Quản lý, nâng cao chất lượng nông, lâm, thủy sản

Những năm gần đây, hướng tới nền nông nghiệp hiện đại, hội nhập quốc tế, UBND tỉnh đã chỉ đạo các sở, ngành liên quan, UBND các huyện, thành phố tăng cường năng lực công tác quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm (ATTP) nông, lâm, thủy sản. Từ đó góp phần nâng cao giá trị và khả năng cạnh tranh sản phẩm nông, lâm, thủy sản của tỉnh tại thị trường trong nước và hướng tới xuất khẩu, nhất là bảo vệ sức khỏe và quyền lợi của người tiêu dùng.

Vướng mắc trong quản lý an toàn thực phẩm

Năm 2010, khi Luật An toàn thực phẩm (ATTP) ra đời và có hiệu lực từ ngày 1/7/2011, phân công quản lý cho 3 ngành: Y tế, Công thương và Nông nghiệp.

Hà Tĩnh khẩn trương xóa tàu cá '3 không', chống khai thác bất hợp pháp

Hà Tĩnh đang tập trung hoàn thành đăng ký, đăng kiểm tàu cá nhằm chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định (IUU).

Cấp giấy chứng nhận cho 13 cơ sở sản xuất, kinh doanh đủ điều kiện an toàn thực phẩm

Tháng 2/2024, thực hiện thẩm định, đánh giá theo Thông tư số 38/2018/TT-BNNPTNT và Thông tư số 32/2022/TT-BNNPTNT của Bộ NN&PTNT, các cơ quan quản lý chuyên ngành tỉnh đã tiến hành đánh giá phân loại 13 cơ sở sản xuất, kinh doanh (SX-KD) nông, lâm, thủy sản. Qua đó đánh giá 13 cơ sở xếp loại B.

Siết chặt quản lý chất lượng nông, lâm, thủy sản trên thị trường

Đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP) và nâng cao chất lượng các loại nông sản là nền tảng để gia tăng giá trị, niềm tin của người tiêu dùng vào sản phẩm, góp phần đảm bảo sức khỏe cho cộng đồng, thúc đẩy mở rộng thị trường tiêu thụ, đặc biệt là mở rộng xuất khẩu. Vì vậy, thời gian qua, ngành Nông nghiệp tỉnh tiếp tục triển khai nhiều giải pháp đồng bộ để cải thiện chất lượng nông, lâm, thủy sản.

Nỗ lực phát triển ngành hàng cá tra theo hướng bền vững

Để phát triển ngành hàng cá tra theo hướng bền vững, thời gian qua, Đồng Tháp triển khai nhiều giải pháp trong việc áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất và quản lý để nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, bảo vệ môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu. Từ đó, tạo ra khối lượng sản phẩm hàng hóa lớn, có giá trị cao, đáp ứng yêu cầu về chất lượng và an toàn thực phẩm của thị trường trong nước và xuất khẩu.

Bị áp thuế suất cao, xuất khẩu mật ong của Việt Nam lao đao

Hoa Kỳ và EU là hai thị trường xuất khẩu mật ong lớn nhất của Việt Nam. Tuy nhiên, hiện xuất khẩu mật ong sang 2 thị trường này đang gặp khó khăn.

Kiên Giang: Đảm bảo an toàn thực phẩm trong lĩnh vực nông nghiệp

Năm 2022 kết quả thanh tra, kiểm tra phát hiện 364 cơ sở vi phạm chiếm tỷ lệ 18,04%, xử phạt hành chính 311 cơ sở vi phạm với số tiền trên 2 tỷ đồng.

Siết chặt quản lý chất lượng nông sản, thực phẩm

Càng giáp Tết Nguyên đán, nhu cầu tiêu dùng nông sản, thực phẩm tại các địa phương càng lớn. Vì vậy, công tác kiểm tra, giám sát an toàn thực phẩm (ATTP) nông, lâm, thủy sản (NLTS) trên địa bàn tỉnh được các ngành chức năng tăng cường thực hiện. Trong đó, các đơn vị tập trung tuyên truyền, xây dựng mô hình cung cấp thực phẩm an toàn; kiểm tra, giám sát, kịp thời phát hiện, xử lý những sai phạm.

Quy định kiểm tra an toàn thực phẩm với cơ sở sản xuất mật ong xuất khẩu

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) vừa ban hành Thông tư 15/2022/TT-BNNPTNT quy định về việc kiểm tra, giám sát vệ sinh thú y (VSTY) và an toàn thực phẩm (ATTP) đối với mật ong.

Còn nhiều mối lo về an toàn thực phẩm với nông sản, thủy sản

Càng về cuối năm, nhu cầu tiêu dùng nông sản, thực phẩm trên địa bàn Hà Nội cũng như cả nước càng lớn. Trong khi đó, quy mô cơ sở sản xuất, kinh doanh nông sản, thực phẩm còn nhỏ lẻ, khó kiểm soát về ATTP.

Hà Nội: Xử phạt nghiêm trường hợp vi phạm về an toàn thực phẩm

Quý 4/2022, Thành phố Hà Nội sẽ tăng cường, giám sát chặt chẽ công tác hậu kiểm tự công bố chất lượng nông sản, thực phẩm để kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý các trường hợp vi phạm.

Hà Nội: Siết chặt hậu kiểm tự công bố chất lượng nông sản, thực phẩm

Thời gian qua, vấn đề an toàn thực phẩm (ATTP) được Hà Nội đặc biệt quan tâm, giám sát chặt chẽ. Cùng với đẩy mạnh thanh, kiểm tra, việc tăng cường hậu kiểm tự công bố chất lượng nông sản, thực phẩm được xem là giải pháp quan trọng chấn chỉnh vi phạm trong lĩnh vực ATTP.

Nỗ lực để sản phẩm đến tay người tiêu dùng luôn đảm bảo an toàn thực phẩm

Nhằm nâng cao vai trò, trách nhiệm của người sản xuất, kinh doanh thực phẩm nông, lâm, thủy sản trên địa bàn tỉnh, ngành nông nghiệp, UBND các huyện, thị xã, thành phố, các xã, phường trên địa bàn toàn tỉnh đã tổ chức đồng loạt các biện pháp để thực hiện các quy định của Bộ Nông nghiệp và PTNT, của UBND tỉnh Quảng Trị về quản lý chất lượng và an toàn thực phẩm sản phẩm nông, lâm, thủy sản. Để đưa các sản phẩm đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP) đến tay người tiêu dùng thì việc nâng cao vai trò, trách nhiệm của người sản xuất, kinh doanh thực phẩm nông sản là rất quan trọng.

Ngành nông nghiệp một năm vượt khó

Năm 2021, ngành nông nghiệp tỉnh phải đối mặt cùng lúc nhiều rủi ro, như: Đại dịch Covid-19, diễn biến bất thường của thời tiết, dịch bệnh…, toàn ngành đã tập trung vượt khó, nỗ lực hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch, đảm bảo vững chắc an ninh lương thực trên địa bàn, tiếp tục khẳng định vai trò trụ cột của nền kinh tế.

Lấy 129 mẫu nông, lâm, thủy sản để kiểm định chất lượng an toàn thực phẩm

Năm 2021, Sở NN&PTNT chỉ đạo cơ quan chuyên môn tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn các tổ chức, cá nhân SX-KD nông, lâm, thủy sản tuân thủ các quy định của pháp luật về việc sử dụng các hóa chất, thuốc BVTV, thuốc thú y trong trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản.

Quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp và an toàn thực phẩm

Những tháng đầu năm, tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ngành NN&PTNT chủ động thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các văn bản chỉ đạo của T.Ư, của tỉnh về công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp (VTNN), an toàn thực phẩm (ATTP) nông lâm thủy sản trên địa bàn. Tham mưu kịp thời cho UBND tỉnh ban hành các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn các huyện, đơn vị thuộc ngành tăng cường công tác quản lý Nhà nước về chất lượng VTNN, ATTP và kiểm soát dịch bệnh trên đàn gia súc, cây trồng; tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước về ATTP trong tình hình mới.

Phát triển sản xuất nông nghiệp theo định hướng tái cơ cấu

6 tháng đầu năm, ngành NN&PTNT và các địa phương chủ động thực hiện đề án, kế hoạch tái cơ cấu ngành nông nghiệp, đẩy nhanh tiến độ thực hiện Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới, các chương trình mục tiêu phát triển ngành, chương trình, dự án; tham mưu thực hiện các chính sách thúc đẩy phát triển sản xuất. Công tác quản lý Nhà nước trong NN&PTNT được tăng cường, phát huy hiệu quả.

Nâng cao chất lượng, năng lực cạnh tranh nông, lâm, thủy sản trong bối cảnh dịch Covid-19

Với mục tiêu đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP), nâng cao chất lượng và năng lực cạnh tranh nông, lâm, thủy sản của tỉnh đáp ứng yêu cầu tiêu dùng trong nước trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 và thúc đẩy xuất khẩu... UBND tỉnh vừa ban hành Kế hoạch hành động bảo đảm ATTP trong lĩnh vực nông nghiệp năm 2021 tỉnh Hòa Bình.

Truy xuất nguồn gốc 7 mẫu sản phẩm vi phạm chỉ tiêu về an toàn thực phẩm

Nhằm tăng cường đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP) những tháng cuối năm, trong tháng 11, đơn vị chức năng thuộc Sở NN&PTNT đã lấy 110 mẫu nông, lâm, thủy sản gửi đi phân tích kiểm định chất lượng ATTP.

Tập trung thanh tra, kiểm tra nông sản dịp Tết Trung thu

Sở NN&PTNT Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 60/KH-SNN về bảo đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP) nông sản Tết Trung thu năm 2020.

Quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm nhìn từ vụ ngộ độc Pate Minh Chay: Những lỗ hổng chậm được xử lý

Mấy ngày qua, người tiêu dùng không khỏi giật mình, lo lắng trước thông tin nhiều người bị ngộ độc sau khi ăn pate Minh Chay. Điều đáng bàn là qua vụ việc cho thấy vấn đề quản lý bộc lộ nhiều lỗ hổng.

Hà Tĩnh đặt mục tiêu 100% tàu cá có chứng nhận VSATTP vào cuối năm

Các địa phương, lực lượng chức năng Hà Tĩnh đang tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát và xử lý nghiêm các tàu cá của Hà Tĩnh không có giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) mà vẫn đi khai thác thủy sản.

Hà Nội: Đẩy mạnh phát triển chuỗi sản xuất cung ứng nông sản an toàn

Sở NN&PTNT Hà Nội đã ban hành Công văn số 2312/SNN-QLCL đề nghị UBND các quận, huyện, thị xã tăng cường công tác quản lý an toàn thực phẩm (ATTP) và phát triển chuỗi sản xuất cung ứng thực phẩm nông sản an toàn.

Đẩy mạnh cấp chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm

Nhằm quản lý chặt chẽ các cơ sở sản xuất, kinh doanh nông, lâm, thủy sản, Hà Nội đã đẩy mạnh việc cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm, yêu cầu các hộ sản xuất, kinh doanh nhỏ lẻ ban đầu ký cam kết bảo đảm an toàn thực phẩm. Việc này giúp nâng cao ý thức cho người dân trong việc tuân thủ các quy định về sản xuất nông nghiệp theo hướng an toàn.

Khó kiểm soát nguồn gốc nông sản

Hiện nay, Hà Nội đang đẩy mạnh việc đánh giá, xếp loại các cơ sở sản xuất nông, lâm, thủy sản (NLTS) nhằm quản lý nguồn gốc nông sản bán ra thị trường. Tuy nhiên, số lượng các cơ sở sản xuất NLTS đa số ở quy mô nhỏ lẻ, gây khó khăn cho các ngành chức năng trong quá trình kiểm tra, xếp loại và xử lý vi phạm.

Hà Nội: Thực hiện đồng bộ các biện pháp bảo đảm an toàn thực phẩm

Sở NN&PTNT Hà Nội vừa ban hành Công văn số 3756-QLCL, đề nghị UBND các quận, huyện, thị xã tăng cường quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm (ATTP) và phát triển chuỗi sản xuất cung ứng thực phẩm nông, lâm, thủy sản an toàn.

Toàn tỉnh có 23 cơ sở kinh doanh thủy sản đạt quy chuẩn quốc gia về an toàn thực phẩm

Theo Thông tư số 38/2018/TT-BNNPTNT ngày 25-12-2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định việc thẩm định, chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm nông, lâm, thủy sản thuộc phạm vi quản lý, hiện trên địa bàn tỉnh có 23 cơ sở kinh doanh thủy sản đáp ứng được quy chuẩn quốc gia về an toàn thực phẩm, trong đó, có 4 cơ sở có đủ điều kiện xuất khẩu trực tiếp sang EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc...