Mỹ cố gắng định hình lại chuỗi cung ứng toàn cầu

Kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ của Đài Loan tăng mạnh là một ví dụ cho thấy căng thẳng trong mối quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc đã định hình lại các chuỗi cung ứng...

Lợi ích khi Mỹ công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường

Ngày 8/5/2024, theo giờ địa phương, Bộ Thương mại Mỹ nghe tranh luận trực tuyến tại Washington D.C về việc có nên công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường hay không. Phiên điều trần nằm trong khuôn khổ quá trình đánh giá, với quyết định cuối cùng được đưa ra ngày 26.7.2024.

Những 'nút thắt' về kinh tế bao trùm Hội nghị G20

Câu lạc bộ các nền kinh tế phát triển nhất thế giới sẽ phải đối mặt với những thách thức lớn hơn tại Hội nghị thượng đỉnh G20 được tổ chức ở Bali, Indonesia trong hai ngày 15 và 16/11.

Hội nghị G20: Quá nhiều vấn đề hóc búa, chủ nhà Indonesia kêu gọi ngừng chỉ trích Nga, nhưng vẫn lo ngại về kết quả

Tổng thống nước chủ nhà Indonesia Widodo nỗ lực kêu gọi các đối tác phương Tây, giảm nhẹ chỉ trích Nga về chiến dịch quân sự tại Ukraine và thể hiện 'sự linh hoạt' khi G20 có nguy cơ không đạt được tuyên bố chung.

Những vấn đề phủ bóng Hội nghị thượng đỉnh G20 tại Indonesia

Lãnh đạo các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới trong nhóm G20 tụ họp tại Bali, Indonesia tham dự Hội nghị thượng đỉnh trong hai ngày 14 và 15/11 với nhiều vấn đề hóc búa chưa từng có đang cần giải pháp.

Kinh tế châu Âu bất ổn, ảnh hưởng xuất khẩu Đông Nam Á

Tình hình kinh tế châu Âu bất ổn có thể sẽ khiến người tiêu dùng ở đây khó mở hầu bao, làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới thông thương hai chiều với Đông Nam Á.

Khó khăn kinh tế của châu Âu tác động đến xuất khẩu Đông Nam Á

Tình hình lạm phát và chi phí năng lượng tăng vọt dự kiến sẽ làm giảm chi tiêu của châu Âu đối với hàng hóa bán lẻ, trong đó nhu cầu hàng hóa của các trung tâm sản xuất châu Á sẽ chịu ảnh hưởng lớn.

Báo Đức lý giải sức hấp dẫn của Việt Nam

Hiện số lượng công ty Đan Mạch tại Việt Nam cao gấp đôi từ các nước Bắc Âu khác cộng lại, người đứng đầu bộ phận thương mại tại Đại sứ quán Đan Mạch ở Hà Nội cho biết.

Tín hiệu tích cực trong hàn gắn quan hệ giữu EU và Thái Lan

Cuối cùng Liên minh châu Âu (EU) đã ký kết Thỏa thuận Đối tác và Hợp tác (PCA) với Thái Lan, thỏa thuận thứ 6 với một quốc gia Đông Nam Á, khi cả hai bên tìm cách hàn gắn mối quan hệ đã rạn nứt sau cuộc đảo chính quân sự ở Bangkok 8 năm trước. Dù vẫn đang chờ ký kết chính thức, PCA cải thiện mối quan hệ song phương về nhiều vấn đề, từ nhân quyền đến chống khủng bố.

Điều gì đang thu hút các công ty Đan Mạch tăng đầu tư đến Việt Nam?

Các công ty Đan Mạch đã tăng cường sự hiện diện của họ tại Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam đang tiến lên nấc thang giá trị gia tăng một cách nhanh chóng và trở thành trung tâm sản xuất công nghệ chính.

Giảm tốc kinh tế Trung Quốc bắt đầu 'lây' sang các nước đối tác thương mại?

Nhu cầu nhập khẩu suy yếu của Trung Quốc do kinh tế giảm tốc đang đặt ra thách thức lớn cho nhiều nền kinh tế khác...

Indonesia, Malaysia đối phó thế nào với lạm phát?

Ngay sau khi thấy 'chồi xanh' đầu tiên của sự phục hồi hậu đại dịch Covid-19, các nền kinh tế Đông Nam Á lại bị ảnh hưởng bởi giá thực phẩm và dầu thô tăng cao.

Nhiều nước Đông Nam Á chi tiền giúp dân vượt bão giá

Malaysia, Singapore và Thái Lan hỗ trợ tiền mặt và trợ giá cho các đối tượng dễ bị tổn thương vì bão lạm phát toàn cầu thời gian qua.

2 trẻ em gốc Việt bị bắn vào đầu khi đang ngủ, danh tính và động cơ của thủ phạm mới là điều thương tâm nhất

Khi hàng xóm chạy sang hiện trường nơi có tiếng súng nổ thì phát hiện hai đứa trẻ bị bắn nằm trên giường còn hung thủ đã bỏ trốn ngay lập tức.