Hà Nội cần 37 tỷ USD làm 400km metro

Lãnh đạo Hà Nội cho rằng, để hoàn thành 400km metro trong 10 năm tới là mục tiêu 'đầy khát vọng', muốn làm được cần có giải pháp đột phá.

Khách đi tàu điện Cát Linh - Hà Đông giảm mạnh trong dịp nghỉ lễ 30/4

Do kỳ nghỉ dài ngày nên nhiều người dân về quê, đi du lịch và do thời tiết nắng nóng nên giảm sâu lượng hành khách đi tàu điện Cát Linh - Hà Đông trong mấy ngày qua.

Khách đi tàu Cát Linh - Hà Đông giảm mạnh

Sáng 30-4, trao đổi với phóng viên Báo Hànôịmới, ông Vũ Hồng Trường, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc Công ty TNHH Một thành viên Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro) cho biết, trong 3 ngày đầu tiên của kỳ nghỉ lễ (từ 27 đến hết 29-4), lượng khách đi tàu đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông giảm mạnh. Nguyên nhân chủ yếu do thời tiết nắng nóng, nhiều người dân về quê hoặc đi du lịch.

Tìm ra cơ chế đặc thù phù hợp để cải thiện giao thông Thủ đô

Tìm ra cơ chế đặc thù phù hợp, vượt trội để cải thiện tình trạng giao thông thường xuyên bị quá tải, ùn tắc tại Hà Nội đang là vấn đề được đặc biệt quan tâm. Đây cũng là nội dung được đặt ra trong xây dựng chính sách sửa đổi Luật Thủ đô.

Hà Nội xem xét thay thế buýt nhanh BRT bằng đường sắt đô thị

Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn cho biết, do lưu lượng giao thông đông nên buýt nhanh hoạt động không khác gì buýt thường. Từ thực tế này nên trong phương án điều chỉnh quy hoạch chung về phát triển giao thông sắp tới, thành phố có kế hoạch sẽ thay thế tuyến buýt BRT bằng tuyến đường sắt đô thị

Cần cơ chế đột phá trong xây dựng hệ thống đường sắt đô thị

Để giảm thiểu phương tiện cá nhân, khắc phục tình trạng ùn tắc giao thông, tất yếu phải đầu tư cho vận tải hành khách công cộng. Trong đó, mạng lưới đường sắt đô thị (ĐSĐT) phải là xương sống của hệ thống giao thông công cộng. Việc đẩy mạnh đầu tư xây dựng mạng lưới ĐSĐT tại Hà Nội là rất cần thiết, đòi hỏi các cơ chế, chính sách tạo bước đột phá.

Hà Nội quan tâm cả giải pháp lâu dài và ngắn hạn

Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Hà Nội Lê Hồng Sơn cho biết, bàn cách tháo gỡ vướng mắc về cơ chế chính sách để phát triển đường sắt đô thị (ĐSĐT) là ưu tiên hàng đầu. Tuy nhiên, TP cũng cần các giải pháp trước mắt để giảm thiểu ùn tắc và ô nhiễm môi trường.

Đường sắt đô thị sẽ thay đổi thói quen sử dụng phương tiện công cộng và văn hóa giao thông

Việc đẩy mạnh đầu tư xây dựng mạng lưới đường sắt đô thị là rất cần thiết, không chỉ thay đổi diện mạo đô thị, giải quyết triệt để các vấn đề về ùn tắc giao thông, mà còn thay đổi được thói quen sử dụng phương tiện công cộng và văn hóa giao thông của người dân.

Phát triển đường sắt đô thị để giảm phương tiện cá nhân

Ngày 11/4, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội phối hợp Liên hiệp các Hội khoa học-kỹ thuật Hà Nội, Hội Cầu đường Hà Nội, Ban Quản lý dự án đường sắt đô thị Hà Nội tổ chức Hội thảo 'Đường sắt đô thị trong hệ thống giao thông thông minh nhằm giảm ùn tắc giao thông, tiến tới giảm phương tiện giao thông cá nhân'.

Hà Nội: Tìm giải pháp phát triển giao thông công cộng nhằm giảm ùn tắc

Ngày 11/4, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật thành phố Hà Nội phối hợp với Hội cầu đường Hà Nội, Ban Quản lý dự án đường sắt đô thị Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học 'Đường sắt đô thị trong hệ thống giao thông thông minh nhằm giảm ùn tắc giao thông, tiến tới giảm phương tiện giao thông cá nhân'.

Hà Nội làm 14 tuyến đường sắt đô thị để cấm xe máy, hạn chế ô tô trong nội đô

Để loại bỏ xe máy và hạn chế ô tô cá nhân trong nội đô, TP Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2035 hoàn thành 14 tuyến đường sắt đô thị, với hơn 400km.

Đường sắt đô thị tiến độ rùa, khi nào Hà Nội hạn chế phương tiện cá nhân?

'Nhiều thành phố trên thế giới đã loại bỏ xe máy, giảm ôtô cá nhân trong nội đô, nhờ đó đã giảm được ùn tắc giao thông. Để đạt được mục tiêu giảm phương tiện cá nhân, giao thông công cộng của Hà Nội phải đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân'.

Hà Nội cần chính sách đột phá để làm 14 tuyến đường sắt đô thị

Nhiều ý kiến đề nghị cần cho Hà Nội cơ chế, chính sách đột phá để làm 14 tuyến đường sắt đô thị nhằm giảm tải áp lực giao thông cho khu vực nội đô, kết nối các khu vực của TP.

Hà Nội bàn về đường sắt đô thị, mong muốn giảm tải ùn tắc giao thông

Hình thành mạng lưới đường sắt đô thị được xem là một trong những trọng tâm ưu tiên trong đầu tư phát triển hạ tầng giao thông của Hà Nội.

Hà Nội bàn giải pháp hạn chế phương tiện cá nhân trong nội đô

Ngày 11/4, UBND TP Hà Nội tổ chức hội thảo 'Đường sắt đô thị trong hệ thống giao thông thông minh nhằm giảm ùn tắc giao thông, tiến tới hạn chế các loại phương tiện giao thông cá nhân'.

Hà Nội sẽ tiếp tục tập trung ưu tiên phát triển đường sắt đô thị

Với những ưu điểm như giảm ùn tắc giao thông, vận tải khối lượng lớn, giúp tiết kiệm năng lượng, giảm thiểu ô nhiễm không khí và tốc độ di chuyển nhanh giúp tiết kiệm thời gian… đường sắt đô thị sẽ tiếp tục được Hà Nội ưu tiên phát triển.

Cần thiết đẩy mạnh đầu tư xây dựng mạng lưới đường sắt đô thị

Theo các đại biểu, hệ thống đường sắt đô thị mang đến nhiều lợi ích, điển hình là giảm tắc nghẽn giao thông trong đô thị, tăng cường khả năng di chuyển và tiếp cận các dịch vụ vận tải, rút ngắn được hành trình giao thông, tăng cường được an toàn đường bộ…