Từ người lính thời chiến đến doanh nhân làm kinh tế giỏi thời bình

Với mong ước dẫn đầu ngành giày lưu hóa, Doanh nhân cựu chiến binh Trần Văn Tắc - Chủ tịch HĐQT Công ty TNHH Giày Tuấn Việt - đã và đang tiếp tục ghi dấu thương hiệu giày Việt Nam trên khắp bản đồ thương trường quốc tế. Dẫu là một người lính kiên trung trên chiến trường hay một doanh nhân tâm huyết cống hiến trên thương trường, lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc vẫn luôn cháy bỏng xuyên suốt trên hành trình nghị lực của ông.

Cần nhanh chóng ban hành tiêu chí kinh tế xanh

Nhiều thị trường xuất khẩu của Việt Nam yêu cầu doanh nghiệp phải sản xuất theo mô hình kinh tế xanh nhưng hiện ở Việt Nam vẫn chưa có tiêu chí cụ thể cho loại hình này.

Ông Tắc 'thông đường' giày Việt ra thế giới

Từ người lính xuất ngũ với 2 bàn tay trắng, ông Trần Văn Tắc - Chủ tịch HĐTV Công ty TNHH Giày Tuấn Việt (KCN Phú Thạnh, H. Nhơn Trạch) đã thành lập doanh nghiệp sản xuất giày, hiện đã xuất khẩu ra gần 50 nước trên thế giới.

Thiếu đơn hàng, nhiều doanh nghiệp lao đao

Dưới ánh nắng gay gắt buổi chiều một ngày giữa tháng 3, anh Nguyễn Văn Hùng tay bế con, tay xách túi phụ vợ hối hả leo lên chuyến xe cuối cùng về quê ở vùng Kênh thứ 7, U Minh Thượng, Kiên Giang. Cả hai vợ chồng vừa bị công ty thanh lý hợp đồng.

20 năm tù cho hành vi mua bán trái phép chất ma túy

Ngày 31/12, Tòa án nhân dân tỉnh mở phiên tòa sơ thẩm xét xử bị cáo Trần Văn Tắc (SN 1963, trú tại xã Hùng Tiến, huyện Kim Sơn) về tội 'mua bán trái phép chất ma túy'.

Giá lúa gạo hôm nay ngày 17/11: Giá lúa gạo tăng 300 đồng/kg

Giá lúa gạo hôm nay tại các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long bật tăng mạnh với mức tăng từ 100 - 300 đồng/kg.

Giá lúa gạo ngày 05/08: Giá gạo xuất khẩu tiếp đà tăng, vượt Thái Lan

Trong khi giá lúa gạo trong nước hôm nay duy trì ổn định so với hôm qua thì giá gạo xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục đà tăng.

Hỗ trợ doanh nghiệp da giày khôi phục sản xuất

Do bị hủy, hoãn đơn hàng và lượng tồn kho ngày càng cao, hoạt động của các doanh nghiệp (DN) da giày đang gặp nhiều khó khăn. Nếu dịch Covid-19 không sớm được khống chế, khả năng hàng triệu người lao động của ngành da giày rơi vào tình trạng thất nghiệp và nhiều DN trong ngành đứng trên bờ vực phá sản là điều khó tránh khỏi.

Để doanh nghiệp hưởng lợi từ EVFTA

Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đã được Nghị viện châu Âu chính thức bỏ phiếu thông qua với 401 phiếu ủng hộ phê chuẩn (tỷ lệ 63,33%), bộ hồ sơ của EVFTA đang được gấp rút hoàn thiện trình Chủ tịch nước, Quốc hội kịp xem xét và thông qua tại kỳ họp Quốc hội gần nhất (dự kiến vào tháng 5 tới). Theo tiến độ này, EVFTA có thể sẽ chính thức đi vào thực thi ngay trong tháng 7 tới. Thời gian không còn nhiều, các doanh nghiệp (DN) Việt Nam cần sẵn sàng chuẩn bị tâm thế để 'vượt sóng' cũng như tận dụng hiệu quả các cơ hội Hiệp định mang lại.

Phập phồng dưới chân đèo Cả

Nhiều năm qua, hàng chục hộ dân thôn Đông Bắc (xã Đại Lãnh, huyện Vạn Ninh, Khánh Hòa) sống phập phồng dưới chân đèo Cả với nỗi lo sạt lở mỗi khi trời mưa bão. Họ rất muốn được di dời đến một nơi ở mới, an toàn…

Thanh Miện hỗ trợ xây, sửa nhà cho người có công và hộ nghèo

Ngày 19.7, huyện Thanh Miện đã trao 120 triệu đồng hỗ trợ xây nhà mới cho 3 gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tại các xã Lam Sơn, Thanh Tùng.

Ngành da giày nắm bắt cơ hội từ EVFTA

Được mệnh danh là nước xuất khẩu da giày lớn thứ hai trên thế giới, với sản lượng xuất khẩu chiếm gần 10% toàn cầu, nhưng giá trị mang lại của ngành da giày Việt Nam (DGVN) chưa đạt như kỳ vọng, nhất là khi sản lượng xuất khẩu sang một số thị trường chủ lực đang có dấu hiệu sụt giảm. Việc Việt Nam và Liên hiệp châu Âu (EU) vừa ký Hiệp định thương mại tự do (EVFTA) được kỳ vọng đem lại nhiều cơ hội để ngành DGVN phát triển. Tuy nhiên, để nắm bắt được cơ hội này không phải đơn giản, đòi hỏi nỗ lực hơn nữa của các doanh nghiệp (DN) trong hầu hết các khâu sản xuất, kinh doanh.