Vì sao ngành cơ khí Việt Nam vẫn chưa phát triển như kỳ vọng?

Cả nước có khoảng 3.100 doanh nghiệp ngành cơ khí chế tạo với 53.000 cơ sở sản xuất. Cơ hội phát triển đối với ngành này vẫn đang rộng mở, thế nhưng thực tế, các sản phẩm cơ khí sản xuất trong nước hiện chỉ chiếm khoảng 7% thị trường.

Ngành cơ khí Việt Nam làm gì để bứt phá?

Cơ khí là ngành công nghiệp quan trọng của đất nước, tuy nhiên thời gian qua ngành này vẫn chưa phát triển như kỳ vọng.

Yếu tố cốt lõi để phát triển công nghiệp hỗ trợ

Báo cáo của Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương cho thấy, hiện nay các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ (CNHT) ngành ô tô tại Việt Nam chỉ khoảng 300 doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Trong đó, có khoảng hơn 40 doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô; 45 doanh nghiệp sản xuất khung gầm, thân xe, thùng xe; 214 doanh nghiệp sản xuất linh kiện, phụ tùng ô tô...

Xuất khẩu ngành cơ khí trên đà phục hồi

Theo Tổng cục Thống kê, ngày từ đầu năm hoạt động sản xuất, xuất khẩu công nghiệp, cơ khí trong nước có nhiều điểm sáng trên đà hồi phục nhanh.

Để doanh nghiệp cơ khí Việt không 'lép vế' trên sân nhà

Là thị trường quy mô tỷ đô nhưng lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam gần như đang bị 'lép vế' trước khối doanh nghiệp FDI. Nhiều điểm nghẽn đang khiến doanh nghiệp và sản phẩm Việt khó cạnh tranh với hàng ngoại.

Lợi thế nào cho doanh nghiệp hòa nhập nhanh vào chuỗi cung ứng toàn cầu?

Xu hướng dịch chuyển nguồn cung gần thị trường tiêu thụ để giảm thiểu rủi ro ngày càng rõ nét; nhất là trong việc đa dạng hóa nguồn cung của các thị trường mà sản phẩm phụ trợ Việt Nam hướng đến

Phát triển công nghiệp hỗ trợ hướng tới xây dựng nền công nghiệp tự chủ

Ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam cần tăng tính tự chủ giảm phụ thuộc nhập khẩu để nâng cao giá trị và sức cạnh tranh của sản phẩm trong chuỗi giá trị toàn cầu.

Công nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí: Mấu chốt là phát triển công nghiệp hạ nguồn

Công nghiệp hỗ trợ cơ khí cung cấp các linh kiện cho công nghiệp hạ nguồn. Tuy nhiên, lĩnh vực này gặp khó dẫn đến năng lực tham gia chuỗi cung ứng yếu.

Ra mắt bộ công cụ đánh giá chuyển đổi số ngành công nghiệp chế biến chế tạo

Ngày 8/12 tại Hà Nội, Tổ chức tài chính quốc tế (IFC) cùng Cục Công nghiệp Việt Nam (Bộ Công Thương) chính thức ra mắt bộ công cụ đánh giá chuyển đổi số ngành công nghiệp chế biến chế tạo và công nghiệp hỗ trợ Việt Nam.

Công bố Bộ công cụ chuyển đổi số ngành công nghiệp chế biến, chế tạo và công nghiệp hỗ trợ Việt Nam

Sáng 8/12, Bộ Công Thương và IFC đã chính thức công bố Bộ công cụ đánh giá chuyển đổi số ngành công nghiệp chế biến, chế tạo và công nghiệp hỗ trợ Việt Nam.

Ra mắt bộ công cụ đánh giá Chuyển đổi Số ngành công nghiệp chế biến chế tạo

Thông qua việc áp dụng Chuyển đổi Số theo hướng sản xuất bền vững, các nhà cung cấp có thể xây dựng quy trình hiệu quả, tăng cường việc giảm phát thải, cũng như tuân thủ các yêu cầu về môi trường.

Chuỗi cung ứng từ chuyển dịch năng lượng mang lại hàng trăm tỷ USD

Yêu cầu về năng lượng sạch, năng lượng tái tạo góp phần phát triển chuỗi cung ứng mới mang lại giá trị lớn và cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia chuỗi.

Nhà nước cần đóng vai trò 'bà đỡ' để tạo thị trường cho ngành cơ khí

Các doanh nghiệp cơ khí trong nước cùng kiến nghị, để tạo thị trường cho ngành cơ khí, Nhà nước cần đóng vai trò 'bà đỡ'.

TPHCM: Chủ động 'chắt lọc' chuỗi cung ứng toàn cầu

Trong số 1.300 doanh nghiệp châu Âu được khảo sát về môi trường đầu tư tại Việt Nam, có đến 63% doanh nghiệp đã xếp Việt Nam vào tốp 10 điểm đến hàng đầu của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI).

Kết nối cung - cầu mở rộng thị trường cho ngành cơ khí

Ngành cơ khí là một trong những ngành công nghiệp mang tính xương sống, đóng vai trò là động lực dẫn dắt tăng trưởng của nền kinh tế. Thời gian qua, ngành cơ khí có bước phát triển vượt bậc khi từng bước làm chủ và nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, tạo động lực thúc đẩy ngành công nghiệp và kinh tế phát triển. Song, phải nhìn nhận thực tế, số lượng sản phẩm cơ khí mang thương hiệu Việt Nam vẫn chưa nhiều; xuất khẩu của ngành cơ khí vẫn nằm trong tay các doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư nước ngoài (FDI).

Xây dựng Thương hiệu Quốc gia ngành Cơ khí, đưa sản phẩm Việt tiến sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu

Ngành Cơ khí Việt Nam hướng tới mục tiêu được phát triển với đa số chuyên ngành có công nghệ tiên tiến, chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu, sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả, cạnh tranh bình đẳng trong thị trường thế giới.

Tập đoàn Boeing muốn tìm mua sản phẩm công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam

Ngày 15-9, thông tin từ Tập đoàn Boeing (Mỹ) cho biết, đang có nhu cầu thu mua sản phẩm công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam.

Việt Nam trước cơ hội thành 'mắt xích' của ngành hàng không vũ trụ toàn cầu

Các công ty hàng không vũ trụ hàng đầu thế giới như Boeing, Airbus đang tìm kiếm nhà cung ứng Việt Nam tham gia vào mạng lưới sản xuất của họ. Con đường để tham gia sản xuất linh, phụ kiện cho những chiếc máy bay đã rộng mở, song cũng sẽ là thử thách. Nếu làm được điều này, Việt Nam sẽ trở thành 'mắt xích' quan trọng trong ngành không vũ trụ toàn cầu.

Việt Nam có vị trí quan trọng trong chiến lược kinh doanh của Boeing

Boeing đánh giá cao tiềm năng và vị trí quan trọng của thị trường Việt Nam đối với chiến lược kinh doanh toàn cầu của hãng.

Công ty Việt có thể 'bắt tay' Boeing để sản xuất linh kiện?

Tập đoàn Boeing khuyến khích các nhà cung cấp cấp 1 của mình ở Hàn Quốc, Nhật Bản đầu tư, phát triển các nhà cung cấp cấp 3 ở Việt Nam

Cơ hội doanh nghiệp Việt Nam kết nối với các tập đoàn của Hoa Kỳ

Riêng lĩnh vực năng lượng, Chủ tịch AmCham Việt Nam cho biết các doanh nghiệp Hoa Kỳ lựa chọn Việt Nam là điểm đến đầu tư bởi khả năng tiếp cận nguồn điện từ năng lượng tái tạo rất lớn.

Cơ hội cho doanh nghiệp Việt tham gia vào chuỗi cung ứng ngành hàng không

Việc tìm kiếm nhà cung cấp cho chuỗi cung ứng sản xuất của Boeing tạo cơ hội cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt tham gia chuỗi cung ứng ngành hàng không.

Boeing tìm kiếm nhà cung cấp bền vững tại Việt Nam

Hãng sản xuất máy bay lớn nhất thế giới Boeing mong muốn mở rộng chuỗi cung ứng, tìm kiếm các nhà cung cấp bền vững tại khu vực Việt Nam.

'Tiếp sức' cho công nghiệp hỗ trợ vươn tầm thế giới

Các doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam không thiếu đơn hàng nếu đáp ứng được yêu cầu của chuỗi cung ứng toàn cầu. Để làm được điều này và vươn tầm quốc tế, doanh nghiệp cần tăng cường nội lực, đồng thời cần được tiếp sức bởi chính sách khuyến khích, hỗ trợ từ Nhà nước.

Công nghiệp cơ khí vẫn loay hoay tìm đường hội nhập

Doanh nghiệp công nghiệp cơ khí vẫn yếu về năng lực cạnh tranh, chưa xây dựng được thương hiệu nên khó tiếp cận và mở rộng thị trường.

Cơ hội lớn cho xuất khẩu công nghiệp cơ khí

Cơ khí được đánh giá là một ngành có nhiều cơ hội xuất khẩu, bất chấp kinh tế toàn cầu khó khăn thì khách hàng vẫn tìm đến Việt Nam. Thực tế, đã có doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu được hộp lựu đạn cho quân đội Mỹ với giá trị lớn và phát triển sang cả thị trường châu Âu...

Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam: Khó cạnh tranh nhất là giá thành cao

Sản phẩm có giá thành cao là điểm yếu lớn nhất của sản phẩm công nghiệp hỗ trợ Việt Nam với sản phẩm cùng loại đến từ các nước khác trên thị trường.

Phát triển thị trường xuất khẩu sản phẩm cơ khí: Còn nhiều dư địa cho doanh nghiệp Việt

Ông Đỗ Thắng Hải - Thứ trưởng Bộ Công thương cho rằng, trong bối cảnh kinh tế thế giới suy giảm, doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu sản phẩm cơ khí gặp nhiều khó khăn về thị trường. Tuy nhiên, cơ khí Việt Nam cũng có những thế mạnh, nếu biết khai thác sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao, gia tăng giá trị xuất khẩu...

Xuất khẩu ngành cơ khí nằm trong tay các doanh nghiệp FDI

Con số xuất khẩu của ngành cơ khí lớn nhưng hầu hết nằm trong khối doanh nghiệp FDI, tỷ trọng của doanh nghiệp Việt Nam còn khiêm tốn.

Thị trường sản phẩm cơ khí suy giảm khoảng 20% đơn hàng

Tại hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống các cơ quan thương vụ tại nước ngoài tháng 8/2023 do Bộ Công Thương tổ chức ngày 31/8 với chuyên đề 'Xúc tiến đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm cơ khí', Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải cho biết, cơ khí là một trong những ngành công nghiệp đóng vai trò là động lực dẫn dắt tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân.

Nhật Bản muốn mở rộng hợp tác với Việt Nam, tránh phụ thuộc vào Trung Quốc

Nhật Bản đang thực hiện chính sách mới nhằm tránh phụ thuộc nguồn cung vào Trung Quốc; mở rộng sang khối các nước ASEAN, trong đó có Việt Nam.

Đưa sản phẩm cơ khí tiến sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu bằng cách nào?

Ngành cơ khí đã tăng trưởng vượt bậc, nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, tạo động lực thúc đẩy ngành công nghiệp và kinh tế phát triển, qua đó trực tiếp và gián tiếp tạo việc làm cho hàng triệu lao động.

3 điểm yếu của doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam

Bên cạnh vấn đề về hệ thống quản trị và năng lực sản xuất, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ Việt cũng có phần lép vé trước đối thủ khi thường có giá thành sản phẩm cao hơn.

Đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu, phát triển thị trường cho sản phẩm cơ khí

Cơ khí được xác định là ngành công nghiệp mang tính 'xương sống' của nền kinh tế. Tuy nhiên lĩnh vực này đang gặp khó khăn trong sản xuất, xuất khẩu.

Sửa đổi Nghị định số 111/2015/NĐ-CP: Cú huých cho ngành công nghiệp hỗ trợ

Bộ Công Thương đề xuất hỗ trợ doanh nghiệp, CNHT ưu tiên trong vòng 10 năm, với khoản cấp bù chênh lệch lãi suất 3%/năm cho đối tượng thuộc diện ưu đãi đầu tư.

Tri ân thân nhân gia đình liệt sỹ công tác tại cơ quan trực thuộc Bộ Công Thương

Tháng 7 này, cùng với cả nước, các cấp công đoàn ngành Công Thương tổ chức nhiều hoạt động tri ân các anh hùng, liệt sĩ đã hy sinh cho sự nghiệp cách mạng.

Vì sao giá xe ô tô tại Việt Nam gấp đôi Thái Lan, cao hơn cả Mỹ, Nhật Bản?

Hiện giá ô tô tại Việt Nam cao hơn gần 2 lần so với Thái Lan, Indonesia và cao hơn các nước có công nghiệp ô tô đã phát triển ổn định như Mỹ, Nhật Bản là do thuế cao, sản lượng trong nước thấp...

Lý do nhiều ông lớn công nghệ tìm đến Việt Nam

Ngoài Apple, nhiều ông lớn công nghệ khác cũng bắt đầu ngỏ lời hợp tác, đặt nhà máy tại Việt Nam.

Bước đi mới tăng cường nội địa hóa của Toyota Việt Nam

Với việc chuyển sang lắp ráp trong nước 2 dòng xe, Toyota Việt Nam đã có thêm 7 nhà cung cấp linh kiện, đưa tổng số các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ tham gia chuỗi cung ứng của doanh nghiệp lên 58 nhà cung cấp linh phụ kiện. Số lượng nhà cung cấp thuần Việt cũng tăng gấp đôi từ 6 lên 12.

Nhiều doanh nghiệp FDI ngành phụ trợ ô tô mở rộng sản xuất tại Việt Nam

UBND tỉnh Hải Dương nhận được văn bản đề nghị cấp phép mở rộng cho nhà máy sản xuất dây cáp điện ô tô tại KCN Đại An thuộc tỉnh này.