Gìn giữ và hồi sinh gốm Việt

Nghề làm gốm được đánh giá là một trong những ngành nghề có truyền thống lâu đời nhất Việt Nam, liên quan mật thiết đến lịch sử, văn hóa dân tộc. Để giữ gìn nghề gốm không chỉ kế thừa được kỹ thuật, tinh thần và triết lý của làng nghề, mà phải bắt đầu bằng cách thực hành để những kỹ thuật ấy không bị mất đi.

Bí ẩn tác phẩm nghệ thuật từ bộ xương gấu 130.000 năm tuổi

Các nhà nghiên cứu cho biết, một bộ xương gấu gần 130.000 năm tuổi đã được cố tình đánh dấu bằng những vết cắt và có thể là một trong những tác phẩm nghệ thuật lâu đời nhất ở Á-Âu do người Neanderthal chế tác.

Giật mình lý do người xưa chọn nơi hang sâu, tối để vẽ

Theo một nghiên cứu mới, những người ở thời kỳ đồ đá có thể đã mạo hiểm vào sâu các hang động thiếu oxy để vẽ tranh để có những trải nghiệm ngoài cơ thể và ảo giác.

Sốc với tác phẩm nghệ thuật 130.000 năm của loài người khác

Một mảnh xương gấu được chạm khắc 130.000 năm trước là tác phẩm nghệ thuật lâu đời nhất Á-Âu. Nhưng nó không thuộc về loài người tinh khôn chúng ta.

Phát hiện nơi người tiền sử khai thác đá lửa để săn voi

Một nghiên cứu mới cho thấy người tiền sử đã khai thác đá lửa để làm vũ khí săn bắt và xẻ thịt voi cách đây 2 triệu năm ở khu vực ngày nay là vùng Thượng Galilee của Israel.

Phát hiện 'xưởng vũ khí' của loài người khác trong mỏ đá ở Israel

Ẩn trong mỏ đá ở vùng Thượng Galilee của Israel là cả một 'xưởng vũ khí' tồn tại tận 1,6 triệu năm trước khi loài người Homo sapiens chúng ta ra đời.

Hài cốt 43.000 năm tiết lộ khởi đầu của những 'con người lai'

Những bộ xương trong hang động Ilsenhöhle nước Đức là bằng chứng về một giai đoạn quan trọng trong lịch sử di cư và tiến hóa của con người

Phát hiện kho báu 45.000 năm từ người đầu tiên khai phá Trung Quốc

Đó là một kho báu có giá trị vô song về nhiều mặt, đem lại hiểu biết chưa từng có về thời kỳ quan trọng của người Homo sapiens.

Cận cảnh ngôi làng trên vách đá có 1-0-2 ở Tây Phi

Ngày nay, khu dân cư trên vách đá Bandiagara đã bị bỏ hoang hoàn toàn vì nhiều nguyên nhân khác nhau. Dù vậy, quần thể kiến trúc ở nơi đây vẫn được bảo tồn khá tốt.

Hồ Tuyền Lâm – cảnh đẹp không bao giờ cũ

Hồ Tuyền Lâm được biết đến là một trong ba hồ nước lớn và đẹp nhất tại thành phố Đà Lạt. Điểm thu hút nhất tại Hồ Tuyền Lâm chính là khung cảnh thiên nhiên bình yên, không gian mênh mông, không khí trong lành và màu xanh ngọc của mặt hồ nước cực kì thơ mộng.

Hà Giang: Kỷ niệm 40 năm thành lập huyện Bắc Mê

Tối 28/12, Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Bắc Mê tổ chức Lễ kỷ niệm 40 năm ngày thành lập huyện (1/1/1984 – 1/1/2024).

Chủ tịch COP28: Không có cơ sở khoa học nào đằng sau lời kêu gọi loại bỏ nhiên liệu hóa thạch

Chủ tịch hội nghị khí hậu COP28, Sultan Ahmed Al Jaber, đã đặt ra nghi ngờ lớn về các chính sách phát thải ròng bằng không do Liên Hợp Quốc thúc đẩy.

Phát hiện kim tự tháp cổ nhất thế giới: Lịch sử phải viết lại!

Các nhà khảo cổ mới phát hiện một kim tự tháp bên dưới lòng đất, tại một sườn đồi trên đảo Tây Java, Indonesia. Được đặt tên là Gunung Padang, đây là kim tự tháp cổ nhất thế giới khi 'tuổi đời' lớn hơn cả kim tự tháp Giza.

Chùm ảnh di cốt người niên đại 10.000 năm vừa được khai quật ở Hà Nam

3 mộ táng với di cốt trẻ em và người trưởng thành, niên đại khoảng 10.000 năm vừa được phát hiện ở vùng lõi danh thắng Tam Chúc, huyện Kim Bảng, Hà Nam.

Tập huấn công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh Nghệ An

Sáng 1/11, Ban Quản lý di tích tỉnh Nghệ An tổ chức Hội nghị tập huấn công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh năm 2023.

Phát hiện: Sư tử từng là thức ăn của người tiền sử

Trước giờ, chúng ta vẫn nghĩ sư tử đứng đầu chuỗi thức ăn thời tiền sử. Nhưng phát hiện mới đây cho thấy người tiền sử đã chủ động đi săn sư tử để lấy thức ăn và da.

Trận đánh sử dụng nhiều xe ngựa chiến nhất lịch sử diễn ra ở quốc gia nào?

Trận đánh sử dụng nhiều xe ngựa chiến nhất lịch sử diễn ra ở một trong những cái nôi của nền văn minh nhân loại trước Công Nguyên.

Phát hiện sốc: Công trình kiến trúc xây bởi một loài người khác

Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy một công trình kiến trúc cổ bí ẩn bằng gỗ ở Zambia, có niên đại lên tới 476.000 năm tuổi, tức trước khi loài người tinh khôn Homo sapiens ra đời rất lâu.

Cung tên được con người sử dụng từ bao giờ?

Sự ra đời của cung tên được xem là một trong những bước tiến lớn của loài người trong sử dụng công cụ lẫn các cuộc chiến tranh sau này.

Kỹ thuật 3D phát hiện nghệ thuật hang động thời đồ đá cũ

Sử dụng một phương pháp độc đáo có từ hàng thế kỷ trước, các nhà nghiên cứu đã xác định được hình tượng động vật ẩn giấu trên tường của một hang động ở Tây Ban Nha. Kỹ thuật này, được gọi là chụp ảnh lập thể, đã có từ đầu những năm 1800 nhưng có lẽ được biết đến nhiều nhất nhờ việc sử dụng nó trong View-Master, thiết bị xem trước VR được nhiều thế hệ trẻ em yêu thích.

Thái Nguyên: Có 6 điểm du lịch được công nhận điểm du lịch cộng đồng

Mới đây, UBND tỉnh Thái Nguyên đã ban hành Quyết định số 1866/QĐ-UBND về việc công nhận Điểm du lịch cộng đồng xóm Tân Sơn, xã La Bằng, huyện Đại Từ, do Hợp tác xã (HTX) Du lịch cộng đồng Kẹm La Bằng tổ chức quản lý, nâng tổng số điểm du lịch cộng đồng trên địa bàn tỉnh đến nay lên 6 điểm.

Các nhà khảo cổ Israel vừa có một khám phá tuyệt vời

Các nhà khảo cổ học ở Israel đã có một khám phá tuyệt vời khi khai quật được một cổng thành phố 5.500 năm tuổi ngoạn mục ở Tel Erani.

Thái Nguyên phấn đấu đến năm 2030 sẽ đón 5,6 triệu lượt du khách

Ngành Du lịch của Thái Nguyên đặt mục tiêu, đến năm 2025 đón hơn 3,2 triệu lượt khách, đạt tổng doanh thu 3.000 tỷ đồng/năm và đến năm 2030 sẽ đón 5,6 triệu lượt khách, tổng doanh thu đạt 6.600 tỷ đồng/năm.

Tạo sức hút cho du lịch Thái Nguyên

Thái Nguyên đặt quyết tâm cao phấn đấu đến năm 2030 đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh.

Giá trị đa diện của bảo vật đàn đá Bình Đa

Ngày 19-5-2023, Đồng Nai tổ chức lễ công bố Bộ sưu tập đàn đá Bình Đa được Thủ tướng Chính phủ công nhận tại Quyết định số 41/QĐ-TTg ngày 30-1-2023. Ngay sau lễ công bố, Báo Đồng Nai cùng nhiều trang báo khác đã đưa tin, được bạn đọc quan tâm. Có câu hỏi: Bộ sưu tập đàn đá Bình Đa có giá trị gì mà được công nhận bảo vật quốc gia? Về câu hỏi này, cần có lời giải đáp ở góc nhìn khoa học văn hóa.

Khám phá nền văn minh từ 130.000 năm trước

Hy Lạp là quốc gia có bề dày lịch sử, là cái nôi của toàn bộ nền văn minh châu Âu hiện đại. Ví dụ rõ ràng nhất, thể hiện tất cả sự phong phú trong quá khứ, là hang động Teopetra trong các tảng đá của Meteora. Đó thực sự là một kỳ quan khảo cổ, tiết lộ tất cả những bí mật về lịch sử phát triển của nền văn minh nhân loại hơn 130.000 năm.

Đào đường, bất ngờ lộ ra mộ cổ nữ chúa chứa đầy vàng

Ngôi mộ cổ xa hoa này được phát hiện tình cờ trong quá trình xây dựng con đường mới nối thành phố Oradea với đường cao tốc A3, gần xã Biharia ở hạt Bihor, Crișana, Romania.

Phát hiện dấu chân tiết lộ cuộc sống con người cách đây 300.000 năm

Theo Science Alert, những dấu chân cách đây 300.000 năm của người Heidelberg cổ đại cho thấy họ từng sống ở quanh các bờ hồ và sông có vùng nước nông.

Bé gái bất ngờ nhặt được dao cổ 3.700 tuổi khi chơi trong trường học

Phát hiện này là một điều kỳ lạ hiếm có, vì chiếc dao được tìm thấy đơn lẻ, không có đồ vật đi kèm và được làm bằng đá không có nguồn gốc từ Na Uy.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 1)

LTS: Trong lịch sử Việt Nam tính từ thời Văn Lang là nhà nước đầu tiên cho đến năm 1976 (Khoảng 4000 năm) có 9 Quốc hiệu (riêng Quốc hiệu Đại Việt dùng hai lần do có Quốc hiệu Đại Ngu thời Hồ Quý Ly ở giữa, sau đó triều Hậu Lê quay lại dùng Đại Việt). Để giúp bạn đọc và công chúng hiểu tường tận chủ đề nêu trên, Vanhoavaphattrien.vn trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc cuốn sách 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.