Sạt lở đất ở Cà Mau: Câu chuyện chưa có hồi kết

Những tháng mùa khô năm 2024, tỉnh Cà Mau chịu ảnh hưởng nặng nề do sạt lở, sụt lún đất. Hiện nay, dù đã vào mùa mưa nhưng tình trạng này vẫn còn diễn ra với mức độ nghiêm trọng, chưa có hồi kết.

Giảm nghèo phù hợp điều kiện thực tế

Với nỗ lực của các cấp, ban, ngành huyện trong công tác giảm nghèo, trong đó có triển khai thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững, giai đoạn 2021-2025, đặc biệt là ý thức không trông chờ, ỷ lại của chính hộ nghèo, hộ cận nghèo; thời gian qua, số hộ nghèo tại huyện Trần Văn Thời giảm dần qua từng năm.

Liên tiếp sạt lở, Cà Mau khắc phục thế nào?

Sụt lún, sạt lở diễn ra liên tiếp, gây ảnh hưởng nặng nề tại Cà Mau. Để hạn chế thiệt hại, địa phương đang thực hiện nhiều giải pháp để thích ứng.

Sẽ kiểm điểm trách nhiệm đối với đơn vị chậm trễ giải ngân đầu tư công

Đó là nhấn mạnh của đồng chí Huỳnh Quốc Việt, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ tịch UBND tỉnh, tại phiên họp trực tuyến kiểm điểm công tác chỉ đạo điều hành kinh tế -xã hội tỉnh tháng 4, diễn ra ngày 4/5.

Huyện sẽ tăng cường công tác quản lý, bảo vệ khoáng sản

Ông Hồ Song Toàn, Phó chủ tịch UBND huyện Trần Văn Thời, cho biết, thực hiện Công văn số 1517 của UBND huyện về việc kiểm tra, xử lý phản ánh của Báo Cà Mau trong bài viết 'Nghi vấn một doanh nghiệp khai thác, vận chuyển đất mặt trái phép', địa phương đã thành lập tổ kiểm tra, xác minh (gọi tắt là Tổ công tác 605). Đồng thời hoàn chỉnh báo cáo gửi UBND tỉnh theo chỉ đạo.

Cà Mau ứng phó hạn hán, sụt lún, sạt lở đất

667 vị trí sụt lún, sạt lở với chiều dài hơn 17,6km, các dòng sông khô cạn nước, nhiều tuyến đường, công trình giao thông sụt lún, thiệt hại hàng chục tỷ đồng là tình trạng huyện Trần Văn Thời (Cà Mau) đang đối mặt trong mùa hạn hán khốc liệt năm nay.

Cà Mau: Hạn mặn khốc liệt, cầu và đường tiền tỷ sụp xuống sông

Những dòng sông cạn nước, đất ven sông sụt lún, nhiều tuyến đường, cầu giao thông nông thôn trị giá hàng tỷ đồng ở Cà Mau bị sụp xuống sông.

Cà Mau: Cầu nghiêng ngả, đường tiền tỷ sụt xuống sông vì khô hạn

Nhiều tuyến đường, cầu giao thông nông thôn trị giá hàng tỷ đồng ở huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau bị sụt xuống sông vì khô hạn.

Cần giải pháp ứng phó lâu dài với hạn, mặn ở đồng bằng sông Cửu Long

Những tháng đầu năm 2024, các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã trải qua đợt hạn, mặn nghiêm trọng, gây thiệt hại nặng nề về kinh tế và ảnh hưởng đời sống người dân. Nhiều khu vực phải đối mặt với tình trạng thiếu nước sinh hoạt trầm trọng, sạt lở và sụt lún đất diễn ra phức tạp. Tình hình trên đòi hỏi các giải pháp chủ động, quyết liệt từ chính quyền và người dân…

Sụt lún ảnh hưởng đến cầu giao thông

Với 81 vị trí xảy ra sụt lún gây thiệt hại mặt đường, xã Khánh Hưng (huyện Trần Văn Thời) là một trong các địa phương bị ảnh hưởng và thiệt hại nặng nề do tình hình hạn hán kéo dài.

Nghĩa cử đẹp của quân đội với người dân vùng hạn mặn Cà Mau

Sau khi được cán bộ, chiến sỹ Quân khu 9 vận chuyển 1.700 m3 nước ngọt cung cấp cho người dân vùng hạn mặn Cà Mau, ngày 20/4, người dân tỉnh này lại được các đơn vị của Bộ Quốc phòng trao tặng quà, cùng nhiều thiết bị đựng chứa nước để ổn định cuộc sống.

Chia sẻ khó khăn cùng người dân vùng khô hạn

Chiều 20/4, Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân, Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn và Ban Dân vận Tỉnh ủy phối hợp với UBND huyện Trần Văn Thời tổ chức cấp bồn nước, bình nước lọc và tăng quà cho gia đình chính sách, hộ nghèo, hộ dân có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn huyện Trần Văn Thời, U Minh và Thới Bình. Theo đó, đoàn đã trao tặng: 150 bồn chứa nước loại 500 lít cho người dân 4 xã, thuộc 3 huyện nói trên.

Quân chủng Hải quân hỗ trợ khắc phục hạn hán, xâm nhập mặn tại Cà Mau

Ngày 20-4, Bộ tư lệnh Vùng 5 Hải quân, Tổng công ty Tân cảng Sài Gòn phối hợp với Ban Dân vận Tỉnh ủy Cà Mau và UBND huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau thực hiện chương trình hỗ trợ nhân dân khắc phục hạn hán, xâm nhập mặn và tặng quà gia đình chính sách, hộ nghèo.

Họp rút kinh nghiệm sau vụ cháy rừng ở Nông trường 402

'Lửa càng lớn thì quyết tâm càng cao và xem đây là bài học quý giá, làm kinh nghiệm thực tế, làm tốt hơn trong thời gian tới', Phó chủ tịch UBND tỉnh Lê Văn Sử nêu tại cuộc họp rút kinh nghiệm vào chiều 13/4 sau vụ cháy tại khu rừng do Đội quản lý đất quốc phòng - Cục Hậu cần Quân khu 9 (xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời) quản lý.

Cà Mau: Hoàn toàn khống chế vụ cháy 40ha rừng tràm

Hiện nay, tình hình cháy rừng ở Nông trường 402 cũ đã hoàn toàn được khống chế. Vụ cháy đã làm thiệt hại khoảng 40ha cây tràm tái sinh.

Cà Mau: Điều tra, làm rõ nguyên nhân vụ cháy 40ha rừng tràm

Chủ tịch tỉnh Cà Mau chỉ đạo Công an tỉnh điều tra làm rõ nguyên nhân vụ cháy rừng tràm, xử lý nghiêm minh theo quy định của pháp luật nếu có dấu hiệu tội phạm.

Cà Mau: Điều tra nguyên nhân vụ cháy 40ha rừng sản xuất

Chiều 11.4, ông Huỳnh Quốc Việt, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau đã ký văn bản hỏa tốc gửi Cục Hậu cần Quân khu 9 và các sở, ngành, đơn vị, địa phương có liên quan về việc tiếp tục tăng cường công tác phòng cháy, chữa cháy (PCCC) rừng.

Không để cháy lan, cháy lớn tại khu vực Nông trường 402

Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau chỉ đạo Sở NN&PTNT chủ trì, phối hợp với các sở, ngành, địa phương, cơ quan chức năng và chủ rừng tiếp tục bố trí lực lượng trực tại hiện trường, theo dõi sát tình hình, để kịp thời xử lý các điểm có thể cháy trở lại, không để cháy lan, cháy lớn khu vực Nông trường 402, xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời.

Gần 600 người chữa cháy 40 ha rừng tràm ở Cà Mau

Khoảng 40 ha rừng tràm bị cháy ở Cà Mau nằm trên địa bàn huyện Trần Văn Thời, không thuộc diện tích quy hoạch đất lâm nghiệp.

Chủ tịch Cà Mau chỉ đạo làm rõ nguyên nhân vụ cháy rừng ở Nông trường 402

Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau Huỳnh Quốc Việt đề nghị Công an tỉnh chỉ đạo điều tra, làm rõ nguyên nhân vụ cháy rừng tại Nông trường 402.

Đã khống chế được lửa cháy rừng ở Nông trường 402

Có mặt tại khu vực xảy ra cháy (từ trưa 10/4) thuộc quản lý của Cục Hậu Cần Quân khu 9 (xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời) vào sáng 11/4, ông Lê Văn Sử, Phó chủ tịch UBND tỉnh, chỉ đạo các lực lượng chữa cháy bám trụ địa bàn, chủ động kiểm soát và linh hoạt cơ động, tăng cường lực lượng tại các vị trí còn nguy cơ cao nhằm kiểm soát, dập tắt hoàn toàn vụ cháy.

Nóng: Cháy lớn tại Cà Mau, hàng chục ha rừng tràm bị thiêu rụi

Chiều ngày 10/4, nguồn tin từ UBND huyện Trần Văn Thời cho biết, hiện tại Nông trường 402 (Cục Hậu cần, Quân khu 9, ấp Cơi 6B, xã Khánh Bình Tây) đang xảy ra vụ cháy rừng lớn làm hơn 20 ha rừng tràm bị thiêu rụi và có khả năng cháy lan sang khu vực khác.

Cháy rừng lớn ở Cà Mau

Trên địa bàn huyện Trần Văn Thời, Cà Mau vừa ra vụ cháy rừng sản xuất, thiêu rụi hoàn toàn khoảng 40ha rừng, đám cháy vẫn đang tiếp diễn.

40 ha rừng ở Cà Mau cháy dữ dội

Trên diện tích 40 ha rừng ở huyện Trần Văn Thời (tỉnh Cà Mau) xảy ra cháy lớn. Khoảng 200 cán bộ, chiến sĩ nỗ lực tham gia chữa cháy...

Đang cháy lớn ở Cà Mau

Đám cháy lớn đã xảy ra tại khu vực Nông trường 402, các lực lượng chức năng cùng người dân đang khẩn trương phối hợp chữa cháy.

Cháy hàng chục ha rừng tràm tại Cà Mau

Khoảng 12 giờ ngày 10/4, Nông trường 402 (ấp Cơi 6B, xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời, Cà Mau), xảy ra vụ cháy rừng.

Cà Mau: Xuất hiện hơn 590 vị trí sạt lở, sụt lún đất trong mùa khô hạn

Ngày 8/4, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau cho biết, qua rà soát mới đây cho thấy trên địa bàn tỉnh đã xuất hiện hơn 590 vị trí sạt lở, sụt lún đất với tổng chiều dài hơn 15,6 km.

Sạt lở, sụt lún đất khiến vùng ngọt Cà Mau thiệt hại hơn 21 tỉ đồng

Hiện nay đang vào cao điểm mùa khô nên tình trạng sụt lún, sạt lở đất đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống và hoạt động sản xuất của người dân huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau. Đến nay, địa phương này đã thiệt hại hơn 21 tỉ đồng vì sạt lở, sụt lún đất.

Khô hạn khốc liệt ở miền Tây: Cầu, đường, nhà liên tục sụt lún, sạt lở

Khô hạn gay gắt, kéo dài khiến hàng trăm tuyến đường, cầu, nhà... các tỉnh ven biển miền Tây bị sụt lún, sạt lở, thiệt hại nặng nề về kinh tế, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống, sinh hoạt của người dân.

Cà Mau: Thiếu nước sạch ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người dân

Cao điểm mùa khô, tình trạng thiếu nước sinh hoạt lại tiếp tục diễn ra tại một số địa phương của tỉnh Cà Mau.

Cà Mau: Chi 10 tỷ đồng hỗ trợ người dân vùng hạn mặn

Theo thống kê mới nhất từ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau, hiện toàn tỉnh có 2.620 hộ gia đình bị thiếu và không chủ động được nguồn nước sinh hoạt do hạn hán.

Cà Mau: Chi 10 tỷ đồng hỗ trợ người dân dự trữ nước trong mùa hạn mặn

Trước tình hình hạn mặn ngày càng ảnh hưởng và đe dọa trực tiếp đến đời sống người dân, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau thống nhất chi 10 tỷ đồng từ nguồn dự phòng ngân sách tỉnh để hỗ trợ một số địa phương mua dụng cụ chứa nước, nối dài đường ống dẫn nước cho người dân.

Cà Mau chi 10 tỷ hỗ trợ các hộ dân thiếu nước trong mùa hạn

Ứng phó hạn, mặn, tỉnh Cà Mau sẽ chi 10 tỷ đồng từ nguồn dự phòng ngân sách tỉnh hỗ trợ một số địa phương mua dụng cụ chứa nước, nối dài đường ống.

Hỗ trợ 10 tỷ đồng cung cấp nước cho người dân khu vực khó khăn

Theo thống kê mới nhất từ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), sau khi rà soát từ các địa phương, hiện toàn tỉnh có 2.620 hộ gia đình bị thiếu và không chủ động được nguồn nước sinh hoạt do hạn hán. Khu vực đặc biệt khó khăn tiếp cận nguồn nước chủ yếu tập trung ở các huyện Trần Văn Thời, U Minh, Thới Bình, với 1.719 hộ, do không khai thác được nước ngầm, kênh rạch khô cạn, đường bị sụt lún, giao thông bị chia cắt... Trong đó, huyện Trần Văn Thời 677 hộ, Thới Bình 581 hộ, U Minh 461 hộ.

Quyết giữ màu xanh rừng U Minh Hạ

Trên 10.000ha rừng U Minh Hạ và rừng cụm đảo ở Cà Mau đang ở mức dự báo cháy cấp 5 (cấp cực kỳ nguy hiểm). Ông Lê Văn Hải, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Cà Mau cho biết, hiện nắng nóng khô hanh, gió thổi mạnh đã làm nước dưới chân rừng bốc hơi nhanh.

Nhiều tuyến đường giao thông ở Cà Mau bị sụt lún, cuộc sống người dân đảo lộn

Hạn hán, nắng nóng gay gắt, nước ở các tuyến kênh bị cạn kiệt, đường bị sụt lún, hư hỏng đe dọa trực tiếp đến đời sống, sản xuất của người dân ở Cà Mau.

Hàng trăm tàu tham gia lễ cầu ngư lớn nhất Cà Mau

Tham gia lễ hội năm nay gồm 6 phương tiện là tàu đánh cá do Ban Tổ chức sắp xếp chở Long Ðình, 150 phương tiện đánh bắt hộ tống và tổ chức làm lễ cầu ngư.

Khắc khoải mong mưa ở 'rốn' hạn Cà Mau

Bắt đầu từ mùa hạn 2015 2016, những diễn biến bất thường của thời tiết đã gây ra thiệt hại nặng nề về kinh tế, xã hội (KTXH) cho tỉnh Cà Mau. Ông Phan Hoàng Vũ, Giám đốc sở NN&PTNT tỉnh Cà Mau nhận định: 'Những diễn biến khốc liệt của hạn, mặn tại Cà Mau từ hiện tượng bất thường dần hình thành quy luật theo chu kỳ 3-4 năm/lần, sẽ có những mùa hạn với mức độ nghiêm trọng hơn. Không chỉ là những giải pháp thời điểm, mà cần thiết hơn là những tính toán lâu dài để ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH)'.

Ðảm bảo an toàn Lễ hội Nghinh Ông Sông Ðốc

Lễ hội Nghinh Ông Sông Ðốc năm nay diễn ra từ ngày 23-25/3 tới. Ðây là lễ hội dân gian hằng năm, nhằm phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, đồng thời quảng bá, giới thiệu tiềm năng, thế mạnh của tỉnh Cà Mau thông qua các sự kiện, hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch.

Sụt lún, sạt lở ở mức báo động tại Cà Mau

Vùng ngọt hóa huyện Trần Văn Thời với hệ sinh thái ngọt đặc trưng Nam bộ, độc đáo với hệ động thực vật đa dạng dù nằm giáp với biển Tây. Những năm gần đây khi vào mùa khô, nơi đây thường đối diện với nguy cơ sụt lún, sạt lở nghiêm trọng.

Cuối mùa khô, nước ngọt cạn dần, nước mặn có điều kiện xâm nhập vào các cửa sông, lấn sâu vào nội đồng. Miền Tây đang chật vật ứng phó, song hạn mặn xâm nhập sớm hơn dự báo, đã và đang để lại hậu quả không nhỏ cho các địa phương: giao thông thủy khó khăn; sụt lún đất...

Cà Mau cần giải pháp căn cơ cho vấn đề sụt lún, sạt lở mùa khô

Tình trạng sụt lún, sạt lở đất trong vùng ngọt hóa huyện Trần Văn Thời, Cà Mau đang tăng từng ngày về số vụ, mức độ thiệt hại ngày càng nghiêm trọng. Cơ quan chức năng đang khẩn trương triển khai các giải pháp ứng phó tạm thời, tuy nhiên, về lâu dài cần có giải pháp căn cơ để phòng tránh.

Khắc phục xong biển báo giao thông ở Cà Mau bị bôi đen

Biển hạn chế tải trọng phương tiện trên tuyến đê biển Tây (tỉnh Cà Mau) bị bôi đen đã được khắc phục lại.

Cà Mau nỗ lực giảm thiểu sụt lún, sạt lở đất trong mùa khô

Dù chỉ mới bước vào mùa khô khoảng 2 tháng, nhưng đường sá ở vùng ngọt (khu vực không có nước mặn) huyện Trần Văn Thời (Cà Mau) đã bị hư hỏng nhiều do sụt lún, sạt lở. Ngành chức năng cùng nhân dân địa phương đang nỗ lực khắc phục.

Tiến tới chấm dứt tình trạng sử dụng xung điện để xiệt cá

Từ đầu năm đến nay, UBND huyện Trần Văn Thời chỉ đạo các ngành chuyên môn kết hợp với UBND các xã, thị trấn tăng cường các biện pháp phòng, chống sử dụng xung điện, hóa chất và thuốc nổ để khai thác thủy sản trên địa bàn huyện, nhằm từng bước khôi phục nguồn lợi thủy sản (NLTS) và tiến tới chấm dứt tình trạng khai thác thủy sản theo kiểu hủy diệt và tận diệt.

Khô hạn, hơn 400 vị trí sụt lún và sạt lở đất 'xâm chiếm' Cà Mau

Trong vòng 10 ngày qua, vùng ngọt hóa tỉnh Cà Mau đã có thêm gần 300 vị trí sụt lún và sạt lở đất, tính đến nay đã có gần 400 điểm sụt lún và sạt lở do khô hạn, gây thiệt hại 117 tuyến đường giao thông nông thôn, ảnh hưởng đến việc đi lại của người dân.

Cà Mau: Tình trạng sụt lún, sạt lở, nguy cơ thiếu nước ngày càng nghiêm trọng

Trong thời gian qua, đặc biệt là sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, tình hình sụt lún, sạt lở, thiếu nước phục vụ sản xuất tại Cà Mau diễn ra ngày càng phức tạp, trong đó huyện Trần Văn thời là địa phương chịu ảnh hưởng nặng nề với hàng trăm vụ sạt lở, ước tính thiệt hại hàng chục tỷ đồng.

Nắng hạn làm sụt lún, sạt lở đất ở vùng ngọt Cà Mau

Dù chưa vào cao điểm của mùa khô nhưng nhiều tuyến đường ở các địa phương thuộc huyện Trần Văn Thời (Cà Mau) đã bị hư hỏng nặng do sụt lún và sạt lở.

Tệ nạn xã hội nhiều biến tướng

Thông tin từ Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, trong năm 2023, đội kiểm tra liên ngành phòng, chống tệ nạn xã hội các cấp đã tổ chức kiểm tra 406 cơ sở kinh doanh dịch vụ dễ bị lợi dụng hoạt động mại dâm. Qua kiểm tra, phát hiện 152 lượt cơ sở vi phạm (chiếm 37%), so với cùng kỳ năm 2022, số lượt kiểm tra tăng (406/252); số lượt vi phạm tăng (152/72), trong đó giáo dục, nhắc nhở 72 lượt cơ sở; phạt hành chính 80 lượt cơ sở.