Xuân trong hầm pháo

'Xuân trong hầm pháo' là tên bức tranh của Đại tá, họa sĩ Phạm Thanh Tâm được trưng bày trong bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. Bức tranh ra đời khi ông được chứng kiến đội văn công của Đại đoàn 351 đến biểu diễn phục vụ chiến sĩ ở ngay trong trong hầm pháo của đại đội 806, trung đoàn 675, đơn vị đã bắn những loạt đạn đầu tiên vào cứ điểm Him Lam ngay đêm trước đó. Căn hầm trở nên thơ mộng lạ thường, đối nghịch với mưa lửa ác liệt trên chiến trận.

Cựu chiến binh 103 tuổi kể chuyện Chiến dịch Điện Biên Phủ

Đã 70 năm trôi qua nhưng ông Nguyễn Chí Kiên (thị trấn Thạch Hà, Hà Tĩnh) vẫn bồi hồi mỗi khi nhắc lại những ngày cùng đơn vị tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Nhớ những năm tháng hào hùng

Đã 70 năm đã trôi qua, những người lính tuổi mười tám, đôi mươi năm nào nay tuổi đã cao, chân đã yếu, mắt đã mờ nhưng ký ức về những năm tháng hào hùng ấy vẫn in đậm trong tâm khảm, không thể nào quên.

Lấy vũ khí địch để đánh địch trong chiến dịch Điện Biên Phủ

Trước tình hình thiếu đạn pháo khi bước vào đợt 2, Tư lệnh Chiến dịch Điện Biên Phủ đã phát động phong trào 'Đoạt dù lấy đạn' và được các đơn vị hưởng ứng sôi nổi.

Nghệ thuật sử dụng pháo binh trong trận 'quyết chiến chiến lược' Điện Biên Phủ

Nhằm giành lại thế chủ động trên chiến trường Đông Dương, thực dân Pháp xác định Điện Biên Phủ là địa bàn có ý nghĩa chiến lược; vì vậy, ngày 20/11/1953, quân Pháp nhảy dù chiếm giữ Điện Biên Phủ để khống chế một phần Tây Bắc, củng cố Thượng Lào.

Lãnh đạo thành phố thăm, tặng quà chiến sĩ Điện Biên Phủ tại huyện Thanh Oai

Chiều 26/4, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn đi thăm, tặng quà gia đình ông Tạ Văn Tác, sinh năm 1933, thôn Tê Quả (xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai), nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024).

Thăm, tặng quà chiến sĩ Điện Biên Phủ tại huyện Thanh Oai

Chiều 26-4, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch UBND thành phố Dương Đức Tuấn đi thăm, tặng quà gia đình ông Tạ Văn Tác, sinh năm 1933, thôn Tê Quả (xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai), nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024).

Lặng nghe ông kể chuyện Điện Biên

Qua mấy lần hỏi đường, chúng tôi cũng tìm được nhà chiến sĩ Điện Biên Quản Văn Tại trong ngõ 865, đường Dương Tự Minh, phường Quang Vinh, TP. Thái Nguyên. 96 tuổi đời, 75 tuổi Đảng, nhưng ông Tại vẫn còn minh mẫn. Khi chúng tôi ngỏ ý muốn nghe kể về chiến thắng Điện Biên Phủ, một thời hoa lửa trong ông đã tìm về dắt chúng tôi vào lịch sử…

Anh hùng Điện Biên Phùng Văn Khầu - Cả đời hiến dâng cho Cách mạng

Chiến dịch Điện Biên Phủ là trận chiến quân sự lớn nhất trong Chiến tranh Đông Dương ở Việt Nam thời chống Pháp. Trận chiến là một bước ngoặt của nhân loại khi quân đội của một quốc gia thuộc địa ở châu Á đã đánh bại đội quân hùng hậu và hiện đại của một cường quốc châu Âu. Đây cũng được xem là dấu mốc quan trọng đánh dấu sự thất bại hoàn toàn ý chí duy trì thuộc địa ở Đông Dương của thực dân Pháp.

Truy kích địch ở Nậm Hu, kiềm chế địch tại Hồng Cúm

Đại tá Nguyễn Hữu Hùng (sinh năm 1928), nguyên Chính trị viên Đại đội sơn pháo 756, Tiểu đoàn 275, Trung đoàn 675, Đại đoàn công pháo 351, vẫn nhớ những ngày cùng đồng đội vượt núi, băng rừng, đặc biệt là câu chuyện truy kích địch ở phòng tuyến sông Nậm Hu (Nam Ou, Lào), kiềm chế địch tại Hồng Cúm.

Hồi ức của chiến sĩ pháo binh

Luôn sống với tinh thần chiến sĩ Điện Biên, người lính bộ đội Cụ Hồ, ông là tấm gương mẫu mực cho con, cháu và các thế hệ noi theo…

Anh hùng Phùng Văn Khầu - Chiến sĩ pháo thủ nổi tiếng với khẩu sơn pháo 75mm

Phùng Văn Khầu là một chiến sĩ pháo thủ nổi tiếng, người tự vận hành một khẩu sơn pháo 75mm bắn hạ pháo 105mm và lập nhiều chiến công xuất sắc trong Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu. Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, đồng chí được phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân. Đại tá, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Phùng Văn Khầu là niềm tự hào của nhân dân các dân tộc tỉnh Cao Bằng.

Kỳ 4: Ráo riết chuẩn bị cho trận đánh lớn

Ngay sau khi Chiến dịch Điện Biên Phủ được khai mở, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ thị: 'Chiến dịch này là một chiến dịch quan trọng không những về quân sự mà cả về chính trị, không những đối với trong nước mà đối với quốc tế. Vì vậy toàn quân, toàn dân, toàn Đảng phải tập trung hoàn thành cho kỳ được'. Thực hiện chỉ thị của Người, ngay từ cuối năm 1953, công tác chuẩn bị cho chiến dịch được ráo riết tiến hành với quyết tâm cao độ và tinh thần: 'Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng'.

Chiến thắng Điện Biên Phủ qua ký ức của các cựu chiến binh Lai Châu

Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ đã khép lại cách đây 70 năm, song năm tháng bộ đội ta đào hầm, khoét núi, vượt qua khó khăn gian khổ ngày nào vẫn còn mãi trong trang sử hào hùng của dân tộc. Các cựu chiến binh trực tiếp tham gia chiến trường năm xưa nay đều ở tuổi 'xưa nay hiếm' nhưng mỗi khi nhắc lại giây phút chiến thắng, ký ức lại ùa về trong tâm trí mỗi người.

Bước phát triển vượt bậc của Bộ đội pháo binh từ chiến dịch Điện Biên Phủ

Qua 56 ngày đêm, lực lượng pháo binh đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, góp phần quan trọng vào Chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu.'