Sự khởi đầu cho đà phục hồi của thị trường bất động sản Trung Quốc

Chính phủ Trung Quốc đã đưa ra kế hoạch tham vọng nhất từ trước đến nay để giải cứu thị trường bất động sản.

Gói giải cứu thị trường bất động sản Trung Quốc có thể chỉ là khởi đầu

Trung Quốc mới đây đã đưa ra kế hoạch để giải cứu thị trường bất động sản và đây cũng là động thái mà các nhà đầu tư đã háo hức mong đợi trong nhiều tháng qua. Nhưng các biện pháp này sẽ mang lại hiệu quả như thế nào là điều chưa chắc chắn.

Cú hích Tết Nguyên đán chưa đủ để vực dậy niềm tin tại Trung Quốc

Trung Quốc đã khởi đầu năm Giáp Thìn một cách khá thuận lợi với sự gia tăng mạnh mẽ trong hoạt động chi tiêu tiêu dùng và du lịch trong kỳ nghỉ lễ. Tuy nhiên, cú hích này liệu đã đủ để thúc đẩy niềm tin vào sự phục hồi của nền kinh tế?

Trung Quốc giữ nguyên lãi suất đối với các khoản vay trung hạn

Ngân hàng Trung ương Trung Quốc quyết định giữ nguyên lãi suất chính sách chính vào ngày 18/2 khi tái tục các khoản vay trung hạn sắp đáo hạn, theo Reuters.

Tốc độ tăng GDP danh nghĩa của Nhật Bản lần đầu tiên vượt Trung Quốc sau 46 năm

Tốc độ tăng trưởng năm 2023 của Trung Quốc bị đảo ngược do áp lực giảm phát từ nhà ở, việc làm sụt giảm.

Doanh nghiệp Trung Quốc tìm kiếm tăng trưởng ở thị trường nước ngoài

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Trung Quốc, bao gồm những doanh nghiệp chưa từng nghĩ về kinh doanh quốc tế trước đây, đang tích cực tìm kiếm các cơ hội tăng trưởng ở thị trường nước ngoài. Điều này diễn ra khi sự cạnh tranh trong nước trở nên khốc liệt, cùng với nhu cầu nội đia suy yếu, khiến doanh thu của họ giảm mạnh.

Trung Quốc gia tăng kích thích kinh tế để thúc đẩy niềm tin thị trường

Sau quyết sách nới lỏng của ngân hàng trung ương, thị trường đặt thêm kỳ vọng rằng Trung Quốc sẽ có các biện pháp kích thích mạnh mẽ hơn để thúc đẩy nền kinh tế và thị trường chứng khoán.

Thị trường tài chính 24h: Chứng khoán trong xu thế điều chỉnh, thanh khoản không cao

VN-Index tăng nhẹ; Bỏ room tín dụng và công cụ nào thay thế?; Rủi ro gì khi công ty chứng khoán nhận tiền gửi lãi suất cao của nhà đầu tư?; 10.000 USD cho 1 container 40 feet, cước vận tải biển tăng sốc từng giờ; Mỹ và Anh thắt chặt thực thi trần cơ chế trần giá dầu…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.

Trung Quốc giải cứu thị trường bất động sản

Theo hãng tin Bloomberg, Chính phủ Trung Quốc đang tăng tốc lên kế hoạch hỗ trợ tài chính để giải cứu các doanh nghiệp bất động sản đang gần bờ vực sụp đổ; dự kiến danh sách sẽ có 50 doanh nghiệp của lĩnh vực này.

Hàng triệu căn nhà đã bán nhưng chậm bàn giao: Chủ đầu tư cạn vốn, ngân hàng e ngại cho vay

Thị trường nhà đất Trung Quốc dường như vẫn chưa thể vượt qua được giai đoạn khủng hoảng. Hàng chục triệu người mua nhà vẫn đang rơi vào cảnh 'tiền trao nhưng cháo chưa múc' khi đã trả tiền để mua căn hộ nhưng chưa rõ đến bao giờ mới được bàn giao nhà.

Hàng chục triệu căn hộ chưa xây đã bán: 'Ác mộng' của thị trường bất động sản Trung Quốc

Giải quyết vấn đề này được coi là chìa khó cho sự phục hồi của thị trường địa ốc nói riêng và nền kinh tế Trung Quốc nói chung, nhưng khó khăn đang ngày càng trở nên lớn hơn...

Trung Quốc có 20 triệu căn nhà đã bán nhưng chưa hoàn thiện và bàn giao, rắc rối của ngành địa ốc chưa biết khi nào chấm dứt

Ông Ting Lu, nhà kinh tế cấp cao của Nomura, ước tính có khoảng 20 triệu căn nhà đã bán nhưng chưa được hoàn thiện và bàn giao trên khắp Trung Quốc. Theo ông, các công ty bất động sản cần hơn 440 tỷ USD để hoàn thiện số nhà này.

Lạm phát giảm tốc, chứng khoán Mỹ bay cao

Các chỉ số của chứng khoán Mỹ tăng vọt trong phiên thứ Ba (14/11) khi dữ liệu CPI hạ nhiệt đã thúc đẩy kỳ vọng Fed đã hoàn thành chu kỳ tăng lãi suất và có thể bắt đầu cắt giảm vào năm tới.

Doanh số bán lẻ tháng 9 của Mỹ khiến giới đầu tư thận trọng

Chứng khoán Mỹ trái chiều trong phiên thứ Ba (17/10) khi đón nhận dữ liệu doanh số bán lẻ tháng 9 cao hơn dự báo, làm tăng khả năng Fed có thể tăng lãi suất vào năm sau.

Giới đầu tư đứng ngoài thị trường chờ đợi kết quả cuộc họp của Fed

Chứng khoán Mỹ giảm trong phiên thứ Ba (19/9), với tâm lý tránh rủi ro đè nặng thị trường khi Fed bắt đầu cuộc họp chính sách kéo dài hai ngày.

Chủ nợ 'nhân từ' với Country Garden, loạt 'cửa ải' vỡ nợ vẫn đang chờ

Tình hình của Country Garden giờ đây đang được xem như một thước đo về mức độ nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng bất động sản Trung Quốc...

Tâm lý ưa thích rủi ro của giới đầu tư được đẩy mạnh

Chứng khoán Mỹ tăng điểm trong phiên thứ Hai (28/8), nhờ động lực tâm lý từ cổ phiếu 3M và Goldman Sachs. Nhưng sự thận trọng cũng xuất hiện do dữ liệu lạm phát và việc làm quan trọng sẽ được công bố trong tuần này.

Chứng khoán Trung Quốc cần gói kích thích Bazooka để hồi phục

Hôm thứ hai (28/8), chứng khoán Trung Quốc bắt đầu hồi phục sau khi các nhà chức trách thực hiện nhiều động thái để hỗ trợ thị trường và cải thiện tâm lý nhà đầu tư. Nhưng hầu hết mức tăng đã biến mất vào cuối phiên khi các quỹ đầu tư nước ngoài tiếp tục đẩy mạnh bán ròng.

Thị trường tài chính 24h: Tâm lý nhà đầu tư ổn định trở lại

VN-Index vượt 1.200 điểm; Để chính sách tiền tệ không 'đi trên dây'; Nhiều kế hoạch tăng vốn 'khủng'; Bắt đầu những 'toan tính' lớn; Cổ phiếu bất động sản được giải tỏa áp lực; Sẽ có sự phân mảnh sau cuộc chiến kiểm soát lạm phát trên toàn cầu…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.

Chuyên gia kinh tế: Trung Quốc có thể bỏ lỡ mục tiêu tăng trưởng 5% trong năm nay

Theo các nhà kinh tế học, nếu không có thêm gói kích thích, Trung Quốc có khả năng bỏ lỡ mục tiêu tăng trưởng khoảng 5% trong năm nay.

Kinh tế Trung Quốc đối mặt rủi ro mới

Lĩnh vực bất động sản được xem là vấn đề lớn nhất trong nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới lúc này

Trung Quốc dừng công bố số liệu thất nghiệp của thanh niên

Từ tháng này Trung Quốc ngừng công khai số liệu về tỉ lệ thanh niên thất nghiệp.

Chứng khoán Trung Quốc: Nhóm cổ phiếu bất động sản khởi sắc

Sau đợt bán tháo của phiên trước, giá cổ phiếu của các nhà phát triển bất động sản Trung Quốc đã tăng mạnh vào ngày 25/7, khi các nhà hoạch định chính sách Trung Quốc khẳng định sẽ tăng cường hỗ trợ cho lĩnh vực đang gặp khó khăn này.

Trung Quốc nỗ lực để vực dậy thị trường bất động sản bị tê liệt

Trợ giúp của chính quyền Trung Quốc cho các nhà phát triển bất động sản đã không chuyển thành niềm tin của nhà đầu tư hoặc tăng doanh số bán hàng.

Giới đầu tư khởi động tuần mới đầy thận trọng

Các chỉ số trên phố Wall chính dao động quanh tham chiếu và giảm điểm trong phiên đầu tuần (26/6), khi các nhà đầu tư thận trọng phân tích tác động của cuộc nổi dậy của lính đánh thuê Wagner đối với Nga vào cuối tuần qua.

Trung Quốc nới lỏng tiền tệ

Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC) vừa cắt giảm hai loại lãi suất cho vay, nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, vốn tăng trưởng không như kỳ vọng trong thời gian qua.

Lo kinh tế trì trệ hơn, Trung Quốc xoay trục sang chính sách kích thích

Chứng kiến nhịp đập của nền kinh tế yếu đi trong vài tuần qua, giới lãnh đạo cấp cao ở Bắc Kinh quyết định xoay trục sang chính sách kích thích vì không thể mạo hiểm chờ tăng trưởng mạnh mẽ trở lại.

Kinh tế Trung Quốc đang đi ngược lại xu hướng chung của thế giới

Giữa lúc các ngân hàng trung ương phương Tây đang căng mình để chống lạm phát cao dai dẳng, Trung Quốc đối mặt với mối rủi ro ngày càng lớn của một vấn đề hoàn toàn ngược lại đó là tình trạng giảm phát.

Kinh tế Trung Quốc đứng trước nguy cơ giảm phát

trong khi các ngân hàng trung ương phương Tây tiếp tục tăng lãi suất với nỗ lực dập tắt lạm phát duy trì ở mức cao, Trung Quốc đang đối mặt với một nguy cơ trái ngược là giảm phát - hay lạm phát âm.

Cả thế giới chống lạm phát, riêng Trung Quốc lo giảm phát

Giữa lúc các ngân hàng trung ương phương Tây tiếp tục chống lạm phát để ứng phó với tình trạng lạm phát cao dai dẳng, Trung Quốc đối mặt với mối rủi ro ngày càng lớn của một vấn đề hoàn toàn ngược lại: giảm phát...

Vấn đề của kinh tế Trung Quốc: thiếu lạm phát!

Khi các ngân hàng trung ương phương Tây chạy đua tăng lãi suất để dập tắt lạm phát cao dai dẳng, Trung Quốc đối mặt rủi ro ngược lại: giảm phát.

Trung Quốc: Các ngân hàng lớn cắt giảm lãi suất huy động

Sáu ngân hàng thương mại có vốn nhà nước của Trung Quốc đã cắt giảm lãi suất tiền gửi chỉ một ngày sau lời kêu gọi giảm lãi suất từ chính phủ.

Vì sao kinh tế Trung Quốc không bật dậy mạnh mẽ?

Sự phục hồi của Trung Quốc hậu Covid-19 từng được cho là sẽ rung chuyển thế giới. Nhưng The Economist nhận định đà phục hồi của nước này đang lung lay.

Le lói phục hồi, bất động sản Trung Quốc lại có thách thức mới

Chỉ mới có dấu hiệu hồi phục trong những tháng đầu năm, thị trường bất động sản Trung Quốc đang phải đối mặt với thách thức mới.

Ngành địa ốc Trung Quốc vẫn chật vật

Đầu năm nay, lĩnh vực bất động sản Trung Quốc đã phát đi những tín hiệu phục hồi. Nhưng đà phục hồi dường như đang chững lại.

Bất động sản Trung Quốc có dấu hiệu chững lại

Dữ liệu mới cho thấy ngành bất động sản Trung Quốc vẫn đang vật lộn để xoay chuyển tình thế, sau những phục hồi ban đầu vào đầu năm.

Khảo sát Reuters: Xuất khẩu của Trung Quốc tăng chậm lại trong tháng 4/2023

Xxuất khẩu của Trung Quốc trong tháng Tư được dự đoán tăng 8% so với cùng kỳ năm ngoái, sau khi tăng 14,8% trong tháng Ba.

Đằng sau tăng trưởng vượt dự báo của Trung Quốc trong quý I

Theo dự báo, dù tăng trưởng ấn tượng, đà phục hồi của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới sẽ không bền vững.

Thị trường tài chính 24h: Chứng khoán tăng gần 4% trong tháng 3

VN-Index tiếp tục nhích nhẹ; Thanh tra doanh nghiệp bảo hiểm liên kết với ngân hàng: Đã phát hiện sai phạm; Cổ phiếu ESOP và chuyện bất cân xứng lợi ích; Danh mục chứng khoán 2 tỷ đồng chưa chắc là nhà đầu tư chuyên nghiệp; Mỹ phải đánh đổi sự ổn định để giữ tính cạnh tranh trong ngành ngân hàng…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.

Nợ chồng nợ, nhiều địa phương Trung Quốc nghĩ đủ cách xoay vốn

Các chính quyền địa phương nặng nợ ở Trung Quốc đang nghĩ ra các phương thức mới để huy động tiền, trong bối cảnh Chính phủ nước này nói rõ ưu tiên hiện nay là giảm rủi ro tài chính...

Nợ chính quyền địa phương của Trung Quốc tăng gần gấp đôi trong 5 năm

Các chính quyền địa phương có tỷ lệ nợ vay cao ở Trung Quốc đang tìm những cách mới để huy động vốn vì mục tiêu ưu tiên của chính quyền trung ương là giảm thiểu rủi ro tài chính.

Kinh tế Trung Quốc không bật dậy mạnh mẽ như kỳ vọng

Sau khi chấm dứt chính sách 'zero Covid', kinh tế tế Trung Quốc không bật dậy mạnh mẽ như mong đợi. Trong hai tháng đầu năm, Trung Quốc ghi nhận sản lượng công nghiệp tăng thấp hơn dự báo, đầu tư bất động sản, doanh số ô tô và đồ gia dụng suy giảm.

Xu thế tích trữ tiền mặt của người Trung Quốc và tác động đến kinh tế dài hạn

Tích lũy tiền mặt, tiền gửi các hộ gia đình Trung Quốc tăng lên mức cao kỷ lục hơn 2,6 nghìn tỷ USD trong năm 2022.

Người tiêu dùng Trung Quốc gửi tiết kiệm kỷ lục 2.600 tỉ đô la Mỹ

Tiền tiết kiệm mới của hộ gia đình Trung Quốc gửi tại các ngân hàng tăng lên mức cao kỷ lục là 17,84 nghìn tỉ nhân dân tệ (2,6 ngàn tỉ đô la Mỹ) trong năm 2022, cao hơn 80% so với năm 2021. Niềm tin suy giảm trong cơn bất ổn kinh tế do chiến lược 'zero Covid' khiến người dân Trung Quốc tăng cường tích lũy tiền phòng thân đồng thời hạn chế chi tiêu và đầu tư. Các chuyên gia kinh tế nhận định tiêu dùng nội địa ở nền kinh tế lớn thứ hai thế giới sẽ phục hồi chậm sau khi Bắc Kinh từ bỏ chính sách 'zero Covid' hồi cuối năm ngoái.

Du khách Trung Quốc đặt phòng tăng vọt trong dịp Tết Nguyên đán

Trong 4 ngày đầu tiên của Tết Nguyên đán, lượng đặt phòng tại Trung Quốc tăng hơn gấp đôi so với một năm trước, doanh số bán vé các điểm tham quan tăng hơn 5 lần.

Nomura: Kinh tế Trung Quốc dần vượt đại dịch khi du lịch phục hồi

Trong báo cáo của Nomura gần đây, nhà kinh tế nghiên cứu về thị trường Trung Quốc của công ty chứng khoán này nhận định, Trung Quốc đang vượt qua cái bóng của đại dịch Covid-19 khi người dân bắt đầu đi du lịch trở lại trong suốt kỳ nghỉ Tết âm lịch.

Doanh nghiệp Trung Quốc bươn chải tìm đơn hàng xuất khẩu

Trung Quốc đóng cửa suốt ba năm dịch Covid-19. Sự tách biệt này khiến các đơn hàng xuất khẩu và đầu tư nước ngoài giảm dần. Nay chính quyền các địa phương ở Trung Quốc đang nỗ lực thúc đẩy doanh nghiệp trong nước mở rộng xuất khẩu sau khi Bắc Kinh nới lỏng chính sách kiểm soát Covid-19 hà khắc. Ít nhất chín tỉnh, bao gồm Quảng Đông, Triết Giang và Giang Tô, đang hỗ trợ kinh phí cho hàng trăm doanh nghiệp có định hướng xuất khẩu tham dự các triển lãm quốc tế để lấy các đơn hàng nước ngoài.