Giấc mơ thoát khỏi '4 không'

Băng rừng, lội suối suốt gần hai giờ đồng hồ, chúng tôi mới vượt qua được quãng đường gần 30km để tới Mường Lống. Ở nơi thâm sơn cùng cốc này, có 4 cái không đang hiện hữu. Đó là, không điện thắp sáng, không sóng internet, không trạm xá và không có đường nhựa.

Đưa chữ về nơi chưa có điện lưới

Năm 2023, Trường Tiểu học Tri Lễ 4 đã vận động được 44 học viên tham gia lớp xóa mù chữ, 100% là người dân tộc thiểu số H'Mông.

Chuyện nghề 28 thầy giáo ở ngôi trường không có giáo viên nữ trên đỉnh Phà Cà Tủn

Hơn 40 năm thành lập, ngôi trường đặc biệt trên đỉnh Phà Cà Tủn chưa có một nữ giáo viên. Để đến với học sinh, các thầy giáo phải vượt qua núi rừng, khe suối, đường trơn trượt trong nhiều giờ đồng hồ.

Lễ khai giảng đặc biệt của thầy trò ngôi trường biên giới '5 không'

Không sóng, không điện, không đường, không chợ, không cô, các thầy giáo Trường Tiểu học Tri Lễ 4 đã lên ý tưởng tổ chức khai giảng thật ý nghĩa.

Niềm vui năm học mới ở ngôi trường đặc biệt trên đỉnh Phà Cà Tủn

Buổi lễ khai giảng của Trường Tiểu học Tri Lễ 4, xã Tri Lễ, huyện Quế Phong chứng kiến nhiều niềm vui, phấn khởi của các em học sinh. Bởi sau hơn 3 tháng theo cha mẹ lên nương, lên rẫy giờ đây các em đã được gặp lại thầy cô, các bạn.

Náo nức đón khai giảng ở nơi khó khăn bậc nhất tỉnh Nghệ An

Trường Tiểu học Tri Lễ 4 gồm điểm chính và 3 điểm lẻ đều ở bản Mông xa xôi, nhưng các thầy giáo đã chuẩn bị cho HS ngày khai giảng đầy đủ nhất.

Dòng người rời Nghệ An trong ngày nghỉ lễ cuối cùng; Phụ nữ Nghệ An tổ chức nhiều hoạt động hỗ trợ học sinh đến trường; Xử lý trên 1.000 trường hợp vi phạm an toàn giao thông dịp nghỉ lễ 2/9… là những thông tin nổi bật ngày 4/9.

Học sinh ngôi trường '5 không' háo hức đón ngày khai giảng

Trường Tiểu học Tri Lễ 4, xã Tri Lễ, huyện Quế Phong là trường đặc biệt khó khăn trong điều kiện '5 không': không điện lưới, không sóng điện thoại, không internet, không trạm y tế, không chợ...; nhưng với sự nỗ lực của thầy và trò, tất cả đang háo hức chờ đón ngày khai giảng.

Trường vùng cao khát nước

Nắng nóng kéo dài khiến trường vùng cao ở Lai Châu, Nghệ An vốn thiếu nước lại càng gặp khó khi những mạch nước ngầm ngày càng khô kiệt.

Những cống hiến của thầy cô vùng khó xứng đáng được tôn vinh

Giáo viên vùng khó 'bám lớp, bám trường' tận tâm, tận hiến với nghề xứng đáng được tôn vinh...

Vụ cô giáo rơi xuống vực khi đến trường: Thư chia buồn của Bộ trưởng GD-ĐT

Trong bức thư chia buồn trước tai nạn xảy ra với cô giáo ở Hà Giang, Bộ trưởng GD-ĐT mong các cấp, ngành quan tâm, chỉ đạo để đường đến trường của các thầy trò vùng cao bớt gian nan.

Sản phụ người Mông đẻ rơi bé trai nặng 4,1kg trên đường rừng

Trên đường cõng ra trạm y tế để sinh, sản phụ Và Ý Cu chuyển dạ và đẻ rơi trên đường. May mắn, hàng chục người dân đã cùng nhau hỗ trợ sản phụ này vượt cạn thành công.

Hình ảnh xúc động: Giáo viên lội bùn đất, băng qua điểm sạt lở đến trường

Hình ảnh các thầy giáo vùng cao Nghệ An phải lội bùn đất, băng qua những điểm sạt lở, đối mặt với nhiều rủi ro để vào điểm trường mới gieo chữ gây xúc động.

Những hình ảnh xúc động trên đường đến trường của các thầy giáo vùng cao

Trên hành trình đến lớp và quay trở về nhà, nhiều giáo viên ở điểm trường vùng sâu thuộc huyện Quế Phong (Nghệ An) phải đối mặt với các rủi ro do mưa lớn gây sạt lở đất.

Lên núi dựng chòi, hứng sóng học bài

Hai cậu học trò người Mông, Xồng A Thành và Xồng Bá Dần, học sinh lớp 6A1 Trường Phổ thông dân tộc nội trú (DTNT) THCS Quế Phong (Nghệ An) ngồi trong chòi dựng chênh vênh giữa núi rừng hoang vu 'hứng sóng', học trực tuyến. Hình ảnh ấy ám ảnh suốt chuyến đi.

Bước chân tiếp nối ở bản xa

Ở vùng rẻo cao Tây Nghệ, giáo viên không tính thời gian cắm bản của mình bằng năm tháng, mà bằng sự đón nhận, để từ người lạ thành người quen, người thân của của học sinh, phụ huynh.

Học sinh vùng cao Nghệ An ấm áp trong giá rét, sương mù

Những ngày giá rét, nhiệt độ tại vùng cao Nghệ An xuống thấp, xuất hiện sương mù. Vì vậy, các trường học nơi đây, đặc biệt là điểm lẻ, thầy cô linh hoạt lịch học để đảm bảo sức khỏe cho học sinh.

Lớp học xóa mù chữ cho phụ nữ bản Mông nơi biên giới

Lớp học do Đồn Biên phòng Tri Lễ (BĐBP Nghệ An) phối hợp Trường Tiểu học Tri Lễ 4 tổ chức tại bản Huồi Mới, xã Tri Lễ, huyện Quế Phong.

GS.TS Huỳnh Văn Sơn: Điều kiện phát triển giáo dục cần bài bản, đồng bộ

Muốn phát triển giáo dục cần quan tâm nhiều đến các điều kiện cần và đủ. Từ góc nhìn nghiên cứu giải pháp bảo đảm điều kiện phát triển giáo dục phù hợp với số trẻ và số học sinh đến trường, GS.TS Huỳnh Văn Sơn - Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TPHCM đã chia sẻ với Báo Giáo dục & Thời đại xung quanh những vấn đề này.

Những người 'cõng chữ' lên non nơi miền Tây Nghệ An

Hình ảnh thầy, cô giáo 'cõng chữ' lên non cao mang một vẻ đẹp hết sức thiêng liêng. Song thực sự để có được một 'bức tranh' đầy thơ nhạc ấy, những thầy, cô giáo đã trải qua nhiều nhọc nhằn, kham khổ. Và thực sự chỉ có những người giáo viên yêu nghề mới dám chịu, dám chấp nhận một cuộc sống thiếu thốn đủ bề.

Nhọc nhằn cõng chữ lên non

Khai giảng năm học 2020-2021 đã trôi qua được gần 1 tháng nhưng ánh mắt rạng ngời, háo hức của các em nhỏ nơi rẻo cao bản Huồi Mới, Trường Tiểu học Tri Lễ 4, xã Tri Lễ, H. Quế Phong (Nghệ An) vẫn còn hiện rõ. Năm nay cả thầy và trò điểm bản này đón nhận nhiều cái mới, cái đầu tiên, hứa hẹn một năm học gặt hái nhiều thành công.

Hành trình vượt núi trồng người của thầy cô giáo vùng biên

Con đường đèo vắt vẻo ngang lưng núi, dốc nối tiếp dốc, hành trình đi trồng người của thầy cô giáo vùng biên Nghệ An vẫn còn lắm gian nan.

Động lực phát triển

Hôm nay, đông đảo đại biểu tập thể, cá nhân đại diện cho toàn ngành Giáo dục về dự Đại hội thi đua yêu nước ngành Giáo dục lần thứ VII tại Hà Nội.

Niềm thương trên đỉnh non cao

Con đường đèo vắt vẻo ngang lưng núi, dốc nối tiếp dốc, hành trình đi trồng người của thầy cô giáo vùng biên Nghệ An vẫn còn lắm gian nan. Khi chạm đến cổng trời sương phủ, khi vạch sóng điện thoại chỉ còn một chấm nhỏ, rồi biến mất, cũng là lúc thầy cô đến điểm trường nơi mình cắm bản. Nhưng chỉ cần có học sinh, là bao nhiêu nhọc nhằn đã bỏ lại dưới chân dốc. Một năm mới học mới bắt đầu!

Xúc động Lễ khai giảng đầu tiên của điểm trường nơi 'cùng trời cuối đất'

Năm học 2020 – 2021 này, lần đầu tiên lễ khai giảng được tổ chức ở điểm lẻ Huồi Mới (Trường Tiểu học Tri Lễ 4, Quế Phong, Nghệ An). Không loa đài, chỉ có tiếng trống trường và lời phát biểu, tiếng hát 'chay' của thầy trò cùng những vị khách mời là bộ đội biên phòng, đại diện xã và trưởng bản.

Học sinh người Mông Nghệ An náo nức dự lễ khai giảng ở ngôi trường mới

Lễ khai giảng năm học 2020 - 2021 tại điểm trường vùng biên xã Tri Lễ diễn ra ở sân ngôi trường mới được xây dựng. Đây cũng là lần đầu tiên các em được dự một lễ khai giảng chính thức.

Hàng vạn học sinh miền Trung lỡ hẹn ngày khai trường

Trước diễn biến bất thường của mưa lũ, Tỉnh ủy Hà Tĩnh có công điện chỉ đạo các huyện miền núi như Hương Khê, Vũ Quang, Hương Sơn và Đức Thọ hoãn tổ chức Lễ khai giảng năm học mới vào ngày 5/9 để đảm bảo an toàn cho học sinh; trong khi tại Nghệ An nhiều trường lùi ngày khai giảng, hoặc tổ chức trong các hội trường đa chức năng.

Nghệ An: Chuẩn bị nhiều phương án cho ngày khai giảng trong thời tiết mưa lũ

Cận kề ngày khai giảng, tỉnh Nghệ An đang có mưa vừa đến mưa to trên diện rộng, gây ngập cục bộ ở một số địa phương. Trước diễn biến thời tiết phức tạp, các địa phương cũng đã lên phương án tổ chức lễ khai giảng gọn nhẹ, vui tươi nhưng đảm bảo an toàn cho học sinh, giáo viên.