Đoàn chuyên gia Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu UNESCO làm việc tại Cao Bằng

Ngày 21/5, Đoàn chuyên gia Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO do ông Guy Martini, chuyên gia cao cấp, Chủ tịch Hội đồng Mạng lưới CVĐC toàn cầu UNESCO làm trưởng đoàn đến làm việc với tỉnh về công tác chuẩn bị Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới CVĐC toàn cầu UNESCO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương năm 2024 tại Cao Bằng. Cùng đi có PGS.TS. Trần Tân Văn, chuyên gia cao cấp, Ủy viên Hội đồng Mạng lưới CVĐC toàn cầu UNESCO thành viên.

Vì sao Sơn La liên tiếp xuất hiện hố tử thần?

Hố tử thần thường xuất hiện bất chợt, khó ngờ. Nhưng trước đó có một số dấu hiệu như từ những sụt nhỏ có dấu hiệu loang ra lớn dần. Tường nhà bị nứt vỡ, mái nhà bị cong vênh...

Bộ Ngoại giao và tỉnh Cao Bằng trao đổi đồng tổ chức Hội nghị quốc tế Công viên địa chất toàn cầu

Chiều ngày 6/3, tại Trụ sở Bộ Ngoại giao, Thứ trưởng Hà Kim Ngọc, Chủ tịch Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam (UBQG) đã tiếp và làm việc với đoàn công tác tỉnh Cao Bằng do Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Cao Bằng Hoàng Xuân Ánh dẫn đầu.

Đánh thức giá trị kinh tế di sản Tràng An

Theo PGS.TS Đoàn Minh Huấn, Bí thư Tỉnh ủy Ninh Bình, di sản là dạng tài sản đặc biệt, thông qua những cơ chế đặc thù có thể chuyển hóa thành các sản phẩm hàng hóa phục vụ phát triển du lịch bền vững. Song muốn chuyển hóa được tài sản đó thì phải nhận diện được hình thái, bản chất, từ đó nghiên cứu, phục dựng làm cơ sở để khai thác.

Phát triển sản phẩm du lịch di sản tại Di sản Tràng An, Ninh Bình

Ngày 1/3, tỉnh Ninh Bình tổ chức Tọa đàm 'Phát triển sản phẩm du lịch di sản tại Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới Quần thể danh thắng Tràng An'.

Phiên thảo luận 'Tọa đàm về phát triển sản phẩm du lịch di sản tại Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Quần thể danh thắng Tràng An'

'Tọa đàm về phát triển sản phẩm du lịch di sản tại Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Quần thể danh thắng Tràng An' tiếp tục phiên thảo luận với nhiều ý kiến tâm huyết, sâu sắc.

CVĐCTC UNESCO Đắk Nông chủ động hội nhập quốc tế

Tháng 7/2020, Công viên địa chất (CVĐC) Đắk Nông chính thức gia nhập Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu UNESCO.

Vì sao Quảng Bình hay xuất hiện hố tử thần?

Sau đợt mưa lớn vừa qua, tại xã Ngân Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, xuất hiện hố sụt lún sâu, nguy hiểm gần khu vực nhà dân.

Vì sao giữa trời nắng lại có lũ ống?

Lũ ống xảy ra do mưa lớn kéo dài nhiều ngày. Ở các địa hình đá vôi có nhiều hang, khe, mực nước dâng cao tạo ra áp lực gây nên lũ ống ở các cửa ra.

Cần xây dựng các trạm cảnh báo sớm tai biến sạt lở đất để phòng tránh

Trượt lở, lũ bùn đá, lũ ống, lũ quét… có thể phòng tránh được nếu các trạm cảnh báo sớm được xây dựng, đưa ra những khuyến cáo sớm nhất để ứng phó.

Lũ quét, sạt lở đất khó lường, cần chuẩn bị đồ dự phòng khẩn cấp nào để ứng phó?

Trước khi thiên tai xảy ra, trong mỗi gia đình, đặc biệt là chủ hộ cần chủ động có kế hoạch để ứng phó; Chuẩn bị các đồ dùng, nhu yếu phẩm cần thiết đề phòng bị cô lập khi lũ quét, sạt lở đất xảy ra.

Sạt lở đất phức tạp: 'Nhân tai' ngày càng lớn

Chuyên gia cho rằng, tại những nơi có địa hình dốc và có nhiều hoạt động nhân sinh (tác nhân) như san gạt đồi núi lấy mặt bằng xây nhà cửa, công trình, làm đường sá… rất dễ làm mất chân sườn dốc, có nguy cơ trượt lở cao khi mưa lớn kéo dài nhiều ngày. Vai trò của các hoạt động nhân sinh trong việc gây ra thiên tai càng lớn hơn.

Phấn đấu giữ vững danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Cao nguyên đá Đồng Văn

Chiều 16/8, UBND tỉnh Hà Giang tổ chức Hội nghị tổng kết công tác xây dựng và phát triển Công viên Địa chất toàn cầu UNESCO Cao nguyên đá Đồng Văn giai đoạn 2018 - 2022, triển khai nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn 2023 - 2027.

Di sản văn hóa và bài toán phát triển du lịch bền vững

Các di sản văn hóa, di tích, danh lam thắng cảnh Việt Nam đang nhận được sự quan tâm của đông đảo khách du lịch trong nước và quốc tế tới tham quan, nghiên cứu.

Sạt lở nghiêm trọng ở Đắk Nông: Khẩn cấp chặn nước chảy vào trong thân khối trượt

Chuyên gia cho rằng cần khẩn cấp tiến hành ngay các giải pháp ngăn chặn nước chảy vào trong thân khối trượt tại khu vực ban bố tình huống khẩn cấp về thiên tai tại Đắk Nông.

Sạt lở bất thường, quy trách nhiệm được không?

Liên tiếp các vụ sạt lở xảy ra trong tuần qua, từ Tây Nguyên, Tây Bắc, thậm chí ngay cả đô thị. Đáng nói, có những khu vực không nằm trong vùng địa chất có nguy cơ sạt trượt.

Lũ quét, sạt lở khắp nơi: Có nguyên nhân từ 'nhân tai'

Gần đây, nhiều khu vực trên cả nước liên tục xảy ra hiện tượng sạt lở núi đồi, sạt lở bờ sông, thậm chí nứt đất, sụt lún đất bất thường, chưa rõ nguyên nhân… PV Báo SGGP đã có cuộc trao đổi với PGS-TS Trần Tân Văn (ảnh), nguyên Viện trưởng Viện Khoa học địa chất và khoáng sản Việt Nam (Bộ TN-MT), xung quanh vấn đề này.

Hàng loạt vụ sạt lở, vùi lấp nhiều người trong 2 tháng qua: Lượng mưa chỉ là một phần nguyên nhân

Ngoài yếu tố thời tiết cực đoan, tổng lượng mưa rất lớn trong thời gian qua thì sự tác động của con người cũng tạo ra tổ hợp bất lợi, dẫn đến sạt lở ở nhiều nơi.

Nhận diện sớm các nguy cơ sạt lở, sụt lún đất

Từ cuối tháng 6/2023 đến nay, trên cả nước liên tiếp xảy ra hàng chục vụ sạt lở đất đá. Trong số đó, một số vụ gây thiệt hại nghiêm trọng như: Sự cố sạt lở đất tại đèo Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng; sạt lở đất đá, đường giao thông ở các tỉnh Lai Châu, Sơn La, Điện Biên, Hòa Bình, Đắk Nông, Yên Bái… ảnh hưởng rất lớn tới sản xuất và đời sống của người dân. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nêu trên được xác định là do các yếu tố như: Mưa lớn, địa chất và các hoạt động nhân sinh gây ra.

Khu vực nào cần lưu ý về nguy cơ lũ quét, sạt lở đất?

Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia lưu ý, mưa to kéo dài ở nhiều nơi, cần đề phòng nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất tại khu vực vùng núi và ngập úng tại các khu vực trũng, thấp.

Điều bất thường trong lũ quét, sạt lở đất liên tiếp ở khắp nơi những ngày qua

Hàng chục người chết, nhà cửa hoa màu bị mất trắng, người sống thì hoang mang bởi mặt đất nứt toác ở nhiều nơi, lũ quét ập đến bất ngờ… Những điều này có bất thường?

Khắp nơi sạt lở kinh hoàng, vùi lấp nhiều người: 'Đừng mãi đổ lỗi cho thiên tai'

Chuyên gia cho rằng, việc phá rừng tự nhiên, chuyển đổi đất rừng xây dựng công trình, phạt núi làm đường là nguyên nhân dẫn đến sạt lở, chứ không phải do thiên tai.

Chuyên gia nhận diện 'thủ phạm' gây ra sạt lở đất liên tiếp

Các vụ sạt lở đất, đá xảy ra liên tiếp trong thời gian qua cho thấy, khi con người tác động vào tự nhiên càng nhiều thì chính chúng ta phải gánh những hậu quả càng lớn, do tự nhiên phản ứng lại.

Chuyên gia nhận diện nguy cơ sạt lở đất và cách phòng tránh hiệu quả

Phần lớn các vụ sạt lở đất trong những năm qua đều nằm ở ven đường giao thông, nhưng vấn đề kè chống chưa được chú trọng. Thực tế này đã đến lúc cần phải thay đổi để giảm thiểu các vụ việc đau lòng.

'Tác động vào núi rừng càng nhiều, con người gánh hậu quả sạt lở càng lớn'

Theo PGS.TS Trần Tân Văn, các vụ sạt lở đất, đá trong những năm gần đây cho thấy khi con người tác động vào tự nhiên càng nhiều thì chính chúng ta phải gánh những hậu quả càng lớn, do tự nhiên phản ứng lại.

Cảnh báo nguy cơ sạt lở đất, lũ quét tại 52 huyện, thị xã

Trung tâm Khí tượng và Thủy văn quốc gia cảnh báo trong 6 giờ tới, 52 huyện, thị xã, thành phố ở khu vực miền núi phía Bắc có nguy cơ xảy ra sạt lở đất, lũ quét.

Sụt lún, sạt trượt đất xảy ra liên tiếp tại Đắk Nông và Lâm Đồng

Liên tiếp những vụ sạt lở, các hiện tượng nứt gãy đất nghiêm trọng đặc biệt tại các tỉnh Tây Nguyên trong những ngày qua đang khiến người dân lo lắng, bất an. Chuyên gia địa chất nhận định đâu là những nguyên nhân dẫn đến các sự cố thiên tai này? Những vụ sạt lở thường gây thiệt hại nghiêm trọng về người và của, đâu là các giải pháp ứng phó trước mắt, lâu dài? PV THTT đã có cuộc trao đổi với PGS.TS. Trần Tân Văn, chuyên gia địa chất, nguyên Viện trưởng Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản, Bộ TN&MT

Chuyên gia xác định nguyên nhân những vết nứt lớn cùng tiếng nổ ở Đắc Nông

Theo ý kiến của chuyên gia, các vết nứt kéo dài ở H.Tuy Đức (Đắk Nông) và TP.Gia Nghĩa (Đắk Nông) xuất hiện là do mưa lớn kéo dài nhiều ngày khiến đất trở nên nặng, sức bền giảm, dẫn tới nguy cơ sạt lở.

2 kịch bản cho sạt lở, sụt lún ở nhiều địa phương

Trong trường hợp vết nứt tiếp tục dài, rộng ra, có nước bùn chảy ra phía dưới sườn dốc hoặc xuất hiện thêm các vết nứt mới thì giải pháp tốt nhất là nên tránh xa khu vực này.

Chuyên gia cảnh báo về những vết nứt lạ ngày càng dài và rộng ở Đắk Nông

PGS Trần Tân Văn cảnh báo, trong những ngày tới, nếu vết nứt phát triển từ 200m đến hàng cây số, có nghĩa khối trượt đang dịch chuyển và nguy cơ sạt lở lớn có thể xảy ra.

Chuyên gia nói về nguyên nhân xuất hiện các vết nứt lớn kèm theo tiếng nổ ở nhiều nơi

Trong vài ngày tới, nếu vết nứt phát triển từ 200m đến hàng cây số, có nghĩa khối trượt đang dịch chuyển và nguy cơ sạt lở lớn có thể xảy ra.

Phòng chống hiệu quả sạt lở, tránh những tai nạn thương tâm tiếp diễn

Để phòng chống hiệu quả sạt lở, cần phủ xanh đồi núi trọc bằng việc trồng rừng phòng hộ, khôi phục rừng tự nhiên, hạn chế xây dựng, quy hoạch dân cư tại những khu vực được đánh giá có nguy cơ cao xảy ra trượt lở...

Di sản Việt Nam lSố 68l: Khó khăn trong hài hòa lợi ích giữa bảo tồn và phát triển di sản

Tại cuộc làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thừa Thiên - Huế về Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị vào trung tuần tháng 7, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã một lần nữa lại nhấn mạnh, công tác bảo tồn di sản phải luôn song hành với sự phát triển. Tuy nhiên, làm thế nào để hài hòa giữa bảo tồn di sản và phát triển kinh tế luôn là bài toán khó đối với các địa phương sở hữu di sản. Và càng khó hơn khi những giá trị di sản đó ảnh hưởng trực tiếp đến sinh kế của nhiều người.

Cao Bằng đưa vào hoạt động tuyến du lịch 'Một thời hoa lửa'

Ngày 9/7, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Cao Bằng tổ chức công bố tuyến trải nghiệm mới mang tên 'Một thời hoa lửa' và kỷ niệm 63 năm Ngày thành lập ngành du lịch Việt Nam (9/7/1960-9/7/2023).

Làm giàu từ di sản

Các di sản thế giới ở Việt Nam đã từng có thời điểm đón trên 18,2 triệu lượt khách đến tham quan, đạt 1.800 tỷ đồng. Tuy vậy, bên cạnh những thành tựu đạt được, ở một số địa phương sở hữu danh hiệu vẫn đang trăn trở trước những thách thức giữa bảo tồn và phát triển. Vấn đề đặt ra là chỉ khi cân bằng được bài toán bảo tồn và phát triển, các danh hiệu mới thực sự trở thành cú hích cho sự phát triển bền vững.

Chuyên gia lý giải nguyên nhân sạt lở ở Đà Lạt và dấu hiệu nhận biết

Với nền đất đỏ bazan vốn dĩ rất mềm và tơi xốp mà xây dựng các công trình cao 4-5 tầng cheo leo bám vào vách taluy cao 30 mét thì sớm muộn gì sức đè của công trình cũng sẽ khiến nơi đây bị sạt lở.

Thẩm định sơ bộ 3 tuyến du lịch Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông

3 tuyến du lịch Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông gồm: 'Trường ca của nước và lửa', 'Bản giao hưởng của sự đổi thay', 'Âm vang từ Trái đất' gồm tổng số 44 điểm di sản.

Thẩm định sơ bộ 44 điểm di sản thuộc 3 tuyến du lịch CVĐCTC UNESCO Đắk Nông

Từ ngày 28-30/5, Ủy ban UNESCO Việt Nam và Đoàn chuyên gia tư vấn Công viên địa chất toàn cầu (CVĐCTC) UNESCO Đắk Nông đã thẩm định sơ bộ 44 điểm di sản thuộc 3 tuyến du lịch CVĐCTC UNESCO Đắk Nông.

Họp xem xét thỏa thuận hợp tác giữa Ban Quản lý Công viên địa chất và các đối tác kinh doanh

Sáng 7/4, Ban Quản lý Công viên địa chất (CVĐC) Lạng Sơn tổ chức họp xem xét thỏa thuận hợp tác với các đối tác kinh doanh trên tuyến tham quan du lịch của CVĐC.

Những bí ẩn độc đáo tại hang động núi lửa dài nhất Đông Nam Á

Hang động núi lửa Krông Nô tại huyện Krông Nô (tỉnh Đắk Nông) đã được xác lập các kỷ lục về quy mô, độ dài nhất Đông Nam Á. Vừa qua, các nhà khoa học tiếp tục phát hiện nhiều điều thú vị bên trong hang động núi lửa này.