Điện Biên Phủ - Bản hùng ca chiến thắng (Kỳ 22 - Hết)

Kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.

PNJ miền Tây phối hợp cùng trường Đại học Cảnh sát nhân dân thăm hỏi, tặng quà tri ân các cựu chiến binh Chiến dịch Điện Biên Phủ

Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), sáng 7/5, Công ty Cổ phần Vàng bạc đá Quý Phú Nhuận - Chi nhánh PNJ miền Tây (PNJ miền Tây) đã phối hợp cùng trường Đại học Cảnh sát nhân dân và Quận đoàn Bình Thủy - thành phố Cần Thơ đến thăm hỏi, tặng quà tri ân các cựu chiến binh, gia đình có công đang sinh sống tại thành phố Cần Thơ đã trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Dấu ấn về trận chiến Điện Biên Phủ của xạ thủ Lê Bình

Trong trận chiến Điện Biên Phủ, chiến sĩ Lê Bình và đồng đội của mình khi ấy còn rất trẻ, ôm những gói bộc phá đi đầu tạo cửa mở, phá hàng rào dây thép gai bao quanh đồn địch để quân ta xung phong đánh vào trung tâm đồn giặc.

Tự hào góp sức vào chiến thắng Điện Biên Phủ

Cuộc gặp gỡ với các chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong (TNXP), dân công hỏa tuyến từng trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ đang sinh sống trên địa bàn tỉnh Gia Lai và thân nhân của họ mới đây khiến chúng tôi vô cùng xúc động.

Chuyện hai anh em cùng góp sức trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trong một gia đình có hai anh em cùng góp sức trong Chiến dịch Điện Biên Phủ. Người em trai chiến đấu ở chiến trường chính Điện Biên Phủ bị thương nặng trước khi mở màn Chiến dịch, anh trai ở chiến trường phối hợp, hy sinh sau khi kết thúc Chiến dịch.

70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Người cựu binh và những ký ức hào hùng

Những ngày tháng 5 lịch sử, khi cận kề Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, cựu binh Nguyễn Quang Phiệt (93 tuổi, ở xóm 1 xã Diễn Hoa, Diễn Châu, Nghệ An) lại nhớ về chiến trường xưa, nơi có những đồng đội đã kề vai sát cánh cùng nhau chiến đấu bất khuất, kiên cường và cũng có biết bao người đã ngã xuống...

Sẵn sàng cho ngày đại lễ

Tính đến chiều 6-5, mọi công việc chuẩn bị cho Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7.5.1954 - 7.5.2024) đã hoàn tất và sẵn sàng cho ngày đại lễ của dân tộc

Tự hào là chiến sĩ Điện Biên

94 tuổi đời, 75 năm tuổi Đảng, đôi tai không còn nghe rõ, nhưng ký ức về những ngày tham gia giải phóng Điện Biên vẫn in đậm trong tâm trí cựu chiến binh Lưu Thế Quý (thôn Phú Cường, xã Ia Pal, huyện Chư Sê).

Hồi ức của những chiến sĩ Điện Biên năm xưa

Đến với Điện Biên hôm nay, sau 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ chúng ta có thể nhận thấy rõ sự thay đổi của mảnh đất gắn liền với chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'. Trong khí thế của những ngày tháng lịch sử này, chúng tôi có dịp gặp lại những chiến sĩ Điện Biên năm xưa. Tuy hầu hết các cựu chiến binh đã bước vào tuổi 90, nhưng những ký ức về chiến dịch Điện Biên Phủ vẫn còn đó trong tâm khảm mỗi người.

Sáng mãi ký ức Điện Biên

Hơn một năm trước, nhờ Hội Cựu chiến binh (CCB) TP Đà Nẵng 'bắc cầu', tôi được gặp Đại tá Đỗ Thanh Hùng (1933, quê Thanh Hóa), nguyên chiến sĩ Trung đoàn 57 (Đại đoàn 304), từng trực tiếp tham gia kéo pháo trong Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử. Ông Hùng nhập ngũ năm 17 tuổi, tham gia Chiến dịch khi mới bước sang tuổi 23 trong vai trò một Tiểu đội trưởng. Dù tuổi đã cao, sức khỏe giảm sút nhiều nhưng ký ức về Điện Biên vẫn mãi in đậm trong tâm trí ông như một nét son chói lọi không bao giờ phai.

Thỏa ước nguyện về thăm chiến trường xưa Điện Biên Phủ

Trong dòng người lên với Điện Biên dịp đặc biệt kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, có những cụ ông tóc bạc trắng, chân run, đi lại khó khăn, khi rạng rỡ mừng vui ngày hội lớn, lúc trầm ngâm rưng rưng hoài niệm. Họ là các chiến sĩ Điện Biên từ xa về thăm mảnh đất mà mình đã gửi lại một phần thanh xuân, đã từng 'khoét núi, ngủ hầm', không tiếc máu xương chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. 70 năm trôi qua, chuyến đi thắp hương cho đồng đội, thăm chiến trường xưa này là nguyện vọng cuối cùng mà các ông nhất định phải hoàn thành...

Thăm hỏi, tri ân chứng nhân lịch sử tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ hào hùng

Trường Đại học Cảnh sát Nhân dân thăm hỏi, tri ân những chứng nhân từng trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ đang cư trú tại TP Cần Thơ.

Anh hùng chỉ huy mở cửa căn cứ địch Đặng Đình Hồ

Đồng chí Đặng Đình Hồ được mệnh danh là người anh hùng chỉ huy mở cửa căn cứ địch.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 2-5-1954, lối thoát nào cho Navarre?

Ngày 2-5, Navarre vội vã từ Sài Gòn bay ra Hà Nội. Navarre triệu tập họp khẩn cấp bàn cách cứu vãn tình thế. Dự họp có Navarre, Cogny và những sĩ quan thuộc lực lượng lục quân ở chiến trường Bắc Việt Nam.

Ngày 1/5/1954: Đợt tiến công thứ ba của chiến dịch bắt đầu

17 giờ ngày 1/5/1954, các trận địa pháo của ta bắn phá mãnh liệt vào nhiều khu vực còn lại tại tập đoàn cứ điểm của địch.

Ngày 27/4/1954: Sử dụng hệ thống loa phóng thanh để làm công tác địch vận

Ngày 27/4/1954, trong Hội nghị chính trị tại mặt trận, lực lượng thông tin liên lạc được giao nhiệm vụ chuẩn bị hệ thống loa phóng thanh cho đợt tiến công mới bằng địch vận góp phần làm tan rã hàng ngũ địch.

Các Nghị quyết, chỉ đạo quan trọng của Bộ Chính trị và Trung ương Đảng quyết định thắng lợi Điện Biên Phủ

Trong bối cảnh cuộc chiến Điện Biên Phủ đang dần bước vào những thời khắc quyết định, Bộ Chính trị và Trung ương Đảng đã đưa ra các nghị quyết, chỉ đạo quan trọng mang tính định hướng cho Chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi.

Mệnh lệnh gửi các Đại đoàn 304, 308, 312, 316, 351 (bổ sung mệnh lệnh số 95ML/B1 ngày 10 tháng 4)

Ngày 22 tháng 4 năm 1954, Tổng tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã có Mệnh lệnh gửi các Đại đoàn 304, 308, 312, 316, 351 (bổ sung mệnh lệnh số 95ML/B1 ngày 10 tháng 4).

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 16-4-1954, quân ta bao vây cứ điểm 105

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 16-4-1954, ở phía Bắc sân bay, trận địa của Trung đoàn 165 thuộc Đại đoàn 312 đã tới sát cứ điểm 105 ở cả 4 mặt, có nơi chỉ còn cách lớp rào ngoài cùng khoảng 15m.

Người đã góp công vào 'Tiếng nổ ngàn cân'

Đầu năm 1952, Đại đoàn Đồng Bằng (Sư đoàn 320) chấp hành mệnh lệnh của Bộ Tổng tư lệnh tiến vào Thái Bình, cùng nhân dân vùng hậu địch đánh giặc Pháp. Đồn bốt, tháp canh của địch bị nhổ hàng loạt, những binh đoàn cơ động mạnh bị thất bại trong các trận càn. Bọn lính Pháp, vệ sĩ, lê dương, bảo an, tề ngụy tan rã từng mảng.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 13-4-1954, ta cho kẻ thù nếm những đòn cay đắng nhất

Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp đã viết: Hằng ngày, ở Sở Chỉ huy, khi nghe báo cáo số quân địch chết vì bị bắn tỉa, số lương thực, đạn dược thả dù mà bộ đội ta đoạt được, tôi lại nghĩ, ta đang cho kẻ thù nếm những đòn cay đắng nhất.

Thượng tướng Hoàng Minh Thảo và Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử

Thượng tướng, Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Hoàng Minh Thảo sinh ngày 25-10-1921, tên khai sinh là Tạ Thái An, quê quán thuộc xã Bảo Khê, huyện Kim Động (nay thuộc thành phố Hưng Yên), tỉnh Hưng Yên.

Ký ức Điện Biên Phủ: Người về từ Hồng Cúm

Trước Lễ kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, về thôn Trí An, xã Nam Hoa, huyện Nam Trực (Nam Định), chúng tôi được gặp cựu chiến binh Trần Văn Tuất - người chiến sĩ Điện Biên năm xưa.

Chúng tôi bắn tỉa ở Điện Biên

Tài thông minh sáng tạo của người Việt Nam đã được bạn bè quốc tế ca ngợi nhiều. Trong chiến dịch Điện Biên Phủ cũng vậy, nhiều cách đánh đã được bộ đội ta vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo, trong đó phải kể đến cách bắn tỉa.

Bí quyết trường thọ của cựu chiến binh Điện Biên Phủ 104 tuổi ở Nghệ An

Kinh qua 2 cuộc chiến tranh vệ quốc, nay đã 104 tuổi, cụ Nguyễn Văn Viêng - cựu chiến binh Điện Biên Phủ ở xã Vĩnh Thành (Yên Thành) vẫn đang sống khỏe mạnh, là tấm gương sáng ở địa phương.

5 đại đoàn trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, Quân đội nhân dân Việt Nam có 5 đại đoàn tham gia chiến đấu ở mặt trận Điện Biên Phủ gồm: Đại đoàn 308, Đại đoàn 312, Đại đoàn 316, Đại đoàn 304 và Đại đoàn Công - Pháo 351.

5 đại đoàn tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ và các mật danh

VOV.VN -Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Quân đội Nhân dân Việt Nam có 5 đại đoàn tham gia chiến đấu ở mặt trận Điện Biên Phủ gồm: đại đoàn 312, đại đoàn 308, đại đoàn 316, đại đoàn 304, đại đoàn Công pháo 351.

Mênh mang Yên Mỹ

...với vị trí đắc địa của vùng hồ Yên Mỹ, từ năm 2011, lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa đã phê duyệt kế hoạch lập Quy hoạch chung xây dựng đô thị Yên Mỹ, huyện Nông Cống; đến năm 2020 có thêm quyết định, phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch Khu du lịch sinh thái hồ Yên Mỹ gồm 1.660 ha. Nhờ đó mà hiện tại quanh hồ Yên Mỹ đã có một số nhà nghỉ dưỡng gần bến nước được xây dựng và khai thác dịch vụ du lịch tham quan lòng hồ, bơi thuyền, câu cá, leo núi...

Chủ động chuẩn bị và tiếp quản giải phóng Thủ đô

Ngày 10-10-1954, Hà Nội được hoàn toàn giải phóng, đánh dấu bước ngoặt quan trọng, mở ra thời kỳ mới trong lịch sử gần một nghìn năm văn hiến của Thăng Long-Đông Đô-Hà Nội trong thời đại Hồ Chí Minh. Thắng lợi để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý, nổi bật là việc chủ động chuẩn bị và tổ chức tiếp quản bảo đảm an ninh, trật tự an toàn, làm thất bại âm mưu, thủ đoạn chống đối, phá hoại của các thế lực thù địch.

Giải mã con số thú vị gắn với những dấu ấn trong cuộc đời Bác

Số 9 đã được các nghiên cứu của cả phương Đông và phương Tây và thấy rằng, số 9 là con số tượng trưng cho ước mơ và may mắn, số 9 vừa là báo hiệu cho sự kết thúc, vừa là sự bắt đầu. Sự kỳ lạ là những con số 9 cũng gắn với cuộc đời của Bác Hồ một cách rất tự nhiên.

Cựu chiến binh 70 năm tuổi Đảng nặng lòng với công tác từ thiện

Trở về với lo toan thường nhật, cựu chiến binh Bùi Vỹ (SN 1931) vẫn vẹn nguyên phẩm chất người lính Cụ Hồ.

Đại tá, nhạc sĩ Trọng Loan - Hồi ức sáng tác và các tác phẩm âm nhạc

Kỷ niệm 100 năm Ngày sinh cố nhạc sĩ Trọng Loan (Nguyễn Trọng Loan), Nhà xuất bản Quân đội vừa hoàn thành và ra mắt cuốn sách 'Đại tá, nhạc sĩ Trọng Loan - Hồi ức sáng tác và các tác phẩm âm nhạc'.

Lời tiên tri của Bác Hồ khi về thăm phố biển Sầm Sơn

Sầm Sơn là một trong bốn đơn vị của Thanh Hóa có vinh dự được Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm. Trong lần Người về với xứ Thanh từ ngày 17 đến ngày 19/7/1960, Bác đã đến Sầm Sơn. Tại đây, Người đã 'tiên tri' về tiềm năng, lợi thế của địa phương này: 'Nếu nơi đây có một hệ thống du lịch khách sạn và có phương tiện đưa đón khách nghỉ mát để tới hòn Mê thì sẽ thu được nhiều của cải từ đây'.

Việt Nam không sử dụng binh chủng nào trong Chiến dịch Điện Biên Phủ?

Mặt trận Việt Minh đã huy động lực lượng rất lớn nhằm đánh bại thực dân Pháp tại Điện Biên Phủ. Tuy nhiên, chiến thắng của Quân đội Nhân dân Việt Nam lại chưa có sự góp mặt của binh chủng này.

Dáng vóc đô thị du lịch biển văn minh, hiện đại, điểm đến hấp dẫn du khách

Sức hấp dẫn, thu hút khách của Sầm Sơn không chỉ là cảnh sắc thiên nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn. Việc phát huy tiềm năng, lợi thế phụ thuộc vào năng lực quản lý, quy hoạch, mức độ đầu tư, thu hút đầu tư, sức sáng tạo, dám nghĩ - dám làm - dám đột phá của vùng đất ấy. TP Sầm Sơn đã và đang đổi thay từng ngày, nêu cao tinh thần nỗ lực, quyết tâm tạo dựng dáng vóc đô thị du lịch trọng điểm quốc gia, điểm đến hấp dẫn, thân thiện với du khách trong nước và quốc tế.

Bình yên làng chài Vinh Sơn

Giữa chốn phồn hoa, đông vui, náo nhiệt của thành phố biển Sầm Sơn, làng chài Vinh Sơn (nay là phố Vinh Sơn, phường Trường Sơn) lại mang đến sự bình yên, nhẹ nhàng. Người dân nơi đây, tự bao đời nay vẫn bám trụ, trọn đời với nghề biển...

Quân đội ta khắc ghi lời Bác: 'Khi thành công càng phải khiêm tốn, chớ có tự kiêu tự đại'

Ngày 20-3-1958, tại Hội nghị cao cấp toàn quân, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu 2 nhiệm vụ trước mắt của Quân đội trong tình hình mới. Đồng thời nhắc nhở Quân đội ta 'Khi thành công càng phải khiêm tốn, chớ có tự kiêu tự đại'.

Chiến dịch Hòa Bình - động lực to lớn để xây dựng quê hương

70 năm đã trôi qua, nhưng thắng lợi vĩ đại của Chiến dịch Hòa Bình vẫn còn nguyên giá trị đang được vận dụng sáng tạo trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước và quê hương Hòa Bình. Cách đây 70 năm, dưới sự lãnh đạo sáng suốt của T.Ư Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, trực tiếp là Tổng Quân ủy và Bộ Tổng Tư lệnh, quân và dân ta đã mở màn Chiến dịch Hòa Bình, giành thắng lợi sau 3 đợt tiến công (10/12/1951 - 25/2/1952).

Chiến dịch Hòa Bình - mốc son lịch sử còn nguyên giá trị trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Chiến dịch Hòa Bình được nhắc đến như một mốc son chói lọi ghi dấu sự thất bại thảm hại của quân Pháp trên mảnh đất Hòa Bình. 70 năm đã trôi qua, nhưng thắng lợi vĩ đại và những bài học kinh nghiệm từ Chiến dịch Hòa Bình vẫn còn nguyên giá trị, được vận dụng sáng tạo trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay.

Ký ức Điện Biên Phủ của người lính cụ Hồ 100 tuổi

Trong chiến dịch 56 ngày đêm chiến đấu cực kỳ anh dũng của quân và dân ta để chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng, thì ông chính là Đại đội trưởng đại đội 50 trực tiếp tham gia đánh vào cứ điểm Hồng Cúm, tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Ông chính là Cựu chiến binh (CCB) Đoàn Văn Diệm - Trung tá QĐND Việt Nam, năm nay đã 100 tuổi.

Núi Trường Lệ - di tích lịch sử lưu dấu chân Bác Hồ về thăm TP. Sầm Sơn

Trong suốt chiều dài lịch sử phát triển của TP. Sầm Sơn, niềm tự hào lớn nhất của nhân dân địa phương là được đón Bác Hồ về thăm vào tháng 7/1960.

'Em mong được vào Đảng'

Thiếu tướng Nguyễn Chu Phác (1934-2016), nguyên Cục trưởng Cục Nhà trường, Bộ Tổng Tham mưu. Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, ông giữ cương vị Trung đội trưởng Trung đội xung kích, Đại đội 60, Tiểu đoàn 148, Trung đoàn 57, Đại đoàn 304.

Ký ức những người lính làm nên chiến thắng 'lừng lẫy năm châu'

Chiến thắng Điện Biên Phủ 'chấn động địa cầu' đã lùi vào dòng chảy lịch sử 66 năm, phần lớn những người cầm súng năm xưa đã về với thế giới người hiền. Người còn sống cũng đã ở độ tuổi xấp xỉ 90 trở lên, nhưng vẫn lưu giữ vẹn nguyên dòng ký ức hào hùng.