Xây dựng trận địa giả, nghi binh lừa địch

Nhà riêng của Đại tá Phạm Đình Phong, nguyên Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Lữ đoàn 596, Binh chủng Thông tin liên lạc nằm trên đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, TP Hồ Chí Minh. Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ cách đây 70 năm, ông là tiểu đội phó công binh phối thuộc với Trung đoàn 45 (nay là Lữ đoàn 45, Binh chủng Pháo binh) trực tiếp xây dựng trận địa pháo 'giả', nghi binh thu hút hỏa lực của địch.

Người chiến sĩ Điện Biên và giai điệu chiến thắng

Trong căn phòng nhỏ trên con phố Phan Bội Châu, Hà Nội, một người lính từng tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ sống và chơi đàn. Những ký ức về một thời chiến đấu kiên cường, gian khổ và tràn đầy tình đồng chí, đồng đội đó, vẫn luôn trong tâm trí ông và được ông thể hiện qua những giai điệu chiến thắng.

Các trường học sôi nổi chào mừng 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ

Trong những ngày qua, các trường học ở nhiều địa phương trên cả nước đã tổ chức nhiều hoạt động sôi nổi chào mừng kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ.

Ký ức hào hùng của chiến sĩ Điện Biên

Những ngày đầu tháng 5 lịch sử này, chúng tôi gặp gỡ, trò chuyện cùng những cựu chiến binh trực tiếp tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ năm xưa. Đã 70 năm trôi qua, những chiến sĩ Điện Biên ngày ấy nay đều đã ngoài 90 tuổi nhưng ký ức về Điện Biên vẫn luôn khắc ghi trong tâm trí họ.

Hà Nội: Trường tiểu học Điện Biên hân hoan kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Với nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa, trường Tiểu học Điện Biên (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) mong muốn tuyên truyền sâu rộng trong toàn cán bộ, nhân viên và học sinh về ý nghĩa, tầm vóc, giá trị lịch sử vĩ đại của Chiến thắng Điện Biên Phủ.

Cảm xúc dâng trào với 'Điện Biên Phủ - thiên hùng ca chói lọi'

Đồng hành với Tọa đàm 'Điện Biên Phủ - thiên hùng ca chói lọi' ngày 5/5, tại Hà Nội, HANOISME góp phần nhỏ mang những câu chuyện đầy xúc động, tự hào tiếp bước hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 75/2024).

Điện Biên Phủ - Thiên hùng ca chói lọi

Sáng nay (5/5), một buổi gặp mặt, tri ân những nhân chứng lịch sử trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ đã được diễn ra tại Hà Nội.

Dàn pháo khai hỏa trong lễ kỷ niệm 70 Chiến thắng Điện Biên

15 khẩu pháo 105 mm sẽ bắn 21 loạt đại bác mở màn cho buổi lễ diễu binh, diễu hành kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ vào ngày 7/5 tới.

Gia đình 4 thế hệ cùng cổ vũ

Trước giờ Cuộc đua diễn ra, cụ bà Trần Thị Ngọc, 84 tuổi, ở khu văn công Mai Dịch (Cầu Giấy, Hà Nội) cùng con gái là nhạc sĩ Tạ Thị Giáng Son, cháu gái Tạ Thu Nga, chắt ngoại Lại Bảo Anh hòa vào dòng người đứng bên đường đua.

Khám phá bảo tàng trưng bày gần 1.000 hiện vật về Chiến dịch Điện Biên Phủ

Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ trưng bày gần 1.000 hiện vật về Chiến dịch Điện Biên Phủ. Đây không chỉ là một điểm đến mà còn là biểu tượng văn hóa quan trọng của tỉnh Điện Biên.

Điện Biên Phủ, ký ức năm xưa vẫn còn nguyên vẹn

Sau 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, những chiến sĩ Điện Biên năm xưa nay tuổi đều đã trên dưới 90. 70 năm qua đi nhưng những ký ức về trận chiến năm nào để làm nên một chiến thắng chấn động địa cầu vẫn còn vẹn nguyên trong tâm trí.

Lấy vũ khí địch để đánh địch trong chiến dịch Điện Biên Phủ

Trước tình hình thiếu đạn pháo khi bước vào đợt 2, Tư lệnh Chiến dịch Điện Biên Phủ đã phát động phong trào 'Đoạt dù lấy đạn' và được các đơn vị hưởng ứng sôi nổi.

Nghệ thuật sử dụng pháo binh trong trận 'quyết chiến chiến lược' Điện Biên Phủ

Nhằm giành lại thế chủ động trên chiến trường Đông Dương, thực dân Pháp xác định Điện Biên Phủ là địa bàn có ý nghĩa chiến lược; vì vậy, ngày 20/11/1953, quân Pháp nhảy dù chiếm giữ Điện Biên Phủ để khống chế một phần Tây Bắc, củng cố Thượng Lào.

70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài 11: Đến để kiêu hãnh và tự hào…

Du khách thập phương, đặc biệt là các cựu chiến binh về thăm Điện Biên Phủ những ngày này đều hài lòng, xúc động khi tham quan các di tích được bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị. Tỉnh Điện Biên đang mong muốn xây dựng quần thể di tích Chiến trường Điện Biên Phủ thành công viên thực cảnh về chiến trường để vừa bảo tồn, vừa tạo động lực phát triển du lịch, kinh tế - xã hội cho địa phương...

Nghệ thuật sử dụng pháo binh trong Chiến dịch Điện Biên Phủ - Bài học kinh nghiệm về tổ chức xây dựng lực lượng và huấn luyện chiến đấu hiện nay

Đứng trước âm mưu chiếm đóng và xây dựng Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm, một pháo đài kiên cố mạnh nhất ở Đông Dương của thực dân Pháp, ngày 6/12/1953, Bộ Chính trị họp và quyết định tập trung lực lượng mở chiến dịch tiến công tiêu diệt Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, nhằm giải phóng Tây Bắc, tạo chuyển biến cục diện chiến tranh và giúp bạn giải phóng Thượng Lào.

Bước phát triển vượt bậc của Bộ đội pháo binh từ chiến dịch Điện Biên Phủ

Qua 56 ngày đêm, lực lượng pháo binh đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, góp phần quan trọng vào Chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu.'

Nghệ thuật tổ chức, sử dụng pháo binh trong chiến dịch Điện Biên Phủ

Thắng lợi của Chiến dịch Điện Biên Phủ đánh dấu bước phát triển vượt bậc của nghệ thuật quân sự của Quân đội ta, trong đó có nghệ thuật tổ chức, sử dụng pháo binh, giúp mang lại chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Oai dũng pháo binh Việt Nam ở Điện Biên Phủ

70 năm đã trôi qua, nhưng những dư âm về Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ vẫn còn vang vọng mãi. Trong chiến thắng chung đó, có đóng góp quan trọng của lực lượng pháo binh oai dũng.

Đa dạng phương pháp tuyên truyền, giáo dục truyền thống

Đúng 17 giờ 5 phút ngày 13-3 cách đây 70 năm, Lữ đoàn 45, Binh chủng Pháo binh (khi đó là Trung đoàn 45), cụ thể là Đại đội 806, Tiểu đoàn 2 được giao nhiệm vụ bắn phát pháo đầu tiên vào Cứ điểm Him Lam, mở màn cho Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Những kỷ vật của Đại tướng Văn Tiến Dũng

Tại Nhà truyền thống Sư đoàn 320 và Bảo tàng Quân đoàn 3 chiếc xe đạp và khẩu súng của Đại tướng Văn Tiến Dũng-nguyên Tư lệnh, kiêm Chính ủy Đại Đoàn Đồng bằng (Sư đoàn 320 ngày nay) sau này là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã được coi là một kỷ vật thiêng liêng, vô giá.

Quy hoạch Di tích quốc gia đặc biệt Chiến trường Điện Biên Phủ

Mục tiêu lập quy hoạch nhằm bảo tồn và phát huy giá trị Di tích quốc gia đặc biệt Chiến trường Điện Biên Phủ trở thành điểm tham quan về nguồn.

Tu bổ di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Chiến trường Điện Biên Phủ

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định 898/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Chiến trường Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.

Tu bổ Di tích Lịch sử Quốc gia Đặc biệt Chiến trường Điện Biên Phủ

Mục tiêu lập quy hoạch nhằm bảo tồn và phát huy giá trị Di tích Quốc gia Đặc biệt Chiến trường Điện Biên Phủ trở thành điểm thăm quan về nguồn, nơi tìm hiểu, tuyên truyền, giáo dục tinh thần yêu nước.

Bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Chiến trường Điện Biên Phủ

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký Quyết định 898/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Chiến trường Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.

'Ngôi nhà chung' dưới sao vàng năm cánh

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, nhiều chàng trai, cô gái vĩnh viễn nằm lại bên nhau trong 'ngôi nhà chung' được xây theo hình sao vàng năm cánh. Những nhiệt huyết thắm nồng của tuổi 20 đã hòa chung trong mạch ngầm đất mẹ để 'cây đời mãi mãi xanh tươi'.

Những kỷ vật lịch sử vô giá gắn liền với chiến thắng Điện Biên Phủ hào hùng

Những kỷ vật gắn liền với chiến thắng Điện Biên Phủ được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam là minh chứng cho chiến thắng vang dội của quân và dân ta.

Những vũ khí, khí tài khiến quân Pháp khiếp đảm trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Súng các loại, vỏ đạn cối, pháo cao xạ và nhiều hiện vật được sử dụng năm 1954 từng khiến quân Pháp khiếp đảm đang được trưng bày trong Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.

Dấu ấn của Đại tướng Văn Tiến Dũng trong thắng lợi của Chiến dịch Tây Nguyên

Trong quá trình hoạt động cách mạng, trên cương vị là Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, Đại tướng Văn Tiến Dũng được giao trọng trách chỉ đạo nhiều chiến dịch lớn, trong đó có Chiến dịch Tây Nguyên - chiến dịch mở đầu cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975. Đây là một trong những sự kiện ghi dấu ấn đặc biệt, thể hiện tư duy và tài mưu lược cầm quân của vị Tổng Tham mưu trưởng tài năng.

Ngắm nhìn những kỷ vật vô giá của chiến thắng Điện Biên Phủ (1)

Những vật dụng tưởng như rất đỗi mộc mạc này đã góp phần làm nên chiến thắng chấn động địa cầu của quân và dân Việt Nam trong chiến dịch Điện Biên Phủ.

Nghệ thuật nghi binh trong chiến dịch Tây Nguyên

Trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, Chiến dịch Tây Nguyên có ý nghĩa hết sức quan trọng, đây là chiến dịch mở màn của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân ta, dẫn đến sự sụp đổ hoàn toàn của chế độ ngụy quân ngụy quyền Sài Gòn, đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta đến thắng lợi hoàn toàn.

Xe tăng Việt Nam lần đầu xuất kích, 'nghiến' nát quân thù ở Làng Vây

Sau gần 10 năm thành lập, bộ đội tăng thiết giáp lần đầu tiên xuất trận tham gia chiến dịch Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.

Trung đoàn 95 và trận tiến công 'điểm huyệt' thay đổi chiến trường

Chiến thắng trong trận tiến công sân bay và tiểu khu Đắk Lắk (thị xã Buôn Ma Thuột) của Trung đoàn 95 (từ ngày 10-13/3/1975) đã góp phần quan trọng vào thắng lợi của Chiến dịch Tây Nguyên, làm thay đổi cục diện chiến trường trong thời gian ngắn nhất.

Ký ức chiến dịch Trần Đình

Chiến thắng Điện Biên Phủ đã lùi xa 66 năm. Những con người làm nên trang sử hào hùng ấy, giờ cũng đã bước vào tuổi 'xưa nay hiếm'. Thế nhưng, mỗi khi nhắc đến ký ức về trận Điện Biên Phủ năm xưa những người lính ấy - vẫn chẳng thể nào quên.

Vai trò quan trọng của công tác chỉ đạo trong Chiến dịch Tây Nguyên 1975

Thực hiện quyết tâm chiến lược giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, đầu năm 1975, Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương quyết định mở Chiến dịch Tây Nguyên, mà hướng chiến lược chủ yếu là nam Tây Nguyên, mở đầu cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, tạo bước ngoặt quyết định, đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ đến thắng lợi hoàn toàn.

Vai trò quan trọng của công tác chỉ đạo trong Chiến dịch Tây Nguyên 1975

Thực hiện quyết tâm chiến lược giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, đầu năm 1975, Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương quyết định mở Chiến dịch Tây Nguyên, mà hướng chiến lược chủ yếu là nam Tây Nguyên, mở đầu cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, tạo bước ngoặt quyết định, đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ đến thắng lợi hoàn toàn.

Gian nan tìm một Tô Vĩnh Diện khác

Lâu lâu mới gặp lại người đồng hương cùng làng cao niên, đại tá Hoàng Hải. Ông sinh năm 1936. 18 tuổi tòng quân từng tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ. Rồi là lính sư 332 Đông Bắc. Từng tham gia chiến đấu ở chiến trường B. Gần hết đời binh nghiệp gắn bó với Binh chủng pháo binh. Lại có năng khiếu viết lách nên cuối đời được điều về cơ quan Tổng Cục Chính trị.