Chỉ số tiêu thụ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng mạnh

Theo Cục Thống kê tỉnh, quý I năm 2024, chỉ số tiêu thụ ngành công nghiệp có mức tăng khá với mức tăng 22,88% so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó, các sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ghi nhận mức tăng mạnh ấn tượng nhất, dao động từ 27% đến 64%.

Cần sớm sửa đổi cách tính thuế thu nhập cá nhân

Thời gian qua, mức giảm trừ gia cảnh bản thân và người phụ thuộc đã không còn phù hợp trong bối cảnh lạm phát gia tăng, cuộc sống gặp nhiều khó khăn khiến người lao động đề xuất sớm sửa đổi cách tính thuế thu nhập cá nhân (TNCN) từ tiền lương.

Phủ Lý đẩy nhanh tiến độ xây dựng các dự án giao thông trọng điểm

Theo điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Phủ Lý đến năm 2030, tầm nhìn 2050 được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 1296/QĐ-UBND ngày 24/6/2022, thành phố phấn đấu đến năm 2030, đạt tiêu chí đô thị loại I và là đô thị vệ tinh của Thủ đô Hà Nội. Để sớm hoàn thành mục tiêu trên, từ đầu nhiệm kỳ đến nay, thành phố tập trung xây dựng các dự án giao thông trọng điểm kết nối các phân khu chức năng, tạo động lực phát triển không gian đô thị, hướng tới đẩy mạnh phát triển dịch vụ thương mại, thúc đẩy kinh tế trong vùng tăng trưởng.

Thị trường VLXD 'trầm lắng' kéo theo các doanh nghiệp trong ngành xây dựng gặp khó khăn

Nếu so với cùng kỳ những năm trước, trong quý I/2024, thị trường vật liệu xây dựng (VLXD) 'trầm lắng' hơn. Nguyên nhân là do kinh tế suy thoái, thị trường bất động sản chững lại một thời gian dài, khiến hàng loạt lĩnh vực khác cũng bị ảnh hưởng theo, trong đó có ngành VLXD.

Tăng cường quản lý hoạt động phương tiện vận tải hành khách

Đậu đỗ không đúng quy định, đón trả khách không đúng vị trí, gây mất trật tự an toàn giao thông... Đó là tình trạng xe taxi, xe khách, xe buýt hoạt động trên địa bàn thành phố Phủ Lý hiện nay. Việc tăng cường quản lý, sắp xếp lại hoạt động của các phương tiện trên theo đúng quy định sẽ góp phần xây dựng đô thị văn minh, hiện đại và bảo đảm an toàn cho người tham gia giao thông.

Nhiều doanh nghiệp sản xuất gạch gặp khó khăn

Sản phẩm làm ra tiêu thụ chậm, trong khi đó giá nguyên vật liệu đầu vào tăng cao, đó là những khó khăn của các doanh nghiệp sản xuất gạch tuynel trên địa bàn tỉnh. Trước thực trạng này, nhiều doanh nghiệp sản xuất gạch tuynel đều phải dừng sản xuất từng phần, cắt giảm sản lượng, cho công nhân nghỉ việc và phải bù lỗ trong quá trình hoạt động.

Các NHTM đồng loạt điều chỉnh biểu lãi suất huy động với xu hướng giảm

Cuối tháng 2, đầu tháng 3/2024, nhiều ngân hàng thương mại (NHTM) đồng loạt điều chỉnh biểu lãi suất huy động với xu hướng giảm xuống ở tất cả các kỳ hạn. Theo dự báo trong thời gian tới, nhiều khả năng lãi suất huy động tiếp tục duy trì ở mặt bằng thấp. Đây là điều kiện thuận lợi để các ngân hàng giảm lãi suất cho vay, kịp thời tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh.

Triển khai nhiều giải pháp giảm tổn thất điện năng

Với mục tiêu giảm tổn thất điện năng bình quân xuống còn dưới 2,77%, Công ty Điện lực Hà Nam (PC Hà Nam) đã triển khai nhiều giải pháp như đầu tư nâng cấp hạ tầng lưới, phát quang hành lang an toàn, chống non tải, thay thế công tơ điện, cân đối lại các pha... Với cách làm này, không chỉ giảm được tổn thất điện năng mà còn nâng cao chất lượng dịch vụ điện phục vụ khách hàng.

Các NHTM đẩy mạnh huy động vốn sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán

Sau Tết Nguyên đán là thời gian thuận lợi nhất để các tổ chức tín dụng huy động tiền gửi tiết kiệm trong dân. Nắm bắt được cơ hội này, các ngân hàng thương mại (NHTM) trên địa bàn tỉnh đã tập trung huy động vốn của khách hàng để bổ sung nguồn vốn cho cả năm. Tuy nhiên, so với những năm trước, trong 2 tháng đầu năm 2024, dòng tiền gửi tiết kiệm của khách hàng có phần giảm, do đời sống của người dân còn gặp nhiều khó khăn và lãi suất huy động cũng giảm mạnh.

Tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh

Theo tổng hợp của các ngành chức năng, đến thời điểm này toàn tỉnh có hơn 9.000 doanh nghiệp đăng ký, thành lập; trong đó, chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Thời gian gần đây, các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn do: suy thoái kinh tế; giá nguyên vật liệu đầu vào, chi phí logistics, giá vật liệu xây dựng tăng cao; tiếp cận nguồn vốn ngân hàng gặp khó khăn… trong khi đó sản phẩm làm ra tiêu thụ chậm. Để hỗ trợ các doanh nghiệp, UBND tỉnh đã chỉ đạo các ngành tích cực vào cuộc, rà soát, kịp thỡi tháo gỡ những khó khăn vướng mắc cho sản xuất kinh doanh.

Hiệu quả sử dụng nguồn vốn tín dụng chính sách xã hội tại xã Phú Phúc

Năm 2023, UBND xã Phú Phúc (Lý Nhân) phối hợp với Phòng Giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Lý Nhân rà soát, hoàn thiện thủ tục giúp hộ nghèo và các đối tượng chính sách trên địa bàn tiếp cận kịp thời nguồn vốn tín dụng ưu đãi để đầu tư phát triển kinh tế. Nguồn vốn tín dụng chính sách đã giúp cho nhiều hộ gia đình có cuộc sống khá hơn, góp phần thực hiện tốt công tác giảm nghèo bền vững và cải thiện cuộc sống của nhiều gia đình.

Tập trung tháo gỡ khó khăn về vốn cho sản xuất, kinh doanh

Ngay từ đầu năm 2024, các ngân hàng thương mại (NHTM) trên địa bàn tỉnh đã vào cuộc tích cực rà soát, hỗ trợ, giải ngân vốn cho khách hàng vay đầu tư phát triển kinh tế, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh. Nhiều khách hàng sau khi được cơ cấu lại nợ, giảm lãi suất, đã phục hồi sản xuất, góp phần giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao động.

Đẩy mạnh cho vay tiêu dùng trong dịp Tết Nguyên đán

Gần dịp Tết Nguyên đán, nhu cầu mua sắm của người dân sẽ tăng cao và đây cũng là thời gian để các ngân hàng thương mại (NHTM) giải ngân nguồn vốn cho vay tiêu dùng. Đối tượng các NHTM hướng tới cho vay tiêu dùng là cán bộ, giáo viên, công nhân viên, người nghỉ hưu hưởng lương ngân sách nhà nước, công nhân có thu nhập ổn định làm việc trong các doanh nghiệp trên địa bàn.

Đầu tư nâng cấp lưới điện 110 kV

Nhằm từng bước nâng cao chất lượng dịch vụ điện phục vụ khách hàng, trong những năm qua, Công ty Điện lực Hà Nam (PC Hà Nam) đã quan tâm đầu tư nâng cấp lưới điện cao áp 110 kV theo hướng trạm điện không người trực. Với hướng đi trên, đã giúp cho hệ thống lưới điện 110 kV trên địa bàn tỉnh hoạt động liên tục, đáp ứng kịp thời nhu cầu của phụ tải tăng hằng năm, không để xảy ra quá tải 'cục bộ'' lưới, cung cấp nguồn điện ổn định cho sản xuất, sinh hoạt.

Thành phố Phủ Lý đẩy mạnh phát triển kinh tế

Năm 2023, mặc dù còn gặp nhiều khó khăn do suy giảm kinh tế, song các chỉ tiêu phát triển kinh tế trên địa bàn thành phố Phủ Lý cơ bản hoàn thành và vượt kế hoạch đề ra. Cụ thể, cơ cấu kinh tế, dịch vụ chiếm 46,57%; công nghiệp, xây dựng chiếm 52,25%; nông, lâm, ngư nghiệp chiếm 1,18%. Giá trị sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp ước đạt hơn 35.705 tỷ đồng, đạt 100,5% so với kế hoạch, tăng 9,5% so với năm 2022; tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ ước đạt 21.332 tỷ đồng, đạt 101,8% so với kế hoạch và tăng 17,2% so với năm 2022; tổng thu ngân sách ước đạt 2.328 tỷ đồng, đạt 182,1% kế hoạch tỉnh giao, trong đó thu cân đối ngân sách ước đạt hơn 1.706 tỷ đồng; tổng vốn đầu tư phát triển ước đạt 18.730 tỷ đồng, đạt 100,1% so với kế hoạch, tăng 8,2% so với năm 2022.

Tập trung thu cân đối ngân sách ngay từ những tháng đầu năm

Năm 2023, mặc dù gặp nhiều khó khăn song thu cân đối ngân sách từ kinh tế trên địa bàn tỉnh ước đạt 13.454 tỷ đồng, đạt 100% kế hoạch đề ra. Trong tổng thu trên, thu nội địa ước được hơn 11.900 tỷ đồng, còn lại thu từ hoạt động xuất nhập khẩu. Trên cơ sở những kết quả đạt được, trong năm 2024 toàn tỉnh phấn đấu thu cân đối ngân sách từ kinh tế trên địa bàn tỉnh đạt hơn 16 nghìn tỷ đồng. Để đạt được kết quả trên, UBND tỉnh chỉ đạo các ngành chức năng và địa phương rà soát các chỉ tiêu thu, triển khai kế hoạch thu, phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu được giao.

Giải ngân vốn tín dụng chính sách cho người chấp hành xong án phạt tù

Thực hiện Quyết định số 22/2023/QĐ - TTg, ngày 17/8/2023 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với người chấp hành xong án phạt tù, có hiệu lực thi hành từ ngày 10/10/2023 (Quyết định số 22), Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh Hà Nam đã phối hợp với các ngành chức năng và các tổ chức chính trị - xã hội được ủy thác tập trung giải ngân vốn cho khách hàng vay. Thông qua nguồn vốn này, nhiều đối tượng sau khi chấp hành xong án phạt tù đã có thêm nguồn vốn đầu tư sản xuất, kinh doanh góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập và nhanh chóng hòa nhập với cộng đồng.

Tăng trưởng tín dụng đạt mức khá

Trong năm 2023, mặc dù còn gặp nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh song tăng trưởng tín dụng trên địa bàn tỉnh vẫn đạt mức khá (ước tăng 10,72% so với đầu năm). Để có được kết quả trên, Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tỉnh Hà Nam đã chỉ đạo các tổ chức tín dụng thực hiện cân đối vốn, duy trì ổn định lãi suất huy động theo quy định, kịp thời giải ngân nguồn vốn hỗ trợ khách hàng đầu tư sản xuất kinh doanh.

Hiệu quả chương trình cho vay nhà ở xã hội

Thực hiện Nghị định 100/2015/NĐ - CP, ngày 20/10/2015 của Chính phủ về phát triển và quản lý nhà ở xã hội, Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh đã phối hợp chặt chẽ với UBND các huyện, thị xã, thành phố và các tổ chức chính trị - xã hội nhận ủy thác tập trung giải ngân vốn cho vay theo chương trình cho vay nhà ở xã hội. Nhiều hộ gia đình sau khi sử dụng nguồn vốn vay, cải tạo xây mới nhà ở đã góp phần quan trọng cải thiện cuộc sống.

Thành phố Phủ Lý hoàn thành vượt mức kế hoạch giải ngân vốn đầu tư công

Năm 2023, mặc dù còn gặp nhiều khó khăn, song tổng nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội trên địa bàn thành phố Phủ Lý ước thực hiện được 18.730 tỷ đồng, đạt 101% kế hoạch được giao, tăng 8,2% so với năm 2022. Để có được kết quả này, UBND thành phố Phủ Lý đã chỉ đạo các phòng, ban phối hợp với các phường, xã đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng, thi công các dự án; tập trung thu cân đối ngân sách và huy động các nguồn vốn khác để đầu tư các công trình trên địa bàn.

Bình Lục hoàn thành vượt kế hoạch thu ngân sách

Theo tổng hợp của Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Bình Lục, ước thu cân đối ngân sách từ kinh tế trên địa bàn năm 2023 đạt 106% dự toán, trong đó một số khoản thu đạt cao như: Thu tiền sử dụng đất ước được hơn 300 tỷ đồng, hoàn thành kế hoạch được giao; thu thuế công thương nghiệp ngoài quốc doanh đạt 120% kế hoạch được giao; thuế thu nhập cá nhân ước hoàn thành 100% kế hoạch.

Ngày càng nhiều người dân sử dụng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt

Nhằm từng bước tạo dựng môi trường hình thành thế hệ công dân số và doanh nhân số, UBND tỉnh đã chỉ đạo các địa phương triển khai chuyển đổi số, khuyến khích người dân thanh toán dịch vụ không dùng tiền mặt tại bộ phận một cửa ở các cấp, thanh toán học phí tại các trường học, cơ sở giáo dục, cơ sở y tế và bệnh viện. Thông qua việc giao dịch trực tuyến Internet Banking và Mobile Banking thay bằng hình thức dùng tiền mặt không chỉ bảo đảm an toàn mà còn giảm chi phí thời gian cho người dân và doanh nghiệp, tạo sự minh bạch trong công tác thu phí và lệ phí.

Tập trung đầu tư lưới điện bảo đảm phù hợp với quy hoạch

Theo dự báo trong giai đoạn 2021 - 2025, tốc độ tăng trưởng điện thương phẩm bình quân trên địa bàn tỉnh là 8,27%/năm và công suất lớn nhất đến năm 2025 Pmax đạt 979MW, điện thương phẩm đạt 5.885 tr.kWh. Để đáp ứng nhu cầu sử dụng điện của khách hàng, trong thời gian qua, ngành Điện đã phối hợp với các cơ quan chức năng thực hiện quy hoạch phát triển mạng lưới điện phù hợp với nhu cầu của phụ tải tăng hằng năm.

Phủ Lý đẩy mạnh chuyển đổi số trong quản lý phát triển đô thị

Nhằm xây dựng đô thị văn minh, hiện đại, thời gian qua thành phố Phủ Lý đã tập trung đầu tư chỉnh trang, nâng cấp đô thị nhằm xây dựng hệ thống hạ tầng đồng bộ, đồng thời áp dụng hiệu quả công nghệ số trong việc điều hành quản lý đô thị, phấn đấu nâng cao hiệu quả tương tác giữa chính quyền, người dân và doanh nghiệp. Thông qua việc chuyển đổi số, đầu tư hạ tầng công nghệ trong việc quản lý đô thị đã góp phần xây dựng thành phố thông minh bền vững.

Tập trung nguồn vốn đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn

Nhiều năm qua, các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh đã mở rộng nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Thông qua nguồn vốn tín dụng không chỉ góp phần tăng trưởng được dư nợ bền vững, phát triển kinh tế hộ mà còn góp phần quan trọng trong quá trình xây dựng nông thôn mới.

Phấn đấu hoàn thành kế hoạch thu cân đối ngân sách từ kinh tế trên địa bàn

Năm 2023, UBND tỉnh xây dựng dự toán thu ngân sách nhà nước trình HĐND tỉnh giao, trong đó thu cân đối ngân sách nhà nước từ kinh tế trên địa bàn dự toán 13.454 tỷ đồng. Trong tổng thu trên, thu nội địa dự toán 11.554 tỷ đồng, thu từ hoạt động xuất nhập khẩu 1.900 tỷ đồng. Trong dự toán nguồn thu nội địa các khoản: thu từ thuế, phí và lệ phí, thu khác đạt 7.684 tỷ đồng; thu từ quỹ đất công ích 24 tỷ đồng; thu tiền sử dụng đất 3.800 tỷ đồng; thu từ xổ số kiến thiết 46 tỷ đồng. Để phấn đấu hoàn thành kế hoạch trên, thời gian còn lại của năm, UBND tỉnh chỉ đạo các ngành chức năng và địa phương rà soát các chỉ tiêu thu, triển khai kế hoạch thu, phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu được giao.

Ngành dịch vụ vận tải hành khách gặp nhiều khó khăn

Có lẽ, chưa bao giờ hoạt động vận tải hành khách lại rơi vào cảnh khốn khó như thời gian vừa qua. Dịch vụ vận tải hành khách chịu tác động từ dịch bệnh Covid – 19 bùng phát, giá xăng dầu liên tục tăng, suy thoái kinh tế. Hơn nữa, đối với tỉnh Hà Nam, ngoài những khó khăn trên, các nhà xe trong tỉnh lại gặp khó khăn khi có rất nhiều phương tiện xe khách lưu thông qua địa bàn, đón trả khách không đúng quy định; dịch vụ vận tải hành khách hợp đồng có xe đón tại nhà đi một số tỉnh đang phát triển.

Tín dụng có chiều hướng tăng trưởng dịp cuối năm

So với những tháng đầu năm, trong quý IV/2023 tín dụng trên địa bàn tỉnh có chiều hướng tăng khá hơn. Nguyên nhân, các ngân hàng thương mại (NHTM) đã hạ lãi suất huy động vốn, kéo theo lãi suất cho vay cũng hạ. Hơn nữa, nhiều chính sách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh đang phát huy hiệu quả, nền kinh tế đang từng bước hấp thụ vốn trở lại.

Một cán bộ điện lực 29 lần hiến máu tình nguyện

Hiến máu tình nguyện (HMTN) là một nghĩa cử cao đẹp thể hiện truyền thống tương thân, tương ái của dân tộc ta. Một trong những tấm gương tiêu biểu đó là đồng chí Nguyễn Hữu Anh, Phó trưởng Phòng Tổ chức và nhân sự, Công ty Điện lực Hà Nam (PC Hà Nam).

Đảng bộ Chi nhánh NHCSXH tỉnh Hà Nam học tập và làm theo gương Bác

Thực hiện phương châm xây dựng và nhân rộng các mô hình điểm về học và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm tình hình từng chi bộ, trong từng thời điểm, thời gian qua, Đảng bộ Chi nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) tỉnh Hà Nam tập trung triển khai nhân rộng mô hình đã mang lại hiệu quả cao, góp phần quan trọng giúp đơn vị hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

Nhiều chính sách miễn giảm, gia hạn thuế hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất, kinh doanh

Nhằm tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp, năm 2023 nhiều chính sách miễn giảm, gia hạn nộp thuế đã và đang được các cấp, ngành triển khai thực hiện. Thông qua các chính sách đó, đã góp phần giúp cho nhiều doanh nghiệp giảm bớt khó khăn, từng bước vươn lên phục hồi sản xuất, kinh doanh.

Mở rộng địa bàn cấp nước sinh hoạt có nguồn nước mặt từ sông Hồng

Theo quy hoạch đến năm 2030, nguồn cấp nước chính trên địa bàn tỉnh là nguồn nước mặt sông Hồng và sông Đáy đoạn từ xã Tân Sơn (Kim Bảng) đến ranh giới hành chính giữa huyện Kim Bảng và thành phố Phủ Lý. Để đáp ứng nhu cầu trên, UBND tỉnh chỉ đạo các doanh nghiệp nhanh chóng mở rộng đường ống cấp nước sạch sinh hoạt có nguồn nước mặt được lấy từ sông Hồng bảo đảm nâng cao chất lượng phục vụ tốt nhu cầu của khách hàng.

Bình Lục đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công

Trong 9 tháng đầu năm 2023, huyện Bình Lục đã giải ngân vốn đầu tư công được khoảng gần 100 tỷ đồng, đạt hơn 40% kế hoạch đề ra, trong đó có hơn 30 tỷ đồng cấp trên hỗ trợ, còn lại nguồn thu từ đấu giá quyền sử dụng đất. Để hoàn thành kế hoạch cả năm 2023, UBND huyện Bình Lục đã chỉ đạo các phòng, ban, phối hợp với nhà thầu tập trung đẩy nhanh tiến độ xây dựng các khu đấu giá quyền sử dụng đất; tổ chức đấu giá đất ở những khu vực đã hoàn thành hạ tầng; triển khai đấu giá đất xen kẹp trong khu dân cư để nâng cao nguồn thu ngân sách, bảo đảm hoàn thành kế hoạch giải ngân vốn đầu tư công.

Vì sao tín dụng đầu tư cho các doanh nghiệp giảm mạnh?

Thực hiện các giải pháp tháo gỡ khó khăn về nguồn vốn cho doanh nghiệp, Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh Hà Nam đã chỉ đạo các tổ chức tín dụng thực hiện cân đối vốn, duy trì ổn định lãi suất huy động theo quy định, kịp thời giải ngân nguồn vốn hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây nhu cầu sử dụng vốn của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh giảm mạnh đã ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng thương mại.

Cột điện nằm giữa đường khi mở rộng đường giao thông

Hưởng ứng chương trình xây dựng nông thôn mới, thời gian qua, nhân dân trong toàn tỉnh đã tích cực tham gia hiến đất, dịch tường, dịch giậu, chặt bỏ cây cối, tháo dỡ công trình phụ… để mở rộng đường giao thông nông thôn. Tuy nhiên, khi đường được mở rộng, nhiều tuyến cột điện trước đây nằm sát mép đường, nay lại nằm ở vị trí ngay giữa đường rất nguy hiểm cho người tham gia giao thông. Tuy nhiên, việc dịch chuyển cột điện trước khi mở rộng đường giao thông nông thôn hiện đang là vấn đề khó đối với các địa phương.

Tăng cường công tác quản lý khai thác tài nguyên khoáng sản

Theo thống kê của các ngành chức năng, trên địa bàn toàn tỉnh hiện có 70 doanh nghiệp được cấp mỏ khai thác chế biến khoáng sản đá vôi, tập trung ở 2 huyện Thanh Liêm và Kim Bảng. Những năm qua, công tác quản lý nhà nước về khoáng sản và bảo vệ môi trường đã được các cấp, các ngành quan tâm thực hiện nhằm đưa hoạt động khai thác khoáng sản đi vào nền nếp, góp phần giải quyết nhu cầu vật liệu xây dựng và tăng thu ngân sách.

Bảo vệ hành lang an toàn lưới điện

Trong những năm gần đây, chiến dịch tuyên truyền bảo vệ an toàn hành lang lưới điện (HLLĐ) luôn được các địa phương và ngành điện quan tâm, nhằm nâng cao nhận thức của người dân trong việc phối hợp bảo vệ an toàn HLLĐ và bảo vệ tài sản, tính mạng của bà con. Tuy nhiên, việc quản lý, vận hành bảo đảm an toàn HLLĐ tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh còn gặp nhiều khó khăn do một bộ phận người dân chủ quan, trồng cây trong HLLĐ, xây dựng công trình dưới đường dây điện… dẫn đến tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây sự cố lưới điện và tai nạn do điện gây ra.

Hiệu quả nguồn vốn tín dụng chính sách ở Duy Tiên

Trong nhiều năm qua, Thị ủy, UBND thị xã Duy Tiên đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả các chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước về phát triển tín dụng chính sách xã hội (CSXH). Thông qua đó, các chương trình tín dụng chính sách đã được giải ngân kịp thời, góp phần quan trọng thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững, tạo việc làm, phát triển nguồn nhân lực, bảo đảm an sinh xã hội và phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.

Tuyên truyền, hướng dẫn trẻ sử dụng điện an toàn, tiết kiệm

Theo ước tính, trung bình mỗi năm tại Việt Nam xảy ra khoảng 400 đến 800 vụ tai nạn do điện, làm hàng trăm người thiệt mạng và rất nhiều người khác bị thương. Đáng lo ngại hơn là có đến 60-80% số vụ tai nạn xuất phát từ sự chủ quan và mất an toàn khi sử dụng điện tại gia đình, trong đó có nhiều vụ tai nạn gây thương tích cho trẻ em. Để hạn chế thấp nhất tai nạn do điện gây ra, các cấp, ngành chức năng cần tăng cường tuyên truyền giáo dục trẻ em sử dụng điện an toàn, tiết kiệm.

Đẩy nhanh tiến độ cấp Giấy CNQSDĐNN sau dồn đổi

Thực hiện chỉ đạo của UBND tỉnh về việc đẩy nhanh tiến độ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp (CNQSDĐNN) sau dồn đổi của 31 xã, thị trấn còn lại trên địa bàn tỉnh, đến nay các địa phương đã thẩm định xong phần lớn hồ sơ cấp Giấy CNQSDĐNN cho các hộ dân. Trong thời gian tới, các huyện tiếp tục chỉ đạo các xã, thị trấn phối hợp với đơn vị tư vấn tập trung tháo gỡ những khó khăn vướng mắc, sớm hoàn thành cấp Giấy CNQSDĐNN sau dồn đổi cho các hộ dân.

Phấn đấu tăng trưởng tín dụng trong những tháng cuối năm

8 tháng đầu năm 2023, tăng trưởng tín dụng trên toàn tỉnh ở mức thấp nhất trong nhiều năm trở lại đây. Nguyên nhân là do suy thoái kinh tế, các doanh nghiệp thu gọn sản xuất, nhu cầu sử dụng vốn giảm, trong khi đó nhiều ngân hàng thương mại (NHTM) lại không bị khống chế mức tăng trưởng tín dụng. Trong 4 tháng cuối năm, các NHTM tiếp tục mở rộng nguồn tín dụng cho khách hàng vay nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh và nâng cao mức tăng trưởng tín dụng.

Cần xử lý xe bồn cấp bê tông gây ùn tắc giao thông ở nội thành Phủ Lý

Lấn chiếm cả lòng đường, vỉa vè, vi phạm trật tự đô thị, gây ô nhiễm môi trường… Đó là tình trạng xe bồn bơm bê tông ngang nhiên hoạt động trên địa bàn nội thành Phủ Lý.

Tập trung giải tỏa vi phạm hành lang ATGT trên tuyến QL1A

Triển khai Kết luận số 25/KL-TTr ngày 29/4/2016 của Thanh tra tỉnh Hà Nam về việc giải tỏa, xử lý các vi phạm lấn chiếm hành lang an toàn giao thông (ATGT) quốc lộ (QL) 1A trên địa bàn, UBND huyện Thanh Liêm đã chỉ đạo các xã đẩy mạnh tuyên truyền, vận động nhân dân và tổ chức giải tỏa vi phạm. Toàn huyện phấn đấu đến hết tháng 8/2023 sẽ hoàn thành kế hoạch giải tỏa để bàn giao mặt bằng cho các đơn vị chức năng quản lý.

Nhiều giải pháp nâng cao nguồn thu ngân sách từ thuế xuất nhập khẩu

Nhằm nâng cao nguồn thu ngân sách từ thuế xuất nhập khẩu, Chi cục Hải quan Hà Nam đã tập trung cải cách thủ tục hành chính, hiện đại hóa công tác hải quan, thu hút các doanh nghiệp về địa bàn tỉnh khai quan. Với cách làm này, từ đầu năm đến nay, đơn vị đã thu hút thêm được hàng chục doanh nghiệp ở các tỉnh khác về khai quan, góp phần nâng cao nguồn thu ngân sách.

Thị trường bất động sản tiếp tục trầm lắng

Giảm 20 - 30% so với đầu năm 2021, thậm chí có nhiều người chấp nhận thua lỗ để thanh khoản vốn song vẫn gặp rất nhiều khó khăn. Đó là tình trạng ảm đạm của thị trường bất động sản (BĐS) trong thời gian gần một năm qua. Các chuyên gia dự báo, giá BĐS chạm đáy có thể kéo dài nhiều năm và đây cũng là cơ hội thuận lợi cho người dân có nhu cầu thực tế mua đất, mua nhà để ở.

Kích cầu tiêu dùng những tháng cuối năm

Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn do suy giảm kinh tế, song nhu cầu mua sắm của người dân trên địa bàn tỉnh trong nửa đầu năm 2023 vẫn giữ nhịp độ tăng so với cùng kỳ năm 2022. Để thúc đẩy tiêu dùng nội địa, khôi phục sản xuất, kinh doanh, các cấp, ngành và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã, đang thực hiện nhiều giải pháp 'kích cầu' tiêu dùng trong những tháng cuối năm.

Tăng cường công tác quản lý thị trường để ngăn chặn buôn lậu, gian lận thương mại

Theo dự báo trong những tháng cuối năm 2023, tình hình buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả còn tiềm ẩn những diễn biến phức tạp. UBND tỉnh chỉ đạo các ngành chức năng và địa phương thường xuyên tổ chức đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ, trong đó tăng cường công tác tuyên truyền các quy định của pháp luật trong hoạt động sản xuất kinh doanh, thông tin những vụ việc vi phạm điển hình cũng như thông tin về đường dây nóng để nhân dân tham gia tố giác tội phạm về buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả.

Vì sao chương trình hỗ trợ lãi suất 2% chưa thu hút được nhiều khách hàng?

Ngày 20/5/2022, Chính phủ ban hành Nghị định 31/2022/NĐ-CP về hỗ trợ lãi suất từ ngân sách nhà nước đối với khoản vay của doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh, thông qua các ngân hàng thương mại (NHTM). Tuy nhiên, sau hơn một năm triển khai thực hiện rất ít khách hàng trên địa bàn tỉnh tiếp cận được nguồn vốn hỗ trợ lãi suất 2%. Vậy nguyên nhân do đâu?

Nhiều ngân hàng thương mại đang dư thừa nguồn vốn huy động

Thời điểm hiện nay, nhiều ngân hàng thương mại (NHTM) đang dư thừa nguồn vốn, rất muốn tăng trưởng tín dụng. Tuy nhiên, nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp hiện lại không nhiều, do mặt bằng lãi suất vẫn còn tương đối cao, trong khi hoạt động sản xuất, kinh doanh đang bị ảnh hưởng nặng nề từ sức cầu yếu.

Trong 6 tháng đầu năm 2023, ước thu cân đối ngân sách từ kinh tế trên địa bàn tỉnh đạt 6.685 tỷ đồng, đạt 51% dự toán Trung ương giao, trong đó thu nội địa được 5.835 tỷ đồng, đạt 52% dự toán Trung ương giao và thu hoạt động xuất, nhập khẩu được 850 tỷ đồng, đạt 45% dự toán Trung ương. Để hoàn thành kế hoạch thu ngân sách năm 2023, trong 6 tháng cuối năm, UBND tỉnh chỉ đạo các ngành chức năng và địa phương tăng cường rà soát các nguồn thu, xây dựng phương án thu phù hợp, đúng quy định, phấn đấu hoàn thành vượt kế hoạch đề ra.

Lãi suất cho vay vẫn ở mức cao

Từ tháng 3 đến tháng 6/2023, Ngân hàng Nhà nước đã điều chỉnh giảm liên tục 4 lần các mức lãi suất với mức giảm 0,5-2,0%/năm. Hiện tại, lãi suất cho vay bình quân VND ở mức khoảng 8,9%/năm (giảm 1,0%/năm so với cuối năm 2022). Tuy nhiên, theo lý giải của nhiều khách hàng, lãi suất cho vay vẫn ở mức cao, nhiều khách hàng còn thận trọng khi sử dụng vốn ngân hàng đầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh.

Ưu tiên điện phục vụ sinh hoạt của người dân

So với tháng 6, trong tháng 7/2023 tình hình cung cấp điện cho sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt sẽ tương đối ổn định. Tuy nhiên, theo dự báo, ảnh hưởng của hiện tượng El Nino, tình trạng nắng nóng, hạn hán sẽ tiếp diễn đến cuối năm 2023, gây ảnh hưởng rất lớn đến nguồn cung cấp điện của cả nước. Trong thời điểm khó khăn, Công ty Điện lực Hà Nam (PC Hà Nam) vẫn ưu tiên điện phục vụ sinh hoạt, tiết giảm điện sản xuất, bảo đảm không ảnh hưởng lớn đến đời sống của nhân dân.

Các ngân hàng thương mại khuyến khích giao dịch bằng công nghệ số

Chuyển đổi số trong ngành ngân hàng sẽ góp phần làm giảm hình thức dùng tiền mặt và giúp khách hàng giao dịch được tiện lợi hơn. Để đáp ứng nhu cầu giao dịch của khách hàng, các ngân hàng thương mại (NHTM) trên địa bàn tỉnh đã không ngừng nâng cấp hạ tầng kỹ thuật và tăng cường hướng dẫn khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến.

Tập trung thu ngân sách từ đấu giá quyền sử dụng đất

Nhằm nâng cao nguồn thu ngân sách, các địa phương trong tỉnh đã tập trung quy hoạch các khu dân cư, xây dựng cơ sở hạ tầng, cho đấu giá quyền sử dụng đất. Tuy nhiên, so với cùng kỳ năm trước, 5 tháng đầu năm 2023, thu tiền sử dụng đất trên địa bàn tỉnh đạt thấp, mới được hơn 30% kế hoạch. Trong 7 tháng còn lại của năm 2023, UBND tỉnh tiếp tục chỉ đạo các ngành, địa phương bàn giao mặt bằng sạch cho nhà đầu tư, hoàn thiện cơ sở hạ tầng các khu dân cư, cho đấu giá quyền sử dụng đất, phấn đấu hoàn thành vượt kế hoạch được giao.