Dừng đấu thầu vàng miếng, Ngân hàng Nhà nước sẽ sử dụng biện pháp nào để bình ổn thị trường vàng?

Các chuyên gia nhận định, sau khi dừng hoạt động đấu thầu, để quản lý thị trường vàng, Ngân hàng Nhà nước sẽ cho phép doanh nghiệp đủ điều kiện nhập khẩu vàng nguyên liệu dưới sự quản lý của Ngân hàng Nhà nước. Đây là phương án hiệu quả để hạ nhiệt giá vàng trong nước.

Từ 3/6, Ngân hàng Nhà nước triển khai phương án khác bình ổn thị trường vàng miếng thay thế đấu thầu

Tối muộn ngày 27/5, Ngân hàng Nhà nước bất ngờ phát đi thông báo dừng đấu thầu bán vàng miếng và sẽ sớm triển khai phương án khác để bình ổn thị trường, dự kiến bắt đầu từ ngày 3/6/2024...

Ngân hàng Nhà nước bất ngờ dừng đấu thầu vàng miếng

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa công bố dừng đấu thầu bán vàng miếng và sẽ triển khai phương án bình ổn thay thế trong thời gian sớm nhất.

Ngân hàng Nhà nước dừng đấu thầu vàng miếng SJC

Ngân hàng Nhà nước cho biết sẽ dừng đấu thầu bán vàng miếng và triển khai phương án bình ổn thay thế trong thời gian sớm nhất, dự kiến bắt đầu từ ngày 3/6/2024...

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đủ điều kiện trình Quốc hội xem xét thông qua

Chiều mai (28-5), tại kỳ họp thứ bảy, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ được Quốc hội xem xét, cho ý kiến. Các đại biểu Quốc hội bày tỏ đánh giá cao việc tiếp thu, chỉnh lý và sự hoàn thiện của dự thảo Luật đã đủ điều kiện trình Quốc hội xem xét thông qua tại kỳ họp này.

Góc nhìn nghị trường: Xem xét lại cách đấu thầu vàng

Về lý thuyết, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức đấu thầu vàng là giải pháp tăng nguồn cung để trung hòa nhu cầu thị trường, từ đó 'hạ nhiệt' giá vàng.

Làm gì để ngân sách không phải 'bù' các dự án BOT cao tốc?

Đây là nội dung được Đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Giang lo ngại khi thảo luận tại Tổ về dự án đường cao tốc Bắc Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa– Chơn Thành.

Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Giang thảo luận tại tổ về phát triển KT-XH

Chiều 25/5, Quốc hội thảo luận ở tổ về 2 nội dung thuộc thẩm quyền gồm: Chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Bắc- Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành ( Bình Phước) và điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.

Nhà tái định cư bỏ trống sẽ thành nhà ở xã hội?

Theo Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang, việc chuyển nhà tái định cư bỏ trống thành nhà ở xã hội đang vướng mắc lớn nhất ở khâu định giá.

Lý giải thu ngân sách tăng nhưng không ảnh hưởng tới 'sức khỏe' doanh nghiệp

Phát biểu tại cuộc họp ở tổ của Quốc hội vừa qua, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã khẳng định, thời gian qua, Bộ Tài chính có nhiều sáng kiến, sáng tạo trong triển khai thu ngân sách nhà nước, tăng thu ngân sách từ các khoản thu lâu nay chúng ta chưa thu được, do đó, không ảnh hưởng tới 'sức khỏe' doanh nghiệp. Hơn thế nữa, nhờ tăng thu ngân sách, có dư địa thực hiện các gói tài khóa hỗ trợ người dân, doanh nghiệp.

Giá vàng hôm nay 24/5: Lại giảm sâu sau đấu thầu

Sau khi diễn ra phiên đấu thầu vàng hôm qua, giá vàng SJC sáng nay (24/5) được ghi nhận mức giảm sâu tới hơn 1 triệu đồng/lượng tại các doanh nghiệp kinh doanh kim loại quý này.

Đại biểu Quốc hội: Cần giải pháp căn cơ để giải quyết tận gốc tình trạng giá vàng 'nhảy múa'

Đại biểu Quốc hội nêu vấn đề giá vàng 'nhảy múa', tăng đột biến đến từ ai và do đâu? Có phải do một nhóm lợi ích với các hành vi phi pháp như tẩu tán tài sản, đầu cơ gây rối loạn thị trường? Nếu đúng thế thì cần phải có giải pháp căn cơ để giải quyết tận gốc tình trạng này.

Nghịch lý giá vàng, giá vé máy bay tăng, lãi suất tiền gửi ngân hàng giảm

Theo đại biểu Hoàng Văn Cường, giá vàng tăng quá bất thường, giá vàng thế giới tăng và trong nước càng ngày càng chênh lệch lớn, sẽ tác động đến rất nhiều yếu tố, ảnh hưởng đến tâm lý của người dân.

Thêm 13.400 lượng vàng được tung ra thị trường

Trong phiên đấu thầu vàng miếng SJC ngày 23/5 đã có 11 thành viên trúng thầu, với tổng khối lượng trúng thầu là 134 lô, tương đương với 13.400 nghìn lượng vàng miếng SJC. Giá trúng thầu cao nhất là 88.730.000 đồng/lượng và thấp nhất là 88.720.000 đồng/lượng...

Đại biểu Quốc hội: Cần sửa Nghị định số 24, điều chỉnh ngay cơ chế về đấu thầu vàng

Ngày 23-5, tại phiên thảo luận tổ về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước, nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ sự lo ngại trong phương thức điều hành, quản lý vàng thời gian qua, nhất là trước nghịch lý nhà nước càng tổ chức đấu thầu vàng để tăng nguồn cung cho thị trường thì giá vàng lại càng tăng…

Đại biểu QH đề nghị sớm có biện pháp đưa giá vàng về trạng thái bình ổn

Ngân hàng Nhà nước đưa ra đấu thầu vàng để tăng cung, nhằm giảm giá. Tuy nhiên Đại biểu Quốc hội nhìn nhận thực tế cứ sau mỗi phiên đấu thầu, giá vàng lại tăng lên nhiều hơn.

Nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị sửa Nghị định 24, bỏ độc quyền vàng

Nhiều ĐBQH đã nêu ra nghịch lý thị trường vàng thời gian qua, nhất là sau mỗi lần nhà nước tổ chức đấu thầu vàng để tăng nguồn cung cho thị trường thì giá vàng lại càng nhảy múa…

Vì sao cứ sau đấu thầu giá vàng lại tăng?

'Ngân hàng Nhà nước tổ chức đấu thầu vàng để tăng nguồn cung cho thị trường nhưng lại xảy ra nghịch lý, cứ sau đấu thầu giá vàng lại tăng, vì giá sàn cao nên doanh nghiệp trúng thầu phải bán giá cao hơn' - đại biểu Hoàng Văn Cường (đoàn Hà Nội) cho hay.

Đại biểu QH: Đấu thầu vàng sát giá thị trường để thu nhiều tiền hay ổn định thị trường?

Các đại biểu Quốc hội đã dành nhiều thời gian để thảo luận về việc giá vàng tăng cao thời gian qua

Sau cải cách, lương có đủ sống?

Thực hiện chính sách tiền lương mới từ 1/7/2024 là lương phải đủ sống, cũng như gắn với việc tinh giản biên chế để bộ máy hoạt động thực sự hiệu quả.

Du lịch 'một vòng thế giới' tại ngày hội sinh viên

Ngày hội như một chuyến du lịch vòng quanh thế giới thu nhỏ. Ở đây mọi người giao tiếp với nhau bằng tiếng Anh; tìm hiểu các phong tục tập quán, ẩm thực, văn hóa… của nhiều quốc gia.

Đại biểu Quốc hội đánh giá cao chính sách tài khóa hỗ trợ nền kinh tế

Trao đổi với phóng viên TBTCVN, một số đại biểu Quốc hội đánh giá cao công tác điều hành chính sách tài khóa của Bộ Tài chính thời gian qua. Trong bối cảnh khó khăn, Chính phủ, Bộ Tài chính đã điều hành chính sách tài khóa linh hoạt, hiệu quả, hỗ trợ nền kinh tế tăng trưởng, được nhiều tổ chức quốc tế đánh giá cao trong bối cảnh kinh tế thế giới còn nhiều khó khăn.

Khơi thông nguồn lực, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội qua hoạt động kiểm toán

Những năm qua, Kiểm toán nhà nước luôn quan tâm đến công tác theo dõi, kiểm tra, đôn đốc thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán. Tuy nhiên, bên cạnh nhiều bộ, ngành, địa phương, đơn vị đã nỗ lực thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán, còn không ít kết luận, kiến nghị chưa được thực hiện. Thậm chí, nhiều kiến nghị kiểm toán đã 'treo' qua nhiều năm với số tiền đọng lớn, nhiều 'điểm nghẽn' cơ chế, chính sách chưa được khơi thông…

Cần có cách tổ chức giao thông phù hợp với đường cao tốc đầu tư theo phân kỳ

Tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5, nhiều đại biểu cho rằng, bên cạnh quy định giải phóng mặt bằng đường cao tốc theo quy mô quy hoạch, dự thảo Luật Đường bộ cần quy định tên gọi và cách thức tổ chức giao thông phù hợp với dự án đầu tư, xây dựng đường cao tốc theo phân kỳ, đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn.

Sửa Luật Thủ đô: Thận trọng với cơ chế đặc thù khi thu hồi đất

Thảo luận tại Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) sáng 26/3, một số đại biểu nêu ý kiến về các cơ chế đặc thù cho Hà Nội như quy định về cơ chế được thu hồi đất khi có 2/3 số người dân đồng tình, cơ chế thử nghiệm cho các sản phẩm dịch vụ mới…

Đường bộ cần quy chuẩn và tiêu chuẩn cụ thể còn với lưu trữ điện tử phải có lộ trình phù hợp

Ngày 26/3, Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5 đã thảo luận một số vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau về dự án Luật Đường bộ và Dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi)…

Đại biểu Quốc hội đề nghị luật hóa tiêu chuẩn, quy chuẩn đường cao tốc

Chiều 26/3, tiếp tục chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5, các đại biểu đã tập trung thảo luận dự án Luật Đường bộ. Nội dung nhận được sự quan tâm của nhiều đại biểu là tiêu chuẩn, quy chuẩn và ứng dụng khoa học công nghệ.

Quy định cụ thể về tiêu chuẩn kỹ thuật đối với đường cao tốc

Tiếp tục Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5, chiều 26.3, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Hội nghị đã thảo luận về dự án Luật Đường bộ.

ĐBQH đề xuất đưa đường cao tốc vào danh mục tài sản an ninh quốc gia

Đại biểu Quốc hội Tô Ái Vang cho rằng, cần phân cấp, giao nhiệm vụ cho các cơ quan chức năng trong việc bảo vệ tài sản đường cao tốc, đưa đường cao tốc vào danh mục tài sản an ninh quốc gia.

Thảo luận Luật Đường bộ: Cần đầu tư đồng bộ đường cao tốc khi xây dựng

Dự thảo Luật Đường bộ mới nhất có 86 điều, chỉnh sửa rất nhiều so với dự thảo trình Quốc hội lần thứ sáu.

Phân cấp, phân quyền phù hợp với đặc thù Thủ đô

Sáng 26-3, tiếp tục chương trình, Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5 đã thảo luận một số vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi).

Đại biểu QH Hoàng Văn Cường: Đất vàng hai bên sông Hồng nhếch nhác, nhiều tệ nạn

Đại biểu Hoàng Văn Cường cho rằng lẽ ra sông Hồng của Hà Nội phải đẹp, nhưng thực tế hai bên sông hiện nay tự phát triển, nhếch nhác, nhiều tệ nạn do không thể tổ chức khai thác

Cần có quy định cụ thể về thu hút nhà đầu tư chiến lược trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Thảo luận về Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), các đại biểu chuyên trách đánh giá cao việc cơ quan soạn thảo đã tiếp thu, chỉnh lý nhiều vấn đề được cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 6 vừa qua. Để tiếp tục hoàn thiện dự thảo luật, các đại biểu cũng đề nghị cần có thêm các quy định về thu hút nhà đầu tư chiến lược, cụ thể hóa các quy định về quy hoạch, bảo vệ nội đô lịch sử trong các nội dung liên quan đến quy hoạch.

Sửa Luật Thủ đô: Cấp huyện được giao quyền cưỡng chế, đại biểu lo

Dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi vẫn còn một số vấn đề cần được hoàn thiện thêm, theo góp ý của đại biểu Quốc hội.

Chủ tịch Quốc hội dự Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách lần thứ 5

Sáng 26/3, tại Hà Nội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự và phát biểu khai mạc Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5, nhiệm kỳ khóa XV.

Khai mạc Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5

Sáng 26/3, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì và phát biểu khai mạc Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5, nhiệm kỳ khóa XV. Hội nghị diễn ra từ ngày 26-28/3 cho ý kiến về 8 dự án luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV; trong đó, có dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) và Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.

ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI CHUYÊN TRÁCH CHO Ý KIẾN VỀ DỰ ÁN LUẬT ĐƯỜNG BỘ: CẦN THIẾT QUY ĐỊNH VỀ QUY CHUẨN, TIÊU CHUẨN ĐƯỜNG CAO TỐC

Chiều 26/3, tiếp tục Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, các đại biểu đã thảo luận về dự án Luật Đường bộ.

Đoàn Hà Nội xếp nhất toàn đoàn tại Giải vô địch Anh tài vật dân tộc quốc gia 2024

Sau 4 ngày tranh tài với nhiều trận đấu hấp dẫn, ngày 16/3, tại Khu Di tích lịch sử Hoàng Hoa Thám, thị trấn Phồn Xương, huyện Yên Thế (Bắc Giang), Giải vô địch Anh tài vật dân tộc quốc gia năm 2024 đã bế mạc.

Soi mức lương của dàn lãnh đạo công ty Coteccons

Ông Võ Hoàng Lâm, Tổng Giám đốc Coteccons nhận lương hơn 4,18 tỷ trong 6 tháng, tương ứng 700 triệu/tháng. So với mức thu nhập của Chủ tịch HĐQT Coteccons là ông Bolat Duisenov (hơn 90 triệu đồng), thu nhập của ông Lâm cao hơn 46,5 lần.

Không ít kiến nghị kiểm toán bị 'treo' nhiều năm với số tiền hàng nghìn tỷ đồng

Việc kiến nghị của Kiểm toán Nhà nước bị treo đồng nghĩa với việc hàng nghìn tỷ đồng kiến nghị xử lý tài chính... không được thực hiện đầy đủ, kịp thời và có nguy cơ gây thất thoát, lãng phí.

Những kỳ vọng cho con tàu kinh tế Việt Nam 2024

Với nhiều tín hiệu tích cực, 2024 được nhận định sẽ là năm phục hồi của kinh tế Việt Nam.

Kỳ vọng kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ trong năm 2024

Các ĐBQH kỳ vọng, năm 2024 tăng trưởng kinh tế Việt Nam sẽ đạt được mức tăng trưởng 6 - 6,5% mà Quốc hội đặt ra nếu biết cách khơi thông nội lực.

CLIP: Cận cảnh cây dừa độc lạ ở Cà Mau

Cây dừa nhỏ xíu nhưng lại cho trái được trưng bày ở chợ hoa kiểng TP Cà Mau đã khiến nhiều người không khỏi bất ngờ và ngỏ ý hỏi mua sau khi được tận mắt chiêm ngưỡng.

Chính phủ yêu cầu nghiên cứu tăng mức giảm trừ gia cảnh tính thuế cá nhân

Chính phủ giao Bộ Tài chính nghiên cứu, đề xuất tăng mức giảm trừ gia cảnh tính thuế thu nhập cá nhân để gỡ khó khăn cho đời sống người dân.

'Cơ chế đặc thù' cho khu công nghệ cao

Cơ chế, chính sách thúc đẩy phát triển khu công nghệ cao là vấn đề đang được đặt ra để thu hút các dự án công nghệ cao. Qua đó, tạo động lực, sức lan tỏa cho công nghiệp cả nước phát triển.

Thách thức lớn nhất là cụ thể hóa các văn bản dưới luật Đất đai

Sau khi Luật Đất đai (sửa đổi) được thông qua, các văn bản dưới luật cần được cụ thể hóa. Đây là những thách thức đối với Chính phủ và các cơ quan cấp quản lý.