Khoảng 1/3 nhân loại đối mặt nạn đói nhưng tỷ lệ lãng phí thực phẩm vẫn tăng cao

Theo UNEP, gần 1/5 lượng thực phẩm được sản xuất trên toàn cầu trong năm 2022 đã bị lãng phí (tương đương 1,05 tỷ tấn), mặc dù khoảng 1/3 nhân loại đang phải đối mặt nạn đói.

Xây dựng công cụ ràng buộc pháp lý quốc tế đầu tiên về ô nhiễm nhựa

Giải quyết vấn đề ô nhiễm rác thải nhựa là trách nhiệm chung, song cần có sự phân biệt và bảo đảm chuyển đổi công bằng trên cơ sở hoàn cảnh, trình độ phát triển và năng lực của từng nước.

Liên hợp quốc: Thế giới lãng phí hơn 1 tỷ bữa ăn mỗi ngày dù hàng trăm triệu người đang đói

Một báo cáo mới của Liên hợp quốc cho thấy hơn 1 tỷ bữa ăn bị lãng phí mỗi ngày trên toàn thế giới trong khi gần 800 triệu người đang bị ảnh hưởng bởi nạn đói.

Hơn 1 tỷ bữa ăn bị lãng phí mỗi ngày trên thế giới

Theo Báo cáo Chỉ số lãng phí thực phẩm của Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) công bố ngày 27/3, các hộ gia đình trên thế giới đã lãng phí hơn 1 tỷ bữa ăn mỗi ngày vào năm 2022.

1,05 tỷ tấn thực phẩm toàn cầu bị lãng phí trong khi hàng trăm triệu người bị đói

Theo một báo cáo mới của Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) vừa công bố ngày 27/3, trong khi 2,4 tỷ người trên thế giới (tương đương 1/3 nhân loại) phải đối mặt với tình trạng mất an ninh lương thực nghiêm trọng hoặc vừa phải và 783 triệu người bị ảnh hưởng bởi nạn đói, thì hơn 1 tỷ bữa ăn đang bị lãng phí mỗi ngày.

Tìm giải pháp cho cuộc khủng hoảng rác thải

Sau một năm đàm phán, Liên minh châu Âu (EU) vừa đạt thỏa thuận hạn chế rác thải bao bì trên toàn khối. Cùng với EU, nhiều nước trên thế giới đang nỗ lực ngăn chặn những tác hại nghiêm trọng về y tế, môi trường và kinh tế mà núi rác thải khổng lồ có thể gây ra.

Bước tiến toàn cầu làm chậm 3 cuộc khủng hoảng

Kỳ họp thứ 6 Hội đồng Môi trường Liên hợp quốc (UNEA-6) diễn ra trong tuần trước thu hút sự quan tâm của dư luận chính trị quốc tế. Đặc biệt là kết quả sau 5 ngày làm việc của kỳ họp đã thể hiện rõ hơn ý chí và nỗ lực của toàn cầu để hóa giải các cuộc khủng hoảng hiện hữu với trái đất.

Báo động rác và hệ lụy từ rác

Thế giới thải ra 2,3 tỷ tấn rác đô thị trong năm 2023 và con số này có thể tăng hơn 60% vào năm 2050. Đây là những ước tính mới được Liên hợp quốc (LHQ) đưa ra cùng với cảnh báo về những tác hại kinh hoàng về y tế, kinh tế và môi trường mà lượng rác này gây ra.

Trái đất có thể phải đối mặt với gần 4 tỷ tấn rác đô thị vào 2050

Liên Hợp Quốc ngày 28/2 vừa đưa ra cảnh báo khẩn cấp, đến năm 20250 thế giới có thể thải ra hơn 3,8 tỷ tấn vào năm 2050. Nếu 'bi kịch' này xảy ra sẽ gây ra hậu quả vô cùng tàn khốc với nền kinh tế, con người và môi trường.

UNEP: Nhân loại đang 'đi lùi' trong 'cuộc chiến' chống rác thải

Liên hợp quốc cảnh báo, nhân loại đang 'đi lùi' trong 'cuộc chiến' chống rác thải suốt thập kỷ qua, khi tạo ra nhiều chất thải hơn, gây ô nhiễm nhiều hơn và phát thải nhiều khí nhà kính hơn.

UNEP báo động nguy cơ đối với các loài di cư trên toàn cầu

Con người là chủ thể chính gây nên tình trạng các loài di cư thông qua các hành động phá hoại hoặc chia rẽ các quần thể, săn bắn, gây ô nhiễm môi trường bằng nhựa, hóa chất, ánh sáng, tiếng ồn…

Thế giới thải ra gần 4 tỷ tấn rác vào năm 2050

Thế giới thải ra 2,3 tỷ tấn rác thải đô thị trong năm 2023. Con số này sẽ tăng thêm 2/3 vào năm 2050, gây tác động nghiêm trọng đến sức khỏe, nền kinh tế và môi trường.

Liên hợp quốc báo động nguy cơ cho các loài di cư

Theo báo cáo do Trung tâm giám sát bảo tồn thuộc Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) công bố ngày 12-2, nhiều loài động vật di cư đang đối mặt các nguy cơ ở khắp nơi trên thế giới.

COP28 chính thức 'vào việc', bàn về tương lai của nhiên liệu hóa thạch

Thành công của COP28 phụ thuộc vào việc các nhà lãnh đạo kêu gọi loại bỏ dần tất cả các loại nhiên liệu hóa thạch mà không có ngoại lệ cho dầu mỏ hay khí đốt…

Liên Hiệp Quốc: Trái đất có thể nóng lên tới 2,9°C vào cuối thế kỷ này

Hôm qua (20/11), Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc (UNEP) công bố báo cáo Khoảng cách phát thải hàng năm, trong đó cảnh báo rằng các cam kết cắt giảm khí thải nhà kính của các quốc gia hiện tại đang khiến Trái đất rơi vào tình trạng nóng lên vượt xa các giới hạn chủ chốt, với nguy cơ nhiệt độ có thể tăng lên tới mức thảm khốc 2,9 độ C trong thế kỷ này. Từ đó, báo cáo cũng kêu gọi các quốc gia G20 tăng cường cắt giảm khí thải.

Nhiệt độ Trái Đất có nguy cơ tăng thêm 2,9 độ C trong thế kỷ này

Ngày 20/11, Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) đã công bố báo cáo về Khoảng cách phát thải hằng năm, trong đó cảnh báo rằng cam kết của các nước về cắt giảm khí thải nhà kính đang khiến nhiệt độ Trái Đất có nguy cơ tăng thêm 2,9 độ C trong thế kỷ này, vượt xa các giới hạn then chốt.

Trẻ em châu Phi phải chịu nhiều 'gánh nặng' do biến đổi khí hậu

Theo báo cáo vừa được Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) công bố ngày 1/9, trẻ em châu Phi nằm trong số những đối tượng có nguy cơ cao nhất phải chịu tác động của biến đổi khí hậu, nhưng các em đang bị thiếu nguồn tài trợ cần thiết để giúp thích nghi, sống sót và ứng phó với cuộc khủng hoảng này.

Chung tay ngăn thảm họa ô nhiễm nhựa

Những vật dụng bằng nhựa mà chúng ta thải ra hàng ngày với mỗi người có thể không đáng là bao, song với hơn 8 tỷ người dùng thì rác thải nhựa đã trở thành một vấn đề ngày càng trầm trọng mà nếu không có nỗ lực chung của cả cộng đồng quốc tế cũng như mỗi người, chúng sẽ trở thành thứ ô nhiễm môi trường đe dọa chính sự sống trên Trái đất.

Kinh tế tuần hoàn trong tái chế rác thải nhựa sẽ tiết kiệm 1,27 nghìn tỷ USD

Theo Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP), xét về chi phí và doanh thu tái chế, việc chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn sẽ tiết kiệm được 1,27 nghìn tỷ USD.

Lộ trình cắt giảm ô nhiễm nhựa của Liên hợp quốc: Có khả năng giảm 80% vào năm 2040

Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) vừa công bố báo cáo cho thấy, ô nhiễm nhựa có thể giảm 80% vào năm 2040 nếu các quốc gia và công ty sử dụng các công nghệ hiện có để thực hiện các thay đổi chính sách quan trọng và điều chỉnh thị trường.

Liên hợp quốc công bố hệ thống phát hiện khí methane dựa vào vệ tinh

Chương trình Môi trường của Liên hợp quốc (UNEP) ngày 11/11 đã cho ra mắt Hệ thống Ứng phó và cảnh báo methane (MARS) một hệ thống phát hiện khí thải methane dựa trên những dữ liệu thu thập từ vệ tinh.

COP27: LHQ công bố hệ thống phát hiện khí methane dựa vào vệ tinh

UNEP cho biết MARS sẽ sử dụng dữ liệu từ các vệ tinh để lập bản đồ toàn cầu về những 'điểm nóng' methane, cũng như nguyên nhân xuất hiện những địa điểm này.

Khoản hỗ trợ các nước nghèo với biến đổi khí hậu thấp hơn 5-10 lần

Theo báo cáo của Chương trình Môi trường LHQ (UNEP), khoản tài trợ hiện nay dành cho các nước đang phát triển thích ứng với biến đổi khí hậu hiện thấp hơn từ 5-10 lần so với mức cần thiết.

Nhiệt độ Trái Đất có thể tăng 2,8 độ C vào cuối thế kỷ 21

Theo báo cáo do Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) công bố ngày 27/10, nhiệt độ Trái Đất có nguy cơ tăng đến 2,8 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp, kể cả khi chính phủ và doanh nghiệp đã đưa ra hàng loạt cam kết cắt giảm khí thải. Mức tăng này nằm ngoài mục tiêu hạn chế mức tăng nhiệt độ là 2 độ C.

Liên hợp quốc kêu gọi các nước đẩy nhanh quá trình 'khử carbon'

Theo Chương trình Môi trường Liên hợp quốc, để đạt được mục tiêu giảm khí thải, thế giới cần đầu tư 4.000-6.000 tỷ USD/năm trong hàng loạt lĩnh vực như năng lượng tái tạo, phương tiện không phát thải.