Những địa điểm check-in thú vị ở Bình Định

Không chỉ được ưu ái với thiên nhiên hùng vĩ, nên thơ, Bình Định còn ghi dấu với loạt câu chuyện lịch sử, văn thơ và nền văn hóa độc đáo, khiến du khách một lần đặt chân đến là nhớ mãi không quên.

Hòa thượng Thích Giác Tánh (1911 – 1987)

Hòa thượng Thích Giác Tánh thế danh là Võ Phi Long, pháp danh Nguyên Lưu, pháp tự Chí Ý, pháp hiệu Giác Tánh. Thuộc đời thứ 44 dòng thiền Lâm Tế, phái Liễu Quán.

Hòa thượng Thích Huyền Tân (1911 – 1979)

Hòa thượng Thích Huyền Tân thế danh là Lê Xuân Lộc, húy là Tâm, pháp danh Như Thọ, pháp hiệu Thích Huyền Tân, sinh ngày mồng 8 tháng 2 năm Tân Hợi (1911) tại Văn Sơn (Lánzon), Phan Rang. Thân phụ là cụ Lê Văn Chí. Thân mẫu là cụ bà Trần Thị Nhi. Ngài sinh trưởng trong một gia đình danh gia cự tộc ở địa phương, là con thứ ba trong số bảy anh chị em.

Du lịch Bình Định: Những điểm 'check-in' đẹp, thú vị không nên bỏ lỡ

Không chỉ được ưu ái với thiên nhiên hùng vĩ, nên thơ, Bình Định còn ghi dấu với loạt câu chuyện lịch sử, văn thơ và nền văn hóa độc đáo, hứa hẹn trải nghiệm trọn vẹn cho du khách khi đến nơi đây.

Lễ húy nhật Quốc sư Thích Phước Huệ và Trưởng lão Hòa thượng Thích Bảo An tại chùa Giác Uyển

Chiều 29-2 (20-1-Giáp Thìn), môn hạ đệ tử chùa Giác Uyển (P.13, Q.Phú Nhuận, TP.HCM) đã cử hành Lễ tưởng niệm húy nhật lần thứ 79 Quốc sư Thích Phước Huệ (1869-1945) và lần thứ 13 ngày Trưởng lão Hòa thượng Thích Bảo An viên tịch.

Hòa thượng Thích Tâm Hoàn (1924 – 1981)

Hòa thượng Thích Tâm Hoàn, thế danh là Nguyễn Hướng, pháp danh Tâm Hoàn, tự Giải Quy, hiệu Huệ Long, thuộc dòng thiền Lâm Tế đời thứ 43.

Quốc sư Thích Phước Huệ (1869-1945)

Quốc sư tên thật là Nguyễn Tấn Giao, sinh năm Kỷ Tỵ (1869) tại làng Phú Thành, phủ An Nhơn, nay là ấp Phú Thành, xã Nhơn Thành, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định. Thân phụ là cụ Nguyễn Chánh Niệm, tự Hòa Bình, thân mẫu là cụ Nguyễn Thị Lãnh, ông bà đều là những Phật tử thuần thành.

Vai trò của Hòa thượng Giác Tiên đối với phong trào chấn hưng Phật giáo ở Trung Kỳ

Hòa thượng Giác Tiên là ngọn cờ đầu của quá trình phục hưng đó. Ngài bắt đầu con đường hoằng hóa độ sinh của mình. Hòa thượng Giác Tiên đã đứng ra khởi xướng cùng với chư tôn đức như: Quốc sư Phước Huệ, HT. Giác Nhiên, HT. Tịnh Hạnh, HT. Tịnh Khiết sáng lập hội An Nam Phật học.

Bên trong ngôi cổ tự lâu đời nhất Bình Định

Thập Tháp Di Đà Tự được tổ sư Nguyên Thiều phái Lâm Tế xây dựng vào năm 1668 với vật liệu là các viên gạch đỏ lấy từ phế tích của 10 tháp Chăm xung quanh.

Lễ húy nhật Quốc sư Thích Phước Huệ (1869-1945)

Hôm nay, 11-2 (21-1-Quý Mão), tại tổ đình Thập Tháp Di Đà, chùa Phổ Quang, chùa Phước Long (tỉnh Bình Định), chùa Giác Uyển (Q.Phú Nhuận, TP.HCM)... đồng cử hành lễ húy nhật lần thứ 78 của Quốc sư Thích Phước Huệ (1869-1945).

Ghé thăm ngôi cổ tự xưa nhất Bình Định một ngày đầu xuân

Được xem là ngôi cổ tự xưa nhất ở Bình Định, chùa Thập Tháp thu hút du khách khắp nơi tìm đến bởi sự độc đáo về kiến trúc, bề dày dấu vết thời gian.

Liễu Quán số 23: Khơi lại trầm tích trong một ngôi cổ tự ở Bình Định

Ở năm thứ 8, với 23 kỳ của ấn phẩm tục bản cải tiến toàn diện về nội dung và hình thức, xuất bản 3 số / năm, bên cạnh chuyên đề, Liễu Quán còn có các chuyên mục Phật học, Văn hóa, Di sản, Trên địa cầu xanh, Sen hàm tiếu...

Bình Định: Lễ húy kỵ lần thứ 40 Hòa thượng Thích Tâm Hoàn tại chùa Long Khánh

Chư tôn đức môn phong tổ đình Long Khánh (TP.Quy Nhơn) đã trang nghiêm tổ chức lễ húy kỵ lần thứ 40 Hòa thượng Thích Tâm Hoàn, trụ trì đời thứ 12 tổ đình Long Khánh vào ngày 17-4 (6-3-Tân Sửu) vừa qua.

Những địa điểm thú vị phải ghé thăm khi du lịch Bình Định

Bình Định từ lâu đã nổi tiếng với những địa điểm đẹp từ biển đến đảo và các danh lam thắng cảnh lịch sử hàng năm thu hút rất nhiều du khách trong và ngoài nước.