15 năm qua, năm nào giáo viên cũng tìm minh chứng cho chuẩn nghề nghiệp

Kể từ năm 2009 cho đến nay, năm nào giáo cũng phải thực hiện đánh giá chuẩn nghề nghiệp nên họ cảm thấy nhàm chán vì quanh đi, quẩn lại cũng chừng ấy minh chứng.

Hiệu trưởng làm gì để có đông đảo thầy cô đủ điều kiện dự Hội thi GV giỏi?

Nhiều thầy cô giáo hàng năm bị cuốn vào vòng xoáy thi cử hết Hội thi giáo viên dạy giỏi lại đến Hội thi giáo viên chủ nhiệm giỏi.

Bộ đã giảm nhiều hồ sơ, vì sao giáo viên vẫn 'than' nhiều sổ sách nhiêu khê?

Áp lực về hồ sơ sổ sách hiện nay đối với tổ chuyên môn, giáo viên vẫn còn rất lớn, phần lớn là do ngành giáo dục địa phương, nhà trường yêu cầu.

Hòa Bình hướng dẫn tổ chức bồi dưỡng cán bộ quản lý, giáo viên sử dụng SGK lớp 4

Sở Giáo dục và Đào tạo Hòa Bình hướng dẫn tổ chức bồi dưỡng cho cán bộ quản lý, lãnh đạo các trường và giáo viên về việc sử dụng SGK lớp 4.

Đánh giá chuẩn nghề nghiệp GV rất hình thức, mong Bộ sớm bỏ

Chỉ là đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên nhưng mỗi năm giáo viên phải tìm, phô tô vài chục minh chứng là rất hình thức.

Đánh giá chuẩn hiệu trưởng, chuẩn nghề nghiệp giáo viên cuối năm học để làm gì?

Thời điểm này, các trường học phổ thông triển khai việc đánh giá chuẩn hiệu trưởng và chuẩn nghề nghiệp giáo viên. Công việc này lặp đi, lặp lại nhiêu khê, phiền toái mà gần như không có ích lợi gì.

Năm 2022, giáo viên mầm non, tiểu học có bằng trung cấp vẫn tính đạt chuẩn?

Khi chưa có văn bản, hướng dẫn mới, các cơ sở giáo dục không được căn cứ vào quy định chuẩn trình độ đào tạo (theo Luật Giáo dục 2019) để đánh giá chuẩn giáo viên

Đặt thêm chuẩn nghề nghiệp GV là thừa, nên bỏ để thầy cô đỡ ức chế

Theo tôi phải lấy đánh giá viên chức làm chuẩn không nên làm thêm chuẩn nghề nghiệp giáo viên nữa.

Rối rắm việc xét thi đua cuối năm đối với những giáo viên dạy các môn tích hợp

Các trường sẽ thực hiện ra sao khi kết quả giảng dạy của các môn Khoa học tự nhiên có 3 giáo viên giảng dạy; môn Lịch sử và Địa lý có 2 giáo viên cùng đảm nhận?

Giáo viên tự đánh giá: Cần tới 15 tiêu chí và 36 minh chứng để làm gì?

Việc giáo viên tự đánh giá theo Thông tư số 20 đang cho thấy tốn thời gian, công sức của thầy cô mà không có tác dụng gì trong việc nâng cao chất lượng dạy học.

Năm nào cũng bắt thầy cô đánh giá chuẩn nghề nghiệp, tìm-tải minh chứng làm gì?

Lãnh đạo Bộ hãy lắng nghe của giáo viên dưới cơ sở mà bỏ việc đánh giá chuẩn nghề nghiệp vô bổ, tốn thời gian để giảm đi áp lực không cần thiết hiện nay.

Giáo viên mong mỏi nhất là Bộ dừng thực hiện các thông tư xếp hạng năm 2021

Có lẽ, các Thông tư 01, 02, 03/2021/TT-BGDĐT mới là những văn bản mà giáo viên mong muốn 'ngưng' hiệu lực quy định về chuẩn trình độ đào tạo của nhà giáo nhất.

Lạm phát giáo viên giỏi là do nhà trường, đừng đổ lỗi cho Bộ Giáo dục

Thông tư 22 đã thanh lọc giáo viên dự thi ngay từ vòng loại. Những giáo viên đủ điều kiện tham gia Hội thi phải là những thầy cô giáo thật sự xuất sắc trong trường

Bộ đã siết quy định 'giáo viên giỏi đại trà', vẫn có trường lách luật

Bộ Giáo dục cần xử lý nghiêm những đơn vị cố tình thực hiện sai quy định đã ban hành trong Thông tư số 22/2019/TT-BGDĐ sẽ có được đội ngũ giáo viên thật sự giỏi.

Đánh giá chuẩn nghề nghiệp đang hành giáo viên nhiều nhất

Mỗi năm học giáo viên được đánh giá rất nhiều lần mà tựu trung lại cũng chỉ tập trung vào các mặt: đạo đức, trình độ, năng lực của nhà giáo mà thôi.

Giáo viên đau đầu tìm minh chứng không vi phạm đạo đức theo yêu cầu của Bộ

Nếu Bộ gợi ý như vậy thì chỉ có những giáo viên bị kỷ luật, bị lập biên bản, bị xử lý mới có thể có minh chứng.

Bộ cho phép, vì sao các trường vẫn e ngại chuyển sang giáo án, sổ sách điện tử?

Các trường học vẫn đang rất ngại chuyện thanh, kiểm tra hàng năm của cấp trên nên họ chưa dám đột phá việc quản lý hồ sơ sổ sách điện tử khi chưa có sự cho phép.

Những 'góc khuất' ở kỳ thi giáo viên giỏi trong năm học này!

Nếu để kết quả xếp loại chuẩn nghề nghiệp giáo viên như cuối năm học 2019-2020 thì rất hiếm giáo viên đủ điều kiện tham gia hội thi giáo viên dạy giỏi các cấp.

Nhiều thay đổi quy định thi giáo viên giỏi theo thông tư 22, thầy cô biết chưa?

Việc ra đời của Thông tư số: 22/2019/TT-BGDĐT sẽ dần đưa Hội thi giáo viên dạy giỏi dần đi vào thực chất.

Các loại chứng chỉ giáo viên cần phải có để trụ hạng, thăng hạng

GDVN- Một khi các văn bản đã được ban hành, có hiệu lực thì những yêu cầu này bắt buộc giáo viên phải hoàn thiện, bổ sung các văn bằng, chứng chỉ theo quy định.

Sao lại có thầy cô xem nhẹ, phủ nhận kiến thức ngoại ngữ và tin học?

Một số thầy cô giáo thi rớt bây giờ đổ lỗi do yếu tố khách quan, nào không có thời gian học, ôn tập, nào bận rộn nhiều công việc khác ở trường lớp…

Chứng chỉ chức danh nghề nghiệp, thầy cô được học những gì?

Những đơn vị kiến thức thầy cô được học để lấy chứng chỉ thăng hạng chức danh nghề nghiệp thực sự chưa cần thiết.