Phát hiện về lịch sử tiến hóa của thực vật có hoa

Các loài thực vật có hoa, từ ngô, lúa mì, lúa gạo và khoai tây đến cây phong, cây sồi, cây táo và cây anh đào … và thậm chí cả hoa xác chết và hoa huệ voodoo, là nền tảng của hệ sinh thái Trái đất và cần thiết cho loài người.

5 'hóa thạch' sống trên Trái đất

Cua móng ngựa, ốc anh vũ hay cá vây tay đã tồn tại trên Trái đất từ hàng trăm triệu năm trước cho đến ngày nay.

Hóa thạch cây 350 triệu năm là bằng chứng cho sự tiến hóa của hệ thực vật

Cây hóa thạch quý hiếm được bảo tồn bằng lá của chúng có cấu trúc không giống bất kỳ loài thực vật nào được biết đến từ trước đến nay đây có thể coi là bằng chứng về sự tiến hóa của các thực vật.

Đột phá công nghệ trong quá trình sinh tổng hợp thuốc điều trị ung thư Paclitaxel

Các nhà khoa học Trung Quốc đã gỡ được nút thắt công nghệ quan trọng trong quá trình sinh tổng hợp thuốc điều trị ung thư Paclitaxel, mở đường cho việc sản xuất loại thuốc này sau 20 năm nghiên cứu.

Sự tuyệt chủng là gì? Con người có phải là nguyên nhân tuyệt chung của các loài trên Trái đất?

Mỗi loài động vật đều có vị trí và vai trò nhất định trong tự nhiên và một khi đã tuyệt chủng sẽ không thể 'hồi sinh' được. Đó chính là lý do vì sao ta cần quan tâm đến các động vật đang có nguy cơ tuyệt chủng.

Hàng triệu loài thực vật chưa được định danh có nguy cơ tuyệt chủng

Các nhà khoa học lo ngại cuộc khủng hoảng kép về biến đổi khí hậu và mất đa dạng sinh học sẽ khiến hàng triệu loài thực vật và nấm chưa được đặt tên và nghiên cứu sẽ biến mất mãi mãi.

Chiêm ngưỡng cây cổ thụ cao nhất thế giới

Cây hồng sam Hyperion cao 115,55 mét, tương đương một tòa nhà 30 tầng. Cây có thể tích ước tính khoảng 530 m3, tuổi từ 700 đến 800 năm được tổ chức Kỷ lục Guinness thế giới chứng nhận là cây cao nhất thế giới còn sống.

'Bảo tàng hóa thạch cổ sinh' độc nhất Tây Nguyên

Hàng chục nghìn hiện vật hóa thạch về trầm tích văn hóa, lịch sử trong lòng đất Tây Nguyên có niên đại hàng triệu năm được trưng bày khoa học, đẹp mắt trong một khu vườn rừng 1.000m2 giữa trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk. Đây có lẽ là 'bảo tàng hóa thạch cổ sinh' độc nhất trên vùng đất Tây Nguyên này.

Cận cảnh loài cây chỉ có 2 chiếc lá, sống lâu nhất thế giới

Từ khi còn non cho đến lúc trưởng thành, loài cây này thường chỉ có một cặp lá hình dải (một số trường hợp hiếm gặp có ba lá). Theo thời gian chiếc lá này tách ra, tạo nên một ụ lá lộn xộn.

Cận cảnh cây cổ thụ cao nhất thế giới: Sánh ngang tòa nhà 30 tầng!

Theo đo đạc, cây hồng sam Hyperion cao 115,55 mét, tương đương một tòa nhà 30 tầng. Cây có thể tích ước tính khoảng 530 m3, tuổi từ 700 đến 800 năm.

Khám phá vườn hóa thạch cổ có một không hai ở Tây Nguyên

Những hóa thạch cổ có niên đại hàng trăm triệu năm phác họa 5 kỳ đại tuyệt chủng đã từng xảy ra trên Trái đất một cách sinh động.

'Kho báu' hơn 20.000 mẫu hóa thạch cổ 'độc nhất vô nhị' ở Tây Nguyên

Một người đàn ông ở Đắk Lắk sở hữu 'kho báu' là các mẫu hóa thạch có niên đại hàng trăm triệu năm.

Tại sao khủng long thoát khỏi cuộc tuyệt chủng hàng loạt vào cuối kỷ Trias?

Kỷ Trias là thời kỳ đầu tiên của Đại Trung sinh, bắt đầu cách đây 252 triệu năm và kết thúc cách đây 201 triệu năm, kéo dài khoảng 51 triệu năm.

Kinh ngạc loài 'bạch tuộc' trườn khắp sa mạc bất tử cả ngàn năm

Loài cây nhìn hệt như một con bạch tuộc đang trườn trên sa mạc có khả năng phát triển liên tục trong hàng nghìn năm bất chấp điều kiện khắc nghiệt của sa mạc.

Bí thư Tỉnh ủy Hồ Văn Niên thăm và làm việc với Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng

Sáng 14-6, đoàn công tác của tỉnh Gia Lai do Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Hồ Văn Niên làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng (xã Sơn Lang, huyện Kbang).

Bất ngờ tìm thấy hai loài hoa siêu hiếm trong hổ phách Miến Điện

Các nhà cổ sinh vật học đã xác định được hai loại hoa trong hóa thạch mới.

Hóa thạch thực vật 164 triệu năm tuổi, di tích lâu đời nhất về chồi hoa

Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra ví dụ sớm nhất về nụ hoa trong hóa thạch thực vật 164 triệu năm tuổi ở Trung Quốc. Phát hiện này đã đẩy lùi sự xuất hiện của thực vật có hoa vào kỷ Jura, từ 145 triệu đến 201 triệu năm trước.

Tận mục loài cây cực xấu xí mà bất tử hàng ngàn năm

Sinh trưởng trên sa mạc Namib khô nóng, bách lan (Welwitschia mirabilis) là loài cây chỉ mọc 2 lá suốt đời nhưng có 'tuổi thọ' hàng ngàn năm.

Loài sa mu dầu ươm giống thành công ở Pù Hoạt: Quý hiếm sao?

Sa mu dầu trên thế giới được xếp vào nhóm loài thực vật có nguy cơ bị tuyệt chủng. Mới đây, khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt cho biết đã ươm giống thành công loài thực vật quý hiếm này.

Con người gây ra sự tuyệt chủng của các loài trên Trái Đất?

Trong lịch sử trước đây, đa dạng sinh học tương đối ổn định nhờ cân bằng giữa sự tiến hóa hình thành loài mới và sự tuyệt diệt loài cũ. Tuy nhiên, những hoạt động của con người đã làm cho tốc độ tuyệt chủng vượt xa nhiều lần tốc độ hình thành loài.

Giải mã bộ gen của loài cây 3.000 năm tuổi

Cây bách lan, sống tại sa mạc Namib, châu Phi, đã có mặt trên Trái đất từ thời khủng long. Dưới điều kiện thời tiết khắc nghiệt, những cá thể của loài này vẫn có thể sống tới 3.000 năm tuổi.

Mặt cười khổng lồ xuất hiện trên sườn đồi được tạo thành từ... cây xanh

Nằm trên đường Oregon 18, ở giữa Willamina và Grand Ronde, hình mặt cười trên sườn đồi xuất hiện vào mỗi mùa thu, khi màu sắc lá, thân cây chuyển màu.

Khám phá 7 cây có tuổi thọ 'khủng' nhất thế giới từng được con người phát hiện

Trong suốt chiều dài lịch sử, có nhiều loài cây trên Trái Đất đã tuyệt chủng do biến đổi khí hậu, nhưng cũng có một số cá thể thực vật đã sống sót và tồn tại từ hàng chục thế kỷ trước cho đến ngày nay.

Người tìm ''mật mã'' lịch sử hình thành Tây nguyên

Ông Hoàng Thành là chủ nhân quán cà phê Chuông Đá (TP.Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk). Điều đặc biệt, quán cà phê này là nơi trưng bày bộ hóa thạch cổ sinh đồ sộ của ông chủ quán đã cất công sưu tầm từ hàng chục năm qua.

Lạc vào thế giới cổ tích kỳ bí ở cánh rừng nước Mỹ

Rừng Hoh Rain (Mỹ) mang vẻ đẹp hoang sơ, thu hút các tín đồ xê dịch ưa khám phá, mạo hiểm. Những thân cây khổng lồ, nhuộm màu rêu phong tạo nên vẻ thần bí cho khu rừng.

Khai thác hiệu quả tiềm năng Vườn quốc gia Chư Mom Ray

Với diện tích 56.249,2 ha, ở độ cao từ 200 đến 1.773 m so với mực nước biển, địa hình chia cắt bởi nhiều sông, suối lớn nhỏ đã tạo cho Vườn quốc gia (VQG) Chư Mom Ray một hệ sinh học phong phú, đa dạng. Năm 2004, Chư Mom Ray được Hiệp hội các quốc gia Đông - Nam Á công nhận là Vườn di sản ASEAN. Đây là tiềm năng lớn để phát triển du lịch sinh thái, góp phần bảo tồn bền vững VQG; đồng thời tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người dân trong vùng.

Bảo tàng hóa thạch có một không hai của 'gã khùng' nơi phố núi

Sau hàng chục năm sưu tầm những vỏ ốc, thớ gỗ hóa thạch, ông Hoàng Thành ở Đắk Lắk đã lập nên bảo tàng tư nhân về cổ sinh vật 'có một không hai' giữa phố núi.

Khám phá Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh - 'Nóc nhà của Gia Lai'

Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh là điểm du lịch sinh thái lý tưởng, rất thích hợp với các du khách mong muốn tìm một nơi nghỉ dưỡng với cảnh quan tự nhiên phong phú đa dạng cũng như các nhà khoa học.

Lạ độc khó tin: Cây 'ma cà rồng', bò leo mái nhà...

Cây ma cà rồng, sứa to như người, mất 3 tiếng kéo bò từ trên mái nhà xuống đất... là những chuyện lạ độc khó tin xảy ra thời gian gần đây.

Chiêm ngưỡng những loài cây độc nhất vô nhị ở sa mạc

Ít ai ngờ rằng ở một nơi khổ hạn chỉ có nắng và gió như sa mạc lại tồn tại những loài cây độc đáo đến vậy.

Loài cây 'ngược đời' ở Việt Nam có hột ở ngoài quả

Loài cây kỳ lạ ở Việt Nam này có tên là đào lộn hột, đúng như cái tên, hột của nó lộn ra ngoài chứ không được bao bọc trong quả.