Trung Quốc muốn tận dụng trượt giá dầu

Được khuyến khích bởi giá dầu Brent dưới 80 USD/thùng, các nhà máy lọc dầu Trung Quốc đang tìm cách nhập khẩu thêm dầu thô để tăng tồn kho vào đầu năm nay, kỳ vọng nhu cầu nhiên liệu sẽ mạnh vào cuối năm 2024.

Trung Quốc có nguy cơ phá vỡ sự cân bằng của thị trường LNG

Trung Quốc đang tìm cách dự trữ khí tự nhiên hóa lỏng cho mùa đông này bằng cách quay trở lại thị trường giao ngay. Điều đó có nguy cơ làm giảm nguồn cung cho các nhà nhập khẩu khác.

Không phải Nga, Trung Quốc chọn nước nào để thay thế nguồn cung dầu đắt đỏ của Ả Rập Xê-út?

Các nhà máy lọc dầu của Trung Quốc, dẫn đầu là công ty Sinopec, dự kiến sẽ tăng nhập khẩu dầu thô của Brazil trong quý thứ ba để thay thế một phần nguồn cung của Ả Rập Xê-út sau khi vương quốc này tăng giá, nguồn tin trong ngành cho biết.

Những sự kiện nổi bật trên Thị trường Năng lượng Quốc tế tuần từ 12/6 - 17/6

Chính quyền Trung Quốc đã ban hành đợt hạn ngạch nhập khẩu dầu thô thứ ba; Aramco mua lượng lớn tín dụng carbon... là những sự kiện nổi bật trên thị trường năng lượng toàn cầu tuần qua.

Nhà máy lọc dầu hàng đầu châu Á bán khối lượng bất thường dầu thô Oman

Unipec, đơn vị thương mại của nhà máy lọc dầu hàng đầu Trung Quốc Sinopec, đang bán khối lượng lớn bất thường dầu thô Oman trong tháng 8 cho các công ty thương mại khác, một dấu hiệu cho thấy nhu cầu ở Trung Quốc có thể yếu hơn so với dự kiến, theo các nguồn tin và dữ liệu thương mại của Reuters.

Bản tin Năng lượng Quốc tế 13/6: Giá nhiên liệu trên toàn nước Mỹ ổn định trở lại

PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.

Lý do Trung Quốc ồ ạt mua dầu thô Mỹ

Năm 2023, một trong những nhân tố khiến giá dầu thô 'nhảy múa' là Trung Quốc. Sau khi mở cửa nền kinh tế hậu đại dịch, nhu cầu nhập khẩu 'vàng đen' của quốc gia này sẽ tăng vọt.

Trung Quốc tăng cường mua dầu thô của Mỹ

Trung Quốc đang tăng cường mua dầu thô từ khắp nơi trên thế giới, đặc biệt là từ Mỹ.

Giá xăng dầu hôm nay 23/2: Dầu giảm do lo ngại giảm nhu cầu

Giá xăng dầu hôm nay 23/2, thị trường thế giới ghi nhận mức giảm khoảng 1 USD do lo ngại giảm nhu cầu và tăng lãi suất.

Cơn sốt mua dầu của Trung Quốc thúc đẩy triển vọng nhu cầu dầu toàn cầu

Trung Quốc đã tăng cường mua dầu thô do nhu cầu tiêu thụ của quốc gia này dự kiến sẽ phục hồi sau khi chính sách Zero Covid dỡ bỏ và thúc đẩy sự lạc quan về triển vọng nhu cầu toàn cầu.

Nga không có đủ dầu để bán cho hai khách hàng Ấn Độ?

Theo ba nguồn thạo tin, công ty dầu khí Nga Rosneft đang trì hoãn việc hoàn tất các hợp đồng dầu thô mới với hai nhà máy lọc dầu của Ấn Độ với lý do không còn đủ dầu để bán.

Nga không còn dầu bán cho các khách hàng Ấn Độ

Tập đoàn dầu khí quốc gia Rosneft của Nga đã hoãn ký kết các hợp đồng dầu thô mới với hai nhà máy lọc dầu nhà nước của Ấn Độ, vì đã cam kết bán dầu cho các khách hàng khác, ba nguồn thạo tin tiết lộ với hãng Reuters.

Phương Tây trừng phạt nhưng nhà sản xuất dầu Nga 'đi trước một bước'

Bất chấp các lệnh trừng phạt, xuất khẩu dầu Nga vẫn hồi phục, nhờ nhiều thương nhân tìm cách che giấu nguồn gốc dầu để bán ra thị trường.

Giữa vòng vây cấm vận của phương Tây, dầu giá rẻ từ Nga vẫn 'lách cửa khó' để sang Trung Quốc

Trong bối cảnh xung đột tại Ukraine và các lệnh cấm vận từ phương Tây, các nhà nhập khẩu dầu thô của Nga, nhất là tại Trung Quốc, được hưởng lợi khi mua hàng với giá giảm mạnh. Vì vậy, họ đã dùng những cách vận chuyển chưa từng có.

Trung Quốc âm thầm mua dầu Nga với giá hời

Các lệnh trừng phạt Nga của phương Tây đang để lại khoảng trống lớn trong lĩnh vực nhập khẩu nhiên liệu. Song, vị trí này nhanh chóng được Trung Quốc thay thế.

Trung Quốc tăng cường mua dầu 'giá hời' từ Nga

Theo các nhà giao dịch dầu mỏ, Trung Quốc đang tăng cường thu mua dầu giá hời từ Nga, sau khi phương Tây áp đặt các lệnh trừng phạt đối với 'xứ Bạch dương'.

Trung Quốc âm thầm mua thêm dầu mỏ từ Nga

Trung Quốc đang lặng lẽ mua thêm dầu mỏ từ Nga với giá hời, Reuters dẫn số liệu về vận tải đường biển và thông tin từ các nhà buôn cho biết.

Cấm vận của EU có đẩy được Nga vào ngõ cụt

Khai thác LB Nga sẽ chỉ gặp vấn đề nghiêm trọng khi EU đồng thời từ chối nhập khẩu dầu thô đường ống (45-50 triệu tấn/năm), khi đó, việc tìm kiếm tanker trở nên khó khăn khi cả EU lẫn LB Nga đều phải thuê tanker để tái cơ cấu chuỗi cung ứng/xuất khẩu dầu mỏ.

Lối thoát nào cho dầu thô Nga?

Các công ty năng lượng châu Âu đang tìm giải pháp để mua dầu của Nga. Một trong những giải pháp đã xuất hiện trên thị trường là việc tạo ra cái gọi là loại dầu 'Latvia hỗn hợp'.

Khủng hoảng Ukraine: Các nhà lọc dầu Trung Quốc 'thận trọng' với dầu mới của Nga

Các nhà máy lọc dầu nhà nước của Trung Quốc đang tôn trọng các hợp đồng dầu hiện có của Nga nhưng tránh các hợp đồng mới mặc dù giảm giá mạnh. Bắc Kinh kêu gọi thận trọng khi các lệnh trừng phạt của phương Tây gia tăng chống lại Nga vì xung đột với Ukraine.

Xung đột Nga - Ukraine định hình trật tự mới trên bản đồ năng lượng thế giới

Chiến sự giữa Nga và Ukraine khiến giá dầu leo thang, nguồn cung khí đốt bị ảnh hưởng cùng nguy cơ dẫn tới thay đổi đáng kể trên thị trường năng lượng toàn cầu.

Trung Quốc bán lại khí đốt hóa lỏng của Mỹ cho châu Âu với giá hời

Báo Bloomberg đưa tin Trung Quốc đã bán lại một số lô hàng khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Mỹ cho châu Âu và thu về mức lợi nhuận chênh lệch cao.

CNOOC nhận lô hàng LNG đầu tiên từ nhà xuất khẩu Mỹ

Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Trung Quốc (CNOOC) đã ký một thỏa thuận với công ty Venture Global LNG của Mỹ để mua LNG từ một cơ sở xuất khẩu mới ở Louisiana.

Đột phá hợp tác năng lượng Mỹ-Trung giữa cạnh tranh nước lớn gay gắt

Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Ngoài khơi Trung Quốc (CNOOC) đã ký thỏa thuận mua khí hóa lỏng LNG với đối tác Venture Global (Mỹ) thời hạn 20 năm.

'Xả' kho dầu dự trữ chiến lược, liệu Mỹ có 'dập' được giá nhiên liệu

Liệu các hộ gia đình Mỹ có chứng kiến giá nhiên liệu được can thiệp kịp thời để ngăn chặn một mùa nghỉ lễ cuối năm đắt đỏ.

Trung Quốc và Mỹ ký hợp đồng mua bán khí hóa lỏng lớn nhất từ trước tới nay

Các doanh nghiệp Trung Quốc và Mỹ hôm nay (4/11) vừa ký kết một thỏa thuận mua bán khí hóa lỏng có thời hạn lên tới 20 năm và có quy mô lớn nhất từ trước tới nay giữa hai nước.

Châu Âu: Giá khí đốt đạt kỷ lục mới, tương đương với mức 200 USD/thùng dầu thô

Giá khí tự nhiên tại Châu Âu đã lập mức cao kỷ lục mới, đạt 118 EUR/MWh, cao gấp nhiều lần so với mức 15 EUR/MWh cách đây 6 tháng. Giá khí tự nhiên hiện tương đương với việc giá dầu thô đạt 200 USD/thùng.

Giá khí LNG khu vực Châu Á lập đỉnh giá mới, cao nhất kể từ năm 2009

Hãng nghiên cứu thị trường S&P Global Platts (Anh) cho biết giá khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) giao ngay tại khu vực Châu Á đã lập đỉnh giá mới trong tuần trước trong bối cảnh nguồn cung khí trên toàn cầu tiếp tục ở mức yếu nhưng nhu cầu mua tích trữ khí đang ngày càng tăng khi mùa đông đến gần.

Trung Quốc vừa có hành động can thiệp chưa từng có vào thị trường dầu mỏ thế giới

Trung Quốc đã thực hiện một hành động can thiệp chưa từng có vào thị trường dầu mỏ toàn cầu khi lần đầu tiên 'mở' kho dự trữ chiến lược với mục đích làm hạ giá dầu.

Động thái lịch sử của Trung Quốc gây bất ngờ cho thị trường dầu mỏ

Trung Quốc đã thực hiện một hành động can thiệp chưa từng có vào thị trường dầu mỏ toàn cầu, lần đầu tiên giải phóng dầu thô từ nguồn dự trữ chiến lược với mục đích rõ ràng để hạ giá.

Trung Quốc ký hợp đồng dầu thô vô tiền khoáng hậu với Iraq

Công ty dầu khí Trung Quốc - Zhenhua đã trúng thầu hợp đồng cung cấp dầu thô Basrah dài hạn (5 năm) với SOMO (Iraq), khối lượng 48 MMbbl/năm với điều kiện thanh toán trước 2 tỷ USD trong vòng 30 ngày kể từ khi ký hợp đồng. Số tiền ứng trước dự kiến cho khối lượng cung cấp trong giai đoạn từ 1/7/2021 - 30/6/2022.

Nhập khẩu dầu thô của Trung Quốc từ Mỹ đạt kỷ lục trong tháng 7?

Theo số liệu của Refinitiv, Trung Quốc có thể nhập khẩu khối lượng dầu thô kỷ lục từ Mỹ trong tháng 7 tới.