một trong những nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu'.

Luật Công nghiệp trọng điểm - Bài 1: Doanh nghiệp Việt cần lực đẩy mới

Cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam đang đối mặt nhiều thách thức, cần động lực mới từ Luật Công nghiệp trọng điểm để vượt khó, bứt phá và phát triển bền vững.

Hội thảo Kiến tạo thị trường cho doanh nghiệp ngành cơ khí và tự động hóa

Ngày 7/7/2023, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo Kiến tạo thị trường cho doanh nghiệp ngành cơ khí và tự động hóa nhằm thúc đẩy năng lực nội tại của doanh nghiệp.

Kiến tạo thị trường cho doanh nghiệp ngành cơ khí và tự động hóa

Sáng ngày 7/7/2023, Cục Công nghiệp (VIA) phối hợp cùng Hiệp hội doanh nghiệp cơ khí Việt Nam (VAMI) đã tổ chức hội thảo 'Kiến tạo thị trường cho doanh nghiệp ngành cơ khí và tự động hóa'.

Giảm 50% lệ phí trước bạ với ôtô lắp ráp trong nước từ ngày 1/7

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 41/2023 quy định mức thu lệ phí trước bạ đối với ô tô, rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô được sản xuất, lắp ráp trong nước.

Giảm 50% lệ phí trước bạ với ôtô lắp ráp trong nước từ ngày 1/7

Chính sách hỗ trợ lệ phí trước bạ cho ôtô sản xuất, lắp ráp trong nước có hiệu lực trong 5 tháng và áp dụng từ 1/7.

Tìm lời giải cho bài toán phát triển công nghiệp hỗ trợ

Để phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) đòi hỏi cơ quan quản lý hỗ trợ doanh nghiệp các nguồn lực, nâng cao chất lượng sản phẩm. Bên cạnh đó, Chính phủ cần sớm ban hành Luật CNHT tạo cơ hội cho doanh nghiệp nâng cao mức độ tự chủ sản xuất

Những địa phương hưởng lợi khi giảm 50% lệ phí trước bạ cho xe trong nước

Việc giảm 50% lệ phí trước bạ với ô tô sản xuất trong nước 6 tháng cuối năm ước tính sẽ làm giảm thu ngân sách đến 9.000 tỷ đồng. Tuy vậy, một số địa phương có nhà máy sản xuất ô tô lại được hưởng lợi.

Những địa phương hưởng lợi khi giảm 50% lệ phí trước bạ cho xe trong nước

Việc giảm 50% lệ phí trước bạ với ô tô sản xuất trong nước 6 tháng cuối năm ước tính sẽ làm giảm thu ngân sách đến 9.000 tỷ đồng. Tuy vậy, một số địa phương có nhà máy sản xuất ô tô lại được hưởng lợi.