Nguy cơ giá dầu tăng mạnh do xung đột leo thang ở Trung Đông

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cảnh báo, xung đột leo thang ở Trung Đông có nguy cơ dẫn đến giá dầu tăng cao, đảo ngược đà giảm lạm phát gần đây và làm suy giảm tâm lý lạc quan trên thị trường tài chính.

Những rủi ro tiềm ẩn với kinh tế toàn cầu

Mặc dù nhận định lạc quan về đà phục hồi của kinh tế thế giới trong năm nay nhưng các chuyên gia IMF cảnh báo nền kinh tế toàn cầu vẫn đang đối mặt một số rủi ro về lạm phát và biến động giá dầu mỏ do căng thẳng địa chính trị.

IMF: Khối nợ công lớn của Mỹ đe dọa ổn định tài chính toàn cầu

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cảnh báo mức nợ cao và đang gia tăng của chính phủ Mỹ đe dọa đẩy tăng chi phí vay trên khắp thế giới, gây bất ổn tài chính toàn cầu.

IMF nâng dự báo tăng trưởng toàn cầu, lạc quan về kinh tế Mỹ

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 16/4 nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm nay, cho rằng động lực sẽ đến từ Mỹ và một số thị trường mới nổi...

30% ngân hàng trên toàn cầu tổn thương nếu kinh tế rơi vào lạm phát đình đốn

Khoảng 5% trong tổng số các ngân hàng trên toàn cầu dễ bị căng thẳng về nguồn vốn nếu lãi suất của các ngân hàng trung ương duy trì ở mức cao trong thời gian dài, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) nhận định. Tỷ lệ này sẽ tăng lên 30% nếu kinh tế toàn cầu bước vào thời kỳ tăng trưởng thấp và lạm phát cao, một hiện tượng mà các nhà kinh tế gọi là 'lạm phát đình đốn' (stagflation).

IMF xây dựng nền tảng giao dịch tiền số của các ngân hàng trung ương

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho biết đang xây dựng một nền tảng hỗ trợ giao dịch đồng tiền số của các ngân hàng trung ương (CBDC) trên toàn cầu. Mục đích là để thúc đẩy hoạt động thanh toán toàn cầu theo cách an toàn và hiệu quả hơn.

IMF khuyến khích phát triển CBDC xuyên biên giới

Thứ Hai (19/6), một quan chức của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết các nền tảng mới CBDC có thể hiệu quả và an toàn hơn, trong khi vẫn đảm bảo các quốc gia có thể áp đặt kiểm tra tính tuân thủ và kiểm soát vốn.

Thách thức và giải pháp khi phát triển nguồn tài chính xanh ở các nước mới nổi

Biến đổi khí hậu sẽ có thể đặt ra những thách thức lớn về chính sách kinh tế vĩ mô, tài chính và nợ mà các nước thành viên IMF phải đối mặt trong những thập kỷ tới.

Kinh tế Mỹ đối diện cuộc suy thoái đang tới gần

Theo CNBC, dữ liệu kinh tế mới nhất của Mỹ cho thấy một cuộc suy thoái đang tới và các nhà đầu tư có lẽ cần chuẩn bị cho những biến động trên thị trường chứng khoán.

IMF hạ triển vọng tăng trưởng toàn cầu, cảnh báo bất ổn ngân hàng

Nền kinh tế toàn cầu dự kiến tăng trưởng trung bình chỉ 3% hàng năm trong 5 năm tới, thấp nhất kể từ năm 1990, theo dự báo của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF). Nguyên nhân chính là do các nền kinh tế lớn như Trung Quốc, Hàn Quốc cũng như lực lượng lao động toàn cầu tăng trưởng chậm lại và tình trạng phân mảnh địa chính trị gia tăng.

IMF hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu, cảnh báo tiềm ẩn 'khủng hoảng mới'

Các lỗ hổng tiềm ẩn của hệ thống tài chính có thể bùng phát thành một cuộc khủng hoảng mới, làm suy giảm tốc độ tăng trưởng toàn cầu trong năm nay, theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế.

IMF: Các ngân hàng trung ương nên tuân thủ cách tiếp cận lãi suất cao hơn trong thời gian dài hơn

Hôm thứ Năm (2/2), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết, các ngân hàng trung ương toàn cầu cần nói rõ với thị trường tài chính về nhu cầu có thể duy trì lãi suất cao hơn trong thời gian dài hơn để đưa lạm phát trở lại mục tiêu một cách bền vững.

IMF: Các ngân hàng trung ương nên tiếp tục tăng lãi suất cho đến khi hoàn toàn rõ ràng về lạm phát

Theo một quan chức cấp cao của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), các ngân hàng trung ương toàn cầu không được ngừng tăng lãi suất cho đến khi lạm phát hoàn toàn rõ ràng là đang giảm dần.

Bài học đối phó với lạm phát những năm 1980 liệu có áp dụng được cho ngày nay

Trên khắp các nền kinh tế tiên tiến, giá tiêu dùng đang tăng 10% mỗi năm và cũng là mức cao nhất kể từ năm 1983.

IMF: Chứng khoán Mỹ có thể giảm thêm 20%

Thị trường chứng khoán tại Mỹ đã đi xuống trong những tuần gần đây sau nhiều báo cáo liên quan đến tình trạng nền kinh tế.

IMF: 1/3 nền kinh tế thế giới có thể sẽ suy giảm

Trong báo cáo Triển vọng kinh tế thế giới mới nhất, IMF cho biết 1/3 nền kinh tế trên thế giới có thể sẽ suy giảm vào năm nay và năm tới.

'Lạm phát đang thử thách lòng can đảm'

Liên tục các đợt tăng lãi suất ở Mỹ và các quốc gia khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), cùng với vấn nạn lạm phát chưa thể kiềm chế khiến tài chính ở các nước mới nổi trở nên căng thẳng. Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), tính đến hết tháng 9/2022, nợ của nhóm nước mới nổi chiếm 252,4% GDP.

Lạm phát cao khiến IMF hạ triển vọng tăng trưởng toàn cầu, cảnh báo suy thoái

Với nhận định triển vọng kinh tế thế giới trở nên ảm đạm và bất ổn hơn trong bối cảnh tăng trưởng của Trung Quốc trì trệ và tác động dai dẳng từ cuộc chiến ở Ukraine, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) hạ dự báo tăng trưởng đồng thời nâng dự báo lạm phát toàn cầu trong năm 2022 và 2023.

IMF: Không có mô hình chung cho tiền điện tử ngân hàng trung ương

Kết quả từ những thử nghiệm đầu tiên về tiền điện tử ngân hàng trung ương (CBDC) trên thế giới cho thấy không có mô hình nào phù hợp với mọi quốc gia, theo IMF.

IMF: Không có mô hình chung nào cho tiền số do ngân hàng trung ương phát hành

Tổng giám đốc IMF cho rằng tiền kỹ thuật số do ngân hàng trung ương phát hành (CBDC) mang lại nhiều lợi ích, nhưng cũng đi kèm nhiều rủi ro...

IMF: Không có mô hình chung cho tất cả các loại tiền tệ kỹ thuật số của ngân hàng trung ương

Người đứng đầu Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết, bằng chứng xuất hiện từ các loại tiền tệ kỹ thuật số của ngân hàng trung ương (CBDC) đầu tiên trên thế giới cho thấy không có mô hình chung nào phù hợp với tất cả vì sự ổn định và quyền riêng tư của từng hệ thống.

IMF cảnh báo quy trình tiền điện tử có thể dẫn đến rủi ro hệ thống và ủng hộ đồng tiền kỹ thuật số của Fed

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết, tiền điện tử và cổ phiếu có khả năng biến động nhiều hơn khi Cục Dự trữ Liên bang (Fed) tăng lãi suất và khi mối tương quan ngày càng tăng giữa hai loại tài sản tạo ra rủi ro cho hệ thống tài chính.

IMF: Tiềm năng bất ổn thị trường khi các Ngân hàng Trung ương tăng lãi suất

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã cảnh báo về những bất ổn sắp tới đối với thị trường tài chính, đặc biệt khi các chính phủ trên thế giới chuyển hướng sang bình thường hóa chính sách tiền tệ.

Đàm phán về khí hậu COP26 có ý nghĩa thế nào với giới đầu tư?

Ngày 31/10, các nhà lãnh đạo trên thế giới quy tụ tại Glasgow, Scotland để dự Hội nghị Thượng đỉnh Khí hậu (COP26), dự kiến diễn ra từ ngày 31/10-12/11...

IMF: Các ngân hàng trung ương sẽ đối mặt với sự đánh đổi khó khăn về chính sách

Các ngân hàng trung ương toàn cầu sẽ phải đối mặt với sự đánh đổi khó khăn giữa hỗ trợ đà phục hồi kinh tế, giải quyết lạm phát và duy trì ổn định tài chính giữa bối cảnh triển vọng lạm phát bất ổn.

BIS/IMF/WB: Hợp tác quốc tế là cần thiết cho các CBDC để nâng cao dịch vụ thanh toán xuyên biên giới

Các đồng tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương (CBDC) có tiềm năng nâng cao hiệu quả của thanh toán xuyên biên giới, miễn là các quốc gia hợp tác với nhau. Đây là kết luận chính của một báo cáo chung mới được Ủy ban Thị trường và Cơ sở hạ tầng thanh toán, Trung tâm Đổi mới sáng tạo Ngân hàng Thanh toán quốc tế (BIS), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) công bố.

Bitcoin lại có bước nhảy vọt lên mốc 40.000 USD

Sau 3 tháng dài đi ngang, Bitcoin đã có bước nhảy vọt lên mốc 40.000 USD/BTC chỉ trong 24 giờ, nâng vốn hóa thị trường tiền điện tử tăng hơn 114 tỷ USD.

IMF: Trung Quốc sẽ là đầu tàu tăng trưởng kinh tế toàn cầu sau đại dịch

Trung Quốc sẽ giữ vai trò đầu tàu tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong những năm sắp tới, khi thế giới hồi phục từ đại dịch

Chuyên gia IMF: Lần thứ hai, Trung Quốc 'sống tốt' trong một cuộc khủng hoảng lớn

Một quan chức của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhận định, phản ứng của Trung Quốc với đại dịch Covid-19 rất ấn tượng và một lần nữa, quốc gia này vẫn 'sống tốt' khi phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng lớn.

IMF kêu gọi thúc đẩy thanh toán qua biên giới

IMF vừa kêu gọi tăng cường hợp tác quốc tế để thúc đẩy thanh toán qua biên giới khi nhiều ngân hàng trung ương xem xét việc phát hành các đồng tiền kỹ thuật số.

Giá vàng hôm nay 21/10: ngày trầm lắng đáng sợ

Giá vàng dự báo sẽ có xu hướng tiếp tục giảm trong tuần này, giá kim loại quý vẫn loanh quanh ngưỡng 1.490 USD/ounce.

Giá vàng hôm nay 21/10: ngày trầm lắng đáng sợ

Giá vàng dự báo sẽ có xu hướng tiếp tục giảm trong tuần này, giá kim loại quý vẫn loanh quanh ngưỡng 1.490 USD/ounce.

Ngăn chặn cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung sẽ tốt cho thế giới

Phó Thủ tướng Trung Quốc Lưu Hạc ngày 19-10 cho rằng, việc ngăn chặn cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung sẽ tốt cho hai bên và cho thế giới. Ông đồng thời khẳng định, Bắc Kinh sẽ làm việc với Washington để giải quyết các mối quan ngại chính của mỗi bên trên cơ sở bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau.

Nghe ngóng thông tin về Brexit, giá vàng đứng im

Giá vàng hôm nay 19/10 gần như không có sự thay đổi so với hôm qua, được cho là đang nghe ngóng những thông tin về Brexit.

Giá vàng hôm nay 19/10, bất định tương lai, đầu cơ vội chốt lời

Thị trường vàng quốc tế giảm nhẹ trong bối cảnh các nhà đầu tư ồ ạt bán ra để chốt lời. Giá vàng giao kỳ hạn của Mỹ giảm 0,4% xuống còn 1.493 USD/ounce.

Giá vàng hôm nay 19/10, bất định tương lai, đầu cơ vội chốt lời

Thị trường vàng quốc tế giảm nhẹ trong bối cảnh các nhà đầu tư ồ ạt bán ra để chốt lời. Giá vàng giao kỳ hạn của Mỹ giảm 0,4% xuống còn 1.493 USD/ounce.

Các nền kinh tế mới nổi chịu nhiều rủi ro từ căng thẳng Mỹ - Trung Quốc

Căng thẳng thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc - hai nền kinh tế lớn nhất thế giới - là nguồn gốc chính tạo rủi ro đối với kinh tế toàn cầu, trong đó các thị trường mới nổi chịu tác động rõ rệt.

Căng thẳng Mỹ-Trung gây hiệu ứng lan tỏa với các nền kinh tế mới nổi

Căng thẳng thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc là rủi ro lớn đối với kinh tế toàn cầu, với những 'hiệu ứng lan tỏa thực sự' đang ảnh hưởng đến các nền kinh tế mới nổi.

Căng thẳng Mỹ-Trung gây hiệu ứng lan tỏa với các nền kinh tế mới nổi

Căng thẳng thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc là rủi ro lớn đối với kinh tế toàn cầu, với những 'hiệu ứng lan tỏa thực sự' đang ảnh hưởng đến các nền kinh tế mới nổi.