Mắt xích nào tạo nên chuỗi giá trị ngành thời trang bền vững

Quá trình 'xanh hóa' ngành thời trang tại Việt Nam đã và đang tạo động lực thúc đẩy các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng tạo nên những giá trị mới cho ngành và ra đời nhiều sản phẩm đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng.

TP.HCM vinh danh 11 nữ doanh nhân xuất sắc và nổi bật

Lễ vinh danh và trao giải thưởng 'Nữ doanh nhân xuất sắc TP.HCM lần 1 năm 2024' cho 8 gương mặt đoạt giải nữ doanh nhân xuất sắc và 3 nữ doanh nhân nổi bật từ nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác nhau trên địa bàn TP.HCM.

Thời trang 'xanh' từ những nguyên liệu thiên nhiên và tái chế

Không chỉ là những bộ sưu tập đầy dấu ấn sáng tạo và cập nhật xu hướng thế giới, thời trang Việt Nam đang dần tập trung vào mục tiêu phát triển bền vững với việc tôn vinh nguồn nguyên liệu tự nhiên và thân thiện với môi trường. Đây cũng chính là xu hướng xanh hóa của ngành dệt may Việt Nam, nếu không thay đổi có thể mất lợi thế cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

Công ty thời trang Việt Nam - Faslink ký hợp tác chiến lược với đơn vị tạo sợi vải từ bã cà phê

Nhằm thúc đẩy sự phát triển xanh và bền vững của ngành thời trang, Công ty thời trang Việt Nam - Faslink đã ký hợp tác chiến lược toàn diện với đơn vị cung cấp vải sợi xanh hàng đầu tại Đài Loan.

Một doanh nghiệp Việt thu gom bã cà phê để làm sợi, vải

Faslink sẽ triển khai dự án thu gom bã cà phê tại Việt Nam theo tiêu chuẩn của Singtex với mục tiêu tạo ra các sản phẩm dệt may bền vững từ cà phê Việt Nam

Sản xuất xanh: Áp lực và phát triển

Sản xuất, tiêu dùng bền vững - sản xuất xanh đang là xu hướng tất yếu không chỉ ở Việt Nam mà còn ở các nước trên thế giới. Áp lực sản xuất xanh là rất lớn nhưng đó là hướng đi bền vững, là xu thế để tăng năng lực cạnh tranh, để tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.

Thời của kinh doanh tái tạo

Để tìm kiếm sự đột phá cho các doanh nghiệp Việt Nam trong năm 2024 và các năm tới chắc chắn không thể bỏ qua hoạt động kinh doanh tái tạo - điều được xem là không thể thiếu trong xu hướng kinh tế tuần hoàn. Hoạt động này không còn là điều xa vời mà là 'thời đã tới' và đang sớm trở nên quen thuộc với nhiều cơ hội rộng mở cho những người 'đi tắt đón đầu'.

FTA tạo cơ hội thuận lợi cho ngành dệt may mở rộng thị trường xuất khẩu

Để hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng lợi thế từ FTA, Bộ Công Thương tăng tìm kiếm đối tác, kết nối khách hàng cho doanh nghiệp, bằng mọi biện pháp có thể mang lại đơn hàng cho doanh nghiệp.

Ngành Dệt may đẩy nhanh tốc độ 'xanh hóa' để bắt nhịp thị trường thế giới

Yếu tố 'xanh' hiện không còn là lựa chọn mà đang dần được luật hóa tại các thị trường xuất khẩu (XK) trọng điểm của ngành Dệt may Việt Nam. Điều này đang khiến các doanh nghiệp (DN) may mặc Việt Nam lo lắng trước nguy cơ khó giữ được vị thế trong chuỗi cung ứng toàn cầu nếu không thực hiện đầu tư chuyển đổi xanh hóa quy trình sản xuất và sản phẩm.

Giảm thiểu rác thải ra môi trường là lựa chọn duy nhất của doanh nghiệp

Một trong những nội dung được bàn thảo xuyên suốt các phiên thảo luận tại diễn đàn Mekong Connect 2023 được tổ chức tuần qua tại TPHCM, là sự chuyển động của doanh nghiệp trong xu hướng tái chế và phát triển bền vững.

Số hóa để dệt may tạo lợi thế cạnh tranh mới

Việc số hóa trong sản xuất dệt may không chỉ giúp doanh nghiệp cắt giảm được chi phí sản xuất mà còn tạo lợi thế cạnh tranh mới cho ngành dệt may Việt Nam...

'Xanh hóa' ngành dệt may - hướng đi tất yếu

Phó chủ tịch Hội Dệt may Thêu Đan Tp.HCM Phạm Văn Việt cho rằng, doanh nghiệp dệt may nếu không có lộ trình xanh hóa từ sản xuất đến tiêu thụ sẽ bị đào thải.

Áp lực chuyển đổi số và phát triển kinh tế tuần hoàn trong ngành dệt may

Chuyển đổi số, tạo ra thiết kế phù hợp hoặc tái chế quần áo là những hoạt động được ngành dệt may thực hiện để hướng tới kinh tế tuần hoàn.

Ngành dệt may mạnh dạn 'xanh hóa, số hóa'

Việt Nam là một trong những nước xuất khẩu quần áo, giày dép và nội thất lớn nhất thế giới, nhưng đã và đang bị ảnh hưởng nặng nề bởi cuộc khủng hoảng giá cả sinh hoạt tại các thị trường lớn ở châu Âu và Mỹ, khiến sức mua của người tiêu dùng toàn cầu sụt giảm đáng kể...

Công nghệ số sẽ tạo cơ hội cho ngành dệt may

Việc ứng dụng công nghệ thiết kế 3D đang giúp doanh nghiệp dệt may cắt giảm chi phí sản xuất. Đồng thời, ứng dụng này tạo điều kiện cho các trường đào tạo đội ngũ nhà thiết kế thời trang tiếp cận với xu hướng công nghệ tiên tiến nhất của thế giới dễ dàng hơn. Đây là những lợi thế cạnh tranh mới mà công nghệ số mang lại cho ngành dệt may Việt Nam.

Doanh nhân Trần Hoàng Phú Xuân, CEO Faslink: Luôn sẵn sàng cho mọi thay đổi

Với tâm thế luôn sẵn sàng cho mọi thay đổi, không ngừng sáng tạo và lan tỏa những điều mới mẻ, 'nữ thuyền trưởng' Trần Hoàng Phú Xuân đã chủ động điều hướng 'con thuyền' Faslink vào 'hải trình' nhiều sóng gió là làm thời trang bền vững.

Bí ẩn của Faslink?

Tôi đến thăm showroom và phòng lab của Faslink một buổi chiều muộn ngày đầu tuần. Chiếc khăn choàng làm từ bã ba tách cà phê và hai chai nhựa cầm trong tay nghe mình vải thật mịn, nhẹ và êm tay cùng màu sắc tinh tế…

Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn xuyên suốt chuỗi cung ứng

Kinh tế tuần hoàn và phát triển bền vững không giới hạn bởi một sản phẩm, mà có thể nhìn rộng ra mô hình kinh doanh.

Đại diện Việt Nam chia sẻ về phát triển kinh tế xanh trước 21 thành viên APEC

21 nền kinh tế thành viên Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) đã tham dự hội nghị mô hình kinh tế xanh ngày 20/5 tại Thái Lan.

'Xanh hóa' dệt may

Để thực hiện cam kết của Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) giảm phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, nhiều ngành nghề; trong đó có dệt may đang nỗ lực tìm hướng giảm phát thải ra môi trường. Với việc 'xanh hóa', ngành dệt may được cho là sẽ có lợi thế hơn khi tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.

Vải sợi sen, cà phê lên sàn Tuần lễ thời trang quốc tế Việt Nam 2022

Nguyên liệu xanh cho sản phẩm thời trang đã không còn là xu hướng mà đang dần phổ biến hơn, thể hiện rõ nét qua Tuần lễ thời trang quốc tế Việt Nam 2022.

Thiết lập mặt bằng giá mới từ nội địa đến xuất khẩu

Sau khi neo ở mức giá kỷ lục gần 30.000 đồng/lít, giá xăng giảm nhẹ hơn 600 đồng/lít cũng không góp phần hạ nhiệt các chi phí đầu vào cho DN. Thêm vào đó, chi phí vận chuyển quốc tế tăng cao đã từng bước hình thành mặt bằng giá mới.