Bạc Liêu quyết liệt giải ngân vốn đầu tư công

Với quyết tâm tăng trưởng cao và dồn lực cho năm 'bứt phá', ngay từ đầu năm, UBND tỉnh Bạc Liêu đã ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết 01 của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) năm 2024; Đặc biệt là quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo các ngành, địa phương và các chủ đầu tư phải quan tâm và quyết liệt trong giải ngân vốn đầu tư công (VĐTC).

Bạc Liêu: chỉ đạo quyết liệt để nâng tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công

Mặc dù đã giữa quý 2/2024, nhưng tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công của Bạc Liêu vẫn ở mức hơn 15%. Nguyên nhân chính từ việc các dự án tiến triển ì ạch và do bị ảnh hưởng cửa công tác giải phóng mặt bằng còn chậm.

Huyện Đà Bắc tập trung giải ngân vốn đầu tư công

Nguồn vốn đầu tư công (VĐTC) xây dựng công trình điện, đường, trường, trạm trở thành động lực quan trọng có tính chất

Giải quyết vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công

Do những khó khăn, vướng mắc về các quy trình thủ tục, giải phóng mặt bằng (GPMB), tái định cư, điều chỉnh đất rừng, đất lúa, vấn đề đất đắp cho các công trình dự án và những khó khăn khách quan khác, Hòa Bình là tỉnh có tiến độ giải ngân vốn đầu tư công (VĐTC) đạt thấp so với trung bình cả nước. Trước thực trạng đó, Thường trực Tỉnh ủy yêu cầu các cấp, các ngành, địa phương, chủ đầu tư (CĐT) cần

Giao ban chuyên đề nhiệm vụ, giải pháp đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công

Sáng 4/4, Thường trực Tỉnh ủy tổ chức Hội nghị trực tuyến giao ban chuyên đề

Giải ngân vốn đầu tư công tại TP Hồ Chí Minh: Nhiều đơn vị điển hình, nhiều mô hình sáng tạo

Được Chính phủ giao vốn đầu tư công (VĐTC) lớn nhất cả nước (68.000 tỷ đồng) trong năm 2023, song do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan, TP Hồ Chí Minh gặp không ít thách thức, hạn chế trong tiến độ giải ngân.

Giải ngân vốn đầu tư công - tạo đà tăng trưởng kinh tế

Kết quả của tăng trưởng kinh tế được đánh giá phụ thuộc rất nhiều vào việc giải ngân vốn đầu tư công (VĐTC). Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, đầu tư công sẽ tạo đà vững chắc cho phục hồi và phát triển KT-XH sau ảnh hưởng nặng nề, chưa có trong tiền lệ của đại dịch Covid-19. Do đó, đẩy mạnh giải ngân VĐTC, nhất là nguồn vốn từ ngân sách nhà nước có ý nghĩa quan trọng đối với tăng tăng trưởng kinh tế của cả nước nói chung và tỉnh Hòa Bình nói riêng.

Giải ngân vốn đầu tư công: Quyết liệt tháng cuối năm

Chỉ còn một tháng nữa là kết thúc năm 2023. Đây là thời điểm nước rút để về đích các chỉ tiêu kinh tế - xã hội quan trọng, trong đó có giải ngân vốn đầu tư công.

Nhiều dự án giao thông chậm tiến độ vì thiếu mặt bằng và đất đắp

Theo kế hoạch vốn đầu tư công (VĐTC) nguồn ngân sách Nhà nước (NSNN) năm 2023 của tỉnh được Thủ tướng Chính phủ giao tại Quyết định số 1513/QĐ-TTg, ngày 3/12/2022 là 10.090,9 tỷ đồng. Số vốn đã được HĐND tỉnh thông qua là 10.220 tỷ đồng. Đến ngày 6/9/2023, UBND tỉnh đã phân bổ, giao chi tiết kế hoạch VĐTC cho các dự án là 10.220 tỷ đồng. Đến hết tháng 9/2023, giải ngân VĐTC mới đạt 20% kế hoạch vốn Thủ tướng Chính phủ giao, thấp so với bình quân cả nước.

Huyện Đà Bắc gỡ khó trong giải ngân vốn đầu tư công

Đến nay, tiến độ giải ngân vốn đầu tư công (VĐTC) trên địa bàn huyện Đà Bắc vẫn chậm, đặc biệt là các dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG). Huyện đã, đang triển khai đồng bộ các giải pháp, tập trung chỉ đạo để đẩy nhanh tiến độ nhằm đạt tỷ lệ giải ngân vốn theo kế hoạch.

Yên Bái kiên quyết nói không với việc 'có vốn tiêu không hết'

Trong điều kiện tăng trưởng kinh tế suy giảm, thị trường tiền tệ, tài chính, bất động sản tiềm ẩn không ít rủi ro, hoạt động sản xuất, kinh doanh (SXKD) gặp nhiều khó khăn do thiếu đơn hàng, việc làm, thu nhập của người lao động bị giảm… thì việc đẩy nhanh các dự án sử dụng vốn đầu tư công (VĐTC) để bù đắp vào những thiếu hụt từ khu vực kinh tế tư nhân là rất cần thiết.

Cần đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công

Nửa chặng đường của năm 2023 đã đi qua, tuy nhiên, tỷ lệ giải ngân nguồn vốn đầu tư công (VĐTC) trên địa bàn tỉnh Yên Bái mới đạt 35,1% kế hoạch giao (thấp hơn so với cùng kỳ và thấp hơn so với kịch bản đề ra). Vì vậy, cần sự nỗ lực lớn hơn nữa từ các cấp, ngành chủ đầu tư và đơn vị nhà thầu.

Đốc thúc tiến độ giải ngân vốn đầu tư công

Mặc dù đạt nhiều kết quả tích cực và có tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công (VĐTC) cao hơn so với bình quân chung của cả nước, tuy nhiên, 6 tháng đầu năm 2023, nhiệm vụ giải ngân VĐTC trên địa bàn tỉnh chưa hoàn thành so với kế hoạch đề ra. Trước tình hình trên, tỉnh đang quyết liệt chỉ đạo triển khai nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn, đẩy nhanh tiến độ giải ngân VĐTC, phấn đấu hoàn thành cao nhất chỉ tiêu đề ra.

Đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công

Ngày 25/4/2023, Sở Tài chính ban hành Công văn số 1262/STC-QLNS về việc đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn kế hoạch đầu tư công nguồn ngân sách Nhà nước (NSNN) năm 2023.

Đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công

Năm 2022, mặc dù có sự chỉ đạo sát sao của UBND tỉnh nhằm tháo gỡ các vướng mắc để đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công (VĐTC), song đến hết năm, tỷ lệ giải ngân VĐTC của tỉnh đạt thấp. Điều này đặt ra áp lực kép đối với công tác giải ngân VĐTC năm 2023, khi đồng thời phải thực hiện cả kế hoạch giải ngân năm 2023 và vốn chuyển tiếp năm 2022.

Tập trung tháo gỡ vướng mắc để giải ngân vốn đầu tư công

Đó là nội dung kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tại buổi họp trực tuyến với các địa phương về đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công (VĐTC) năm 2023 diễn ra chiều nay, 13/4.

Giải ngân vốn đầu tư công: Cần những giải pháp đồng bộ

Năm 2023, Thủ tướng Chính phủ giao kế hoạch vốn đầu tư công (VĐTC) cho tỉnh Quảng Bình là xấp xỉ 5,5 nghìn tỷ đồng. Trong đó, vốn đầu tư trong cân đối ngân sách địa phương là hơn 3.378 tỷ đồng, vốn ngân sách Trung ương (NSTƯ) hơn 2.100 tỷ đồng. Rút kinh nghiệm từ thực tế năm 2022, hiện các sở, ngành, địa phương đang tập trung xử lý các khó khăn, vướng mắc để tập trung thực hiện và giải ngân VĐTC bảo đảm tiến độ, hiệu quả.

Thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công

Với sự quyết liệt chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, tiến độ giải ngân vốn đầu tư công (GNVĐTC) đã được cải thiện. Hòa Bình là một trong những tỉnh có tiến độ giải ngân trung bình khá của cả nước. Tuy nhiên, kết quả còn thấp so với yêu cầu, do vậy, để hoàn thành mục tiêu đến ngày 31/1/2023, giải ngân 100% kế hoạch VĐTC được giao, UBND tỉnh chỉ đạo cần có sự vào cuộc quyết liệt, trách nhiệm hơn nữa của các cấp, ngành, các chủ đầu tư (CĐT).

Quyết liệt chỉ đạo giải ngân vốn đầu tư công

Khắc phục tình trạng chậm giải ngân vốn đầu tư công (GNVĐTC) là tinh thần chỉ đạo quyết liệt của Chủ tịch UBND tỉnh Bùi Văn Khánh khi đánh giá về công tác GNVĐTC năm nay. Tính đến đầu tháng 9, so với bình quân chung cả nước, mặc dù tỷ lệ GNVĐTC của Hòa Bình đạt khá, nhưng so với yêu cầu và kế hoạch đề ra thì kết quả còn rất chậm.

Rà soát, đẩy mạnh công tác quyết toán vốn đầu tư công dự án hoàn thành

Sở Tài chính vừa có công văn đề nghị việc rà soát, đẩy mạnh công tác quyết toán vốn đầu tư công (VĐTC) dự án hoàn thành.

Cải thiện tiến độ giải ngân vốn đầu tư công

Việc đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân vốn đầu tư công (GNVĐTC) là một yếu tố quan trọng góp phần hoàn thành kế hoạch tăng trưởng kinh tế (GRDP) năm 2022 của tỉnh đạt 9%. Do vậy, ngay từ đầu năm, UBND tỉnh đã sát sao chỉ đạo việc phân bổ nguồn vốn và thúc tiến độ giải ngân. Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Chủ tịch UBND tỉnh đã có văn bản yêu cầu Giám đốc các sở, Thủ trưởng các ban, ngành; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố; Giám đốc các Ban quản lý dự án chuyên ngành của tỉnh và các chủ đầu tư phấn đấu giải ngân đạt 100% kế hoạch VĐTC được giao trong năm 2022; đảm bảo giải ngân theo từng mốc thời gian cụ thể (đến ngày 30/6/2022, giải ngân đạt trên 50% kế hoạch vốn (KHV) giao, đến ngày 30/9 đạt trên 70% và đến ngày 31/1/2023 đạt 100% KHV giao). Tuy vậy, hiện kết quả giải ngân không đạt mục tiêu đề ra, tỷ lệ còn thấp so với yêu cầu.

Ủy ban nhân dân tỉnh họp thường kỳ: Tập trung hoàn thành nhiệm vụ những tháng cuối năm

Chiều 10/8, UBND tỉnh tổ chức họp thường kỳ, xem xét, cho ý kiến vào dự thảo các văn kiện trình HĐND tỉnh; văn bản quy phạm thuộc thẩm quyền ban hành của UBND tỉnh và các nội dung khác phục vụ công tác quản lý, điều hành của UBND tỉnh. Đồng chí Bùi Văn Khánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì cuộc họp.

Thiếu đất làm vật liệu san lấp, nguyên nhân làm chậm tiến độ giải ngân các công trình, dự án

Đến cuối tháng 6/2022, tổng số kế hoạch vốn đầu tư công (VĐTC) trên địa bàn tỉnh đã giải ngân 946,4 tỷ đồng, đạt 28% kế hoạch vốn (KHV) Thủ tướng Chính phủ giao và đạt 23% KHV UBND tỉnh đã giao chi tiết đến các dự án. Cụ thể, vốn đầu tư trong cân đối ngân sách tỉnh giải ngân 720,4 tỷ đồng, đạt 27% KHV UBND tỉnh đã giao chi tiết đến các dự án. Vốn ngân sách T.Ư (vốn trong nước) giải ngân 153,2 tỷ đồng, đạt 14% KHV UBND tỉnh đã giao chi tiết đến các dự án. Vốn nước ngoài (ODA) giải ngân 72,9 tỷ đồng, mới đạt 17% KHV giao.

Khắc phục tình trạng chậm giải ngân vốn đầu tư công

Chỉ thị số 03, ngày 18/1/2022 của UBND tỉnh về nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm chỉ đạo, điều hành thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH, dự toán ngân sách Nhà nước (NSNN) năm 2022 đề ra nhiệm vụ: Triển khai thực hiện hiệu quả kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025, kế hoạch đầu tư công năm 2022. Quyết liệt thực hiện các giải pháp về đẩy mạnh giải ngân, gắn với nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng vốn đầu tư công (VĐTC) ngay từ đầu năm. UBND tỉnh yêu cầu, đến ngày 30/6/2022, giải ngân đạt trên 50% kế hoạch vốn (KHV) giao, đến ngày 30/9 đạt trên 70% và đến ngày 31/1/2023 đạt 100% KHV giao. Tuy nhiên, đến hết tháng 6, kết quả giải ngân VĐTC của tỉnh đạt thấp so với yêu cầu.

Ủy ban nhân dân tỉnh họp thường kỳ tháng 6

Chiều 30/6, UBND tỉnh tổ chức họp thường kỳ, xem xét cho ý kiến vào các dự thảo văn bản trình BTV Tỉnh ủy; trình kỳ họp HĐND tỉnh; văn bản quy phạm thuộc thẩm quyền ban hành của UBND tỉnh và các nội dung khác phục vụ công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành của UBND tỉnh. Đồng chí Nguyễn Văn Toàn, Phó Chủ tịch TT UBND tỉnh chủ trì cuộc họp. Tham dự có đồng chí Nguyễn Thị Cẩm Phương, Phó Chủ tịch TT HĐND tỉnh.

Xác định giải ngân vốn đầu tư công là nhiệm vụ trọng tâm

Năm 2021 và 5 tháng đầu năm nay, Hòa Bình nằm trong nhóm các tỉnh có tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công (GNVĐTC) đạt khá. Tuy vậy, kết quả đạt được chưa đáp ứng yêu cầu đề ra, từ đó đã ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế. Do đó, trong thời gian tới, GNVĐTC được UBND tỉnh xác định là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu.