Điện Biên Phủ - Bản hùng ca chiến thắng (Kỳ 21)

Kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.

Sống lại ký ức hào hùng của trận đánh oanh liệt tại Di tích lịch sử đồi A1

Đồi A1 là cứ điểm quan trọng bậc nhất trong tập đoàn cứ điểm của thực dân Pháp ở Điện Biên Phủ. Trong 56 ngày đêm của chiến dịch, quân đội Việt Nam đã chiến đấu 39 ngày đêm trên ngọn đồi này.

Tự hào quê hương cách mạng anh hùng Liệt sĩ Bế Văn Đàn

Tháng 5 lịch sử, những người con của Cao Bằng trở lại Điện Biên hòa chung không khí hào hùng của dân tộc đón Đại lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ. Trong niềm hân hoan ấy, mỗi người dân Cao Bằng luôn tự hào về hình tượng anh hùng, liệt sĩ Bế Văn Đàn đã trở thành bức tượng đài bất diệt của lịch sử dân tộc.

Hành hương Điện Biên

Bắt đầu từ tháng Ba, khi những cành hoa ban trắng, ban đỏ đầu tiên điểm xuyết các cánh rừng Tây Bắc là lúc những dòng người nối nhau lên Điện Biên. Hành hương theo dấu chân xưa một thuở…

Ngày 6/5/1954: Mọi điều kiện đều đã đầy đủ để chuyển sang tổng công kích

17 giờ ngày 6/5/1954, quân ta mở cuộc tấn công đồi A1 - 'chìa khóa' của tập đoàn cứ điểm; tiếng nổ của khối bộc phá trên đồi A1 được chọn làm hiệu lệnh tiến công chung cho những trận đánh trong ngày.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 6-5-1954, tiếng chuông báo hiệu giờ tàn cho Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ

Sáng ngày 6-5-1954, Tiểu đoàn 255 thuộc Trung đoàn 174 phòng ngự suốt 34 ngày đêm trên đồi A1 được lệnh rút qua Đồi Cháy làm lực lượng dự bị. Tiếng nổ của khối bộc phá gần 1.000kg thuốc nổ trên đồi A1 được chọn làm hiệu lệnh xung phong cho đợt tiến công tối nay.

Cuộc 'hội quân' trên vùng đất lịch sử

Vượt thời gian, vượt không gian cách xa vời vợi và vượt lên những cơn đau âm ỉ hành hạ mỗi ngày, chiều một ngày tháng 4 oi ả, 139 người chiến sĩ, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến từ 8 tỉnh, thành phố: Điện Biên, Hà Nội, Hồ Chí Minh, Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Hòa Bình, đã tề tựu trên chiến trường xưa. Điện Biên Phủ - 70 năm trước, những người chiến sĩ, dân công, thanh niên tuổi mười tám đôi mươi ngày ấy, đã vai kề vai chung trận địa chiến hào... Lần trở về này với rất nhiều người là khó lắm. Khó hơn cả 70 năm trước khi họ đi phá đá mở đường, vai kề vai đồng đội để đào từng mét hào trên chiến trường Điện Biên.

Đồi A1 trong những ngày kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Đồi A1 nằm ở phường Mường Thanh, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, nơi từng diễn ra những trận đánh ác liệt nhất, kéo dài nhất, có tính chất quyết định chiến dịch Điện Biên Phủ.

Giải phóng Điện Biên - để nghĩa tình nặng sâu ở lại: Bài 2- Chép ở Nghĩa trang Liệt sĩ quốc gia A1

Nơi đây, Nghĩa trang Liệt sĩ quốc gia A1, trong số 644 ngôi mộ, chỉ 4 ngôi mộ có tên...

Cận cảnh đồi A1 sau 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ

Đồi A1 nằm ở phường Mường Thanh, TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, nơi từng diễn ra những trận đánh ác liệt nhất, kéo dài nhất, có tính chất quyết định chiến dịch Điện Biên Phủ.

Đà Nẵng tri ân chiến sĩ Điện Biên

Hướng tới Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), lãnh đạo thành phố Đà Nẵng đã đến thăm và tặng quà các gia đình chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ hiện đang sống trên địa bàn thành phố.

Đổi thay Mường Pồn

Mường Pồn - xã biên giới huyện Điện Biên - nơi chiến sĩ liên lạc Bế Văn Đàn hi sinh anh dũng, góp phần làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ 70 năm trước. Phát huy truyền thống cách mạng, những năm sau giải phóng, cấp ủy, chính quyền địa phương và người dân nỗ lực khắc phục khó khăn, thi đua lao động sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng quê hương ngày càng đổi mới, giàu đẹp.

Bộ đội xúc động xem phim về Chiến thắng Điện Biên Phủ

Khi xem những thước phim lịch sử về Chiến dịch Điện Biên Phủ, mỗi cán bộ, chiến sĩ của lực lượng quân sự tỉnh Hải Dương đều xúc động xen lẫn tự hào về một thời 'nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng' của thế hệ ông cha.

Cận cảnh trận địa oanh liệt nhất chiến trường Điện Biên Phủ - Đồi A1

Cứ điểm A1 là trận đánh ác liệt nhất, kéo dài nhất, hy sinh nhiều nhất trong chiến dịch Điện Biên Phủ. Sau 70 năm, A1 hôm nay vẫn sừng sững một thời 'hoa lửa'.

Hình ảnh đồi A1 - trận địa oanh liệt nhất chiến trường Điện Biên Phủ

Đồi A1 được coi là 'cuống họng', 'chìa khóa sống' bảo vệ phân khu trung tâm của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, bảo vệ nơi ở và làm việc của tướng Đờ Cát. Để công phá cứ điểm này, quân ta đã mất 39 ngày trong tổng số 56 ngày đêm ở Điện Biên Phủ với bao hi sinh, mất mát...

Về ngang qua đất Mường Pồn

10 năm trước, nhân kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, chúng tôi tổ chức cầu truyền hình trực tiếp có chủ đề 'Từ ATK Thái Nguyên đến chiến dịch Điện Biên Phủ'. Khi chuẩn bị kịch bản, đồng chí Lò Mai Trinh, Bí thư Tỉnh ủy Điện Biên cứ nhắc chúng tôi về liều lượng phù hợp cho chiến thắng Mường Pồn. Ngặt nỗi trong vòng 100 phút, đầu cầu Đồi A1 và đầu cầu Tỉn Keo đều căng tràn nội dung...Và tôi hứa có dịp sẽ viết đậm hơn về trận thắng Mường Pồn, Điện Biên...