Dự án Phù Nam - Techo: Kênh đào gây tranh cãi (kỳ 1)

Với hệ thống các đập thủy điện trên sông Mê Kông từ thượng nguồn, đã và đang biến Mê Kông thành 'dòng sông chết'. Nay với dự án kênh đào Phù Nam - Techo, không chỉ Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) bị ảnh hưởng nghiêm trọng mà hệ sinh thái dòng sông này trên đất Campuchia, đặc biệt là Biển Hồ Tonle Sap cũng bị tác động môi sinh rất nghiêm trọng.

Campuchia phủ nhận thông tin sắp khởi công kênh đào Phù Nam

Chủ tịch Thượng viện Campuchia, Samdech Techo Hun Sen, ngày 25/5 phủ nhận thông tin về việc ông đã ra lệnh khởi công dự án kênh đào Phù Nam vào ngày 12/6 tới và cho biết, đây là đặc quyền của Thủ tướng Hun Manet.

Óc Eo - Ba Thê hướng đến Di sản văn hóa thế giới: Giá trị nổi bật toàn cầu

Từ những biểu hiện vật chất còn lại của Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê đã minh chứng sự tồn tại của một nền văn hóa gắn liền với Vương quốc Phù Nam - một quốc gia giàu có và hùng mạnh ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên cho đến Thế kỷ VII. Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê là điểm trung chuyển giao thương chủ yếu giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương qua eo biển Kra ở miền Nam Thái Lan lúc bấy giờ. Tài sản này chứa đựng giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học tiêu biểu cho một trong các nền văn minh cổ đã biến mất.

Bài toán nguồn nước cho ĐBSCL

Theo các chuyên gia, thay vì cứ lo lắng về Dự án đường thủy nội địa Funan Techo của Campuchia (tạm gọi là kênh đào Phù Nam), cần chủ động tìm giải pháp thích ứng cho vùng ĐBSCL, đặc biệt là giải pháp tổng thể về bổ sung nguồn nước, vận hành, trữ nước để 'sống chung' với tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH), nước biển dâng, kể cả những dự án nhân tạo của các quốc gia lưu vực sông Mekong.

Lên phương án ứng phó tác động kênh đào Phù Nam

Campuchia dự kiến cuối năm nay sẽ khởi công xây dựng kênh đào Phù Nam - Techo dẫn nước từ sông Mê Kông nối thẳng ra biển nước này, mục tiêu hoàn thành vào năm 2028. Kênh đào này hoàn thành, dù ít hay nhiều đều ảnh hưởng tới vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) của Việt Nam.

Việt Nam chưa có đủ thông tin đánh giá tác động về kênh đào Phù Nam Techo từ Campuchia

Bộ Ngoại giao Việt Nam mong muốn Campuchia phối hợp chặt chẽ trong việc chia sẻ thông tin về kênh đào Phù Nam Techo. Hiện Việt Nam chưa có đủ thông tin để đánh giá tác động của dự án này.

Việt Nam chưa nhận đủ thông tin về tác động dự án Funan Techo của Campuchia

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng cho biết những thông tin mà Việt Nam được cho đến thời điểm này về dự án kênh đào Phù Nam (Funan Techo) là chưa đủ để có thể đánh giá tác động của dự án này

Việt Nam mong Campuchia cung cấp thêm thông tin dự án kênh đào Phù Nam Techo

Bộ Ngoại giao Việt Nam cho biết mong muốn Campuchia tiếp tục phối hợp thông tin và tiến hành đánh giá tác động của dự án kênh đào Phù Nam - Techo.

Bí thư Tỉnh ủy Lê Quốc Phong tiếp xúc cử tri trước kỳ họp Quốc hội

Tiếp tục chương trình tiếp xúc cử tri trước kỳ họp Quốc hội, ngày 8/5, ông Lê Quốc Phong - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Đồng Tháp và ông Nguyễn Hải Anh – Phó Chủ tịch, Tổng thư ký Hội Chữ thập đỏ Việt Nam có buổi tiếp xúc cử tri xã Tân Mỹ, huyện Thanh Bình.

Bộ Ngoại giao Việt Nam lên tiếng về kênh đào Phù Nam Techo

Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng mong rằng Campuchia có đánh giá đầy đủ tác động của dự án kênh đào Phù Nam Techo đối với nguồn nước, tài nguyên nước và môi trường sinh thái của khu vực tiểu vùng sông Mekong, vì sự phát triển bền vững của khu vực.

Campuchia tin tưởng kênh đào Phù Nam-Techo cho nguồn thu 570 triệu USD/năm

Khmer Times ngày 5/5 đưa tin, Phó thủ tướng Campuchia kiêm Phó chủ tịch thứ nhất CDC Sun Chanthol cho hay nước này kỳ vọng thu được 88 triệu USD (hơn 2.235 tỉ đồng)/năm từ vận tải qua kênh đào Phù Nam-Techo vào năm 2050 và sau đó 570 triệu USD/năm.

Tổng Thư ký Hiệp hội Rau quả: Cần chiến lược chống hạn mặn, nhìn từ kênh đào Funan Techo

Kênh đào Funan Techo chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, tuy nhiên ảnh hưởng nặng tới mức độ nào thì cần những con số để đánh giá.

Giáo sư Võ Tòng Xuân nói gì về kênh đào Funan Techo?

Chúng ta chưa vội nói việc xây dựng dự án kênh đào Funan Techo có gây thiệt cho Việt Nam hay không, mọi thứ vẫn cần những con số để đánh giá.

Thượng nguồn tăng khai thác, nước về Đồng bằng sông Cửu Long ngày càng giảm

Hiện nguồn nước vùng Đồng bằng sông Cửu Long có tới 94% phụ thuộc thượng nguồn sông Mekong. Vì vậy, các hoạt động khai thác nước phía thượng nguồn đã và đang làm giảm nước chảy vào Việt Nam.

Gò Tháp - Bông sen hồng của Đồng Tháp Mười

Lễ hội Vía Bà Chúa xứ năm 2024 diễn ra từ ngày 22-24/4 tại di tích quốc gia đặc biệt Gò Tháp (huyện Tháp Mười, Đồng Tháp) thu hút rất đông du khách. Điều ít ai biết là khu di tích này ngoài giá trị khảo cổ học, lịch sử, còn là khu du lịch hấp dẫn về cảnh quan, sinh thái.

Kênh đào Phù Nam- Techo: Mekong mất nước, ĐBSCL bị tác động trầm trọng hơn?

Các số liệu về dự án kênh đào Phù Nam- Techo hiện vẫn chưa đầy đủ, thậm chí có sự mập mờ trong mục đích sử dụng nước nên việc tính toán tác động xuyên biên giới đến Việt Nam vẫn chưa chuẩn xác tuyệt đối. Tuy nhiên, các chuyên gia nhấn mạnh, khi kênh đào này hoàn thành việc tác động đến vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là không tránh khỏi, nhất là vào những tháng mùa khô…

Cần thêm thông tin để đánh giá kỹ lưỡng tác động của dự án kênh đào 1,7 tỷ USD của Campuchia

Nhiều chuyên gia, nhà khoa học đề nghị Campuchia cần chia sẻ và minh bạch thêm thông tin chi tiết về dự án kênh đào Phù Nam - Techo.

Đa dạng sinh học miền Tây bị tàn phá thế nào khi Campuchia làm kênh đào Funan Techo?

Vùng đất ngập nước Trà Sư (An Giang), khu bảo tồn đồng cỏ bàng Phú Mỹ (Kiên Giang) sẽ giảm lượng nước đáng kể và đe dọa sự tồn tại đặc điểm đa dạng sinh học, vùng đất ngập lũ sẽ gia tăng... là những tác động khi Campuchia xây dựng kênh đào Funan Techo.

Kênh đào Phù Nam - Techo sẽ làm tăng tình trạng hạn mặn ở ĐBSCL

Ngày 23.4, tại TP.Cần Thơ, Ủy hội Sông Mê Kông quốc tế (MRCS) tổ chức hội nghị tham vấn về đề xuất dự án kênh đào Phù Nam - Techo (Campuchia) nhằm thông tin về dự án cũng như các phản hồi, hành động của Ủy hội.

Biển Hồ sẽ phải nhường nước cho kênh đào Phù Nam - Techo

Theo các chuyên gia, việc lấy nước và chuyển nước vào kênh Phù Nam - Techo từ sông Hậu và sông Tiền sẽ giảm lượng nước về Biển Hồ. Bassac và Mekong hiện là hai phân lưu chia nước với Biển Hồ, vì vậy Biển Hồ sẽ phải nhường nước cho kênh Phù Nam - Techo.

Tham vấn về đề xuất Dự án kênh đào Phù Nam - Techo của Campuchia

Sáng 23-4, tại TP Cần Thơ, Ủy ban sông Mê Công Việt Nam phối hợp với Ban thư ký Ủy hội sông Mê Công quốc tế tổ chức cuộc họp tham vấn về Dự án kênh đào Phù Nam - Techo của Campuchia.

Ngắm 6 bảo vật quốc gia của văn hóa Óc Eo

Bảo tàng An Giang trưng bày 6 bảo vật quốc gia đại diện cho văn hóa Óc Eo từ thế kỷ IV đến VI có ý nghĩa quan trọng về văn hóa, lịch sử, tôn giáo, kiến trúc nghệ thuật.

Băn khoăn quanh dự án kênh đào Funan Techo

Sau khi nhậm chức vào tháng 8/2023, Thủ tướng Campuchia Hun Manet bắt tay vào dự án đường thủy đầy tham vọng trị giá 1,7 tỷ USD, được gọi là Kênh đào Funan (Phù Nam) Techo.

Campuchia quyết tâm xây kênh đào Phù Nam Techo

Thủ tướng Camphuchia Hun Manet khẳng định rằng kênh đào Phù Nam Techo, với chi phí xây dựng 1,7 tỷ USD sẽ chỉ phục vụ việc thúc đẩy nền kinh tế đất nước và không gây ra mối đe dọa an ninh nào cho các quốc gia khác.

Việt Nam rất quan tâm đến dự án kênh Funan Techo của Campuchia

Việt Nam rất quan tâm đến dự án kênh Funan Techo và đã đề nghị phía Campuchia chia sẻ thông tin và đánh giá tác động của công trình này đối với tài nguyên nước và môi trường sinh thái

Việt Nam rất quan tâm đến dự án kênh đào Funan Techo của Campuchia

Việt Nam rất quan tâm đến dự án kênh Funan Techo và đề nghị phía Campuchia phối hợp chặt chẽ với Việt Nam, Ủy hội sông Mekong quốc tế trong việc chia sẻ thông tin và đánh giá tác động của công trình này đối với tài nguyên nước và môi trường sinh thái của khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long.

Đề nghị Campuchia cung cấp thông tin về dự án kênh đào Phù Nam

Ngày 11-4, tại Hà Nội, ông Đoàn Khắc Việt, Phó phát ngôn viên Bộ Ngoại giao đã trả lời câu hỏi của báo chí về phản ứng của Việt Nam trước thông tin Campuchia xây dựng kênh đào Phù Nam (tên tiếng Anh là Funan Techo).

Việt Nam nêu quan điểm việc Campuchia xây kênh đào Phù Nam Techo ở sông Mekong

Chiều 11/4, tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao Đoàn Khắc Việt đã nêu quan điểm của Việt Nam về việc xây dựng kênh đào Phù Nam Techo.

Bí ẩn những kho vàng chưa được giải mã ở Việt Nam

Trước vụ việc người dân xin khai thác kho báu khoảng 3 tấn vàng bí ẩn dưới sông Cà Ty (Bình Thuận), ở Việt Nam đã có những giai thoại về kho vàng của người xưa để lại mà đến nay vẫn chưa có lời giải.

Tích hợp liên môn nhuần nhuyễn trong SGK Lịch sử và Địa lý 5

Với Chương trình GDPT 2018, Lịch sử và Địa lí sẽ được dạy tích hợp không còn tách rời nhau như ở chương trình cũ.

Óc Eo - Ba Thê hướng đến Di sản văn hóa thế giới - Kỳ 1: Đường đến di sản văn hóa thế giới

Việc xây dựng hồ sơ đề cử Khu Di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê trình UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa thế giới đã được Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân tỉnh xác định là nhiệm vụ chính trị rất quan trọng, nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Óc Eo - một di sản văn hóa lịch sử quan trọng của Việt Nam và thế giới.

Người kể chuyện ở Khu di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo - Ba Thê

Thuyết minh viên không chỉ là nghề mà là cả một nghệ thuật - nghệ thuật cuốn hút người nghe vào câu chuyện, làm cho một điểm đến, để một di tích trở nên 'có hồn'. Việc thuyết minh hiệu quả không chỉ phụ thuộc vào nội dung thông tin, mà còn phụ thuộc vào cách thức truyền đạt thông tin đến với du khách. Hãy lắng đọng cảm xúc để nghe câu chuyện nghề của những thuyết minh viên ở Khu di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo - Ba Thê (huyện Thoại Sơn).

Bảo tàng lịch sử nổi tiếng nhất ở Hà Nội

Bảo tàng Lịch sử Quốc gia lưu giữ, bảo quản hơn 200 nghìn tư liệu, hiện vật lịch sử văn hóa Việt Nam từ thời tiền sử đến năm 1945, trong đó có 20 bảo vật quốc gia.

An Giang: Dựng rạp đám cưới ngay giữa nhà trưng bày văn hóa Óc Eo

Nhà trưng bày văn hóa Óc Eo, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang trở thành nơi tổ chức đám cưới trưa 30/1/2024 khiến hoạt động tham quan của người dân bị gián đoạn.

Những vấn đề Lịch sử thế giới (Kỳ 87)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử thế giới' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Những vấn đề Lịch sử thế giới (Kỳ 86)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử thế giới' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Dấu ấn Phật giáo trong đời sống văn hóa tinh thần ở Campuchia

Phật giáo Campuchia có lúc thăng lúc trầm song đã góp phần không nhỏ vào đời sống văn hóa của một đất nước. Dấu ấn Phật giáo lan tỏa trong các lĩnh vực văn học, nghệ thuật, nghi lễ, phong tục và kiến trúc của Campuchia.

325 năm Biên Hòa - Đồng Nai: Đồng Nai: Một cái nhìn địa - văn hóa

Xứ Đồng Nai có quá khứ lịch sử sâu thẳm, hào hùng, không chỉ đánh dấu bằng mốc hành chính hơn 300 năm qua, mà đã có dấu tích hơn 3 thiên niên kỷ trước với sự xuất hiện của người cổ/văn hóa người cổ.