Gia hạn thông tư 02 - cổ phiếu ngân hàng 'nổi sóng'

Tuần qua, cổ phiếu ngân hàng bật tăng mạnh sau khi Ngân hàng Nhà nước công bố Dự thảo Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 02/2023/TT-NHNN.

Ngân hàng Nhà nước muốn kéo dài thời hạn Thông tư 02 đến hết 31/12/2024

Thông tư 02 được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành có hiệu lực đến hết ngày 30/6/2024. Tuy nhiên, dự thảo Thông tư 02 sửa đổi sẽ kéo dài thời hạn của thông tư này đến hết 31/12/2024 nhằm kéo dài thời hạn hỗ trợ doanh nghiệp.

Điều chỉnh thời gian giãn, hoãn nợ cho các khách hàng gặp khó khăn

Ngân hàng Nhà nước đã hoàn thiện dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 02/2023/TT-NHNN ngày 23/4/2023 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng gặp khó khăn.

Ngân hàng Nhà nước đề xuất gia hạn nợ cho khách gặp khó khăn

Ngân hàng Nhà nước đề xuất gia hạn thời gian cơ cấu nợ, giữ nguyên nhóm nợ theo Thông tư 02 thêm 6 tháng, đến hết năm nay.

NHNN đề xuất gia hạn Thông tư 02 đến cuối năm 2024

NHNN vừa công bố dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 02/2023/TT-NHNN quy định về việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng gặp khó khăn.

Ngân hàng Nhà nước đề xuất gia hạn cơ cấu nợ thêm 6 tháng

Ngân hàng Nhà nước đề xuất gia hạn thời gian cơ cấu nợ, giữ nguyên nhóm nợ theo Thông tư 02/2023/TT-NHNN thêm 6 tháng, đến hết năm 2024.

Đề xuất gia hạn Thông tư 02 thêm 6 tháng góp phần giảm gia tăng nợ xấu

Việc kéo dài thời gian cơ cấu nợ theo Thông tư 02 đến 31/12/2024 sẽ góp phần làm giảm mức độ gia tăng nợ xấu nội bảng của tổ chức tín dụng và tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng thực hiện hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho khách hàng, góp phần hỗ trợ phục hồi nền kinh tế.

Ngân hàng Nhà nước đề xuất gia hạn Thông tư 02 về cơ cấu nợ thêm 6 tháng

Việc gia hạn Thông tư 02 về cơ cấu nợ thêm 6 tháng sẽ góp phần làm giảm mức độ gia tăng nợ xấu nội bảng của tổ chức tín dụng (TCTD) và tạo điều kiện cho TCTD thực hiện hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho khách hàng, góp phần hỗ trợ phục hồi nền kinh tế.

Ngân hàng Nhà nước dự kiến kéo dài thời gian cơ cấu nợ đến 31/12/2024

Ngày 15/5, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) công bố dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 02/2023 quy định về cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng gặp khó khăn.

Ngân hàng Nhà nước đề xuất gia hạn Thông tư 02 đến hết năm 2024

Theo NHNN, việc kéo dài thời gian cơ cấu nợ theo Thông tư 02 sẽ góp phần hỗ trợ phục hồi phát triển nền kinh tế.

Đề xuất doanh nghiệp được kéo dài thời gian cơ cấu nợ thêm 6 tháng

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đề xuất gia hạn thời gian cơ cấu nợ, giữ nguyên nhóm nợ theo Thông tư 02/2023/TT-NHNN thêm 6 tháng, đến hết năm 2024.

Ngân hàng Nhà nước đề xuất gia hạn Thông tư 02 về cơ cấu nợ đến hết năm 2024

Việc kéo dài thời gian cơ cấu nợ theo Thông tư 02 đến hết năm 2024 sẽ góp phần làm giảm mức độ gia tăng nợ xấu nội bảng của tổ chức tín dụng và tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng thực hiện hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho khách hàng, góp phần hỗ trợ phục hồi nền kinh tế...

Ngân hàng Nhà nước đề xuất giữ nguyên nhóm nợ đến hết năm 2024

Ngân hàng Nhà nước công bố dự thảo Thông tư đề xuất kéo dài thêm 6 tháng thời gian cơ cấu thời hạn trả nợ cho khách hàng.

'Giải cứu' nợ xấu, đề xuất gia hạn Thông tư 02 đến hết 2024

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đề xuất gia hạn thời gian cơ cấu nợ, giữ nguyên nhóm nợ theo Thông tư 02/2023/TT-NHNN thêm 6 tháng, đến hết năm 2024.

Ngân hàng Nhà nước dự kiến gia hạn Thông tư 02 đến hết năm 2024

Ngân hàng Nhà nước khẳng định, việc kéo dài thời gian cơ cấu nợ theo Thông tư 02 đến hết năm 2024 không ảnh hưởng đến cơ chế trích lập dự phòng rủi ro hệ thống.

Có thể gia hạn Thông tư 02 đến hết năm nay

Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 02/2023 quy định về việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng gặp khó khăn.

Đề xuất gia hạn thời gian cơ cấu nợ cho khách hàng đến hết năm 2024

Ngày 15/5, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho biết, đang lấy ý kiến về dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 02/2023/TT-NHNN ngày 23/4/2023 quy định về việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng gặp khó khăn.

Đề xuất gia hạn Thông tư 02 đến hết năm nay

NHNN cho rằng trường hợp kéo dài thời gian cơ cấu nợ theo Thông tư 02 đến hết năm nay sẽ không ảnh hưởng đến cơ chế trích lập dự phòng rủi ro đối với hệ thống.

Đề xuất gia hạn thông tư 02 về cơ cấu nợ đến hết năm 2024

Ngân hàng Nhà nước đề xuất gia hạn thời gian cơ cấu nợ, giữ nguyên nhóm nợ theo Thông tư 02 thêm 6 tháng, đến hết năm 2024.

Ngân hàng được cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ đối với khách hàng tới 31/12/2024

Theo Ngân hàng Nhà nước, việc kéo dài thời gian cơ cấu nợ đến hết 31/12/2024 không ảnh hưởng đến cơ chế trích lập dự phòng rủi ro đối với hệ thống. Qua đó, góp phần giảm mức độ gia tăng nợ xấu nội bảng của tổ chức tín dụng và hỗ trợ phục hồi nền kinh tế...

Vietcombank đặt mục tiêu tổng tài sản tăng 8% năm 2024

Vietcombank kỳ vọng nâng cao năng lực tài chính, quy mô vốn hoạt động với kế hoạch tổng tài sản tăng 8%, huy động vốn trên thị trường tăng 8%, tăng trưởng tín dụng tối đa 15,93%, tỷ lệ nợ xấu kiếm soát ở mức dưới 1,5%.

ABBank: Lợi nhuận 'bốc hơi' 69%, tỷ lệ nợ xấu gần 4%

Ba tháng đầu năm, phần lớn các chỉ số tài chính của ABBank đều sụt giảm, trong đó lợi nhuận 'đi lùi' 69%, nợ xấu tăng lên 3.102 tỷ đồng.

Vietcombank tổ chức thành công ĐHĐCĐ thường niên lần thứ 17 năm 2024

Ngân hàng Vietcombank đã tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông thường niên (ĐHĐCĐ - Đại hội) lần thứ 17, năm 2024.

Tỷ lệ bao nợ xấu nội bảng của Vietcombank đạt 227%, cao nhất thị trường

Năm 2024, Vietcombank đặt mục tiêu tổng tài sản tăng 8%, huy động vốn thị trường 1 tăng 8% và điều chỉnh phù hợp với mức tăng trưởng tín dụng được giao.

Vietcombank tiếp tục triển khai kế hoạch tăng vốn

Ngày 27/4, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) đã tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông thường niên (ĐHĐCĐ - Đại hội) lần thứ 17 năm 2024.

Tránh lịch sử tín dụng xấu trên CIC

Lịch sử tín dụng tích cực không chỉ là chìa khóa mở cửa cho các cơ hội tài chính, mà còn là nền tảng để xây dựng mối quan hệ tin cậy với các tổ chức tài chính. Tuy nhiên, một trong những rủi ro lớn nhất đối với lịch sử tín dụng là sự xuất hiện của nợ xấu.

Cẩn thận khi dùng thẻ tín dụng

Tiêu tiền trước trả tiền sau, thậm chí rút tiền sử dụng cho việc khác, sau thời gian từ 1 tháng hoặc hơn (tùy từng ngân hàng) nếu người dùng chưa thanh toán sẽ phải tính lãi,… đó là những tiện ích mà thẻ tín dụng mang lại. Tuy nhiên, cũng chính vì những tiện ích này mà nhiều người làm luôn vài thẻ tín dụng từ các ngân hàng khác nhau và coi như vật bất ly thân, song cũng có không ít phiền muộn từ thẻ tín dụng.

Nợ xấu của Ngân hàng OCB ở mức 2,02%, lợi nhuận giảm 6%

Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) vừa báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2003 để phục vụ cho đại hội đồng cổ đông chuẩn bị được tổ chức.

Từ vụ nợ thẻ tín dụng 8,5 triệu thành 8,8 tỷ: Điều cần biết để không bị 'ngập nợ' vì thẻ

Với những người muốn sử dụng hoặc đang sử dụng thẻ tín dụng cần lưu ý gì để không rơi vào tình huống bị đòi những khoản nợ không tin nổi?

Từ vụ nợ thẻ tín dụng 8,8 tỷ đồng: Không trả nợ thẻ có bị xử lý hình sự?

Sau vụ nợ thẻ tín dụng 8,5 triệu phải trả hơn 8,8 tỷ đồng gây xôn xao dư luận, điều được nhiều người quan tâm là không trả nợ thẻ tín dụng bị phạt thế nào, liệu có bị truy cứu trách nhiệm hình sự?

Nợ xấu là gì? Kiểm tra nợ xấu bằng căn cước công dân như thế nào?

Nợ xấu là khoản nợ quá hạn (trên 90 ngày) mà người vay chưa thanh toán đầy đủ cả gốc và lãi theo như cam kết trong hợp đồng. Việc kiểm tra nợ xấu sẽ giúp người vay biết được mình có thuộc trường hợp bị nợ xấu không để có phương án xử lý kịp thời.

Làm thế nào để không dính nợ xấu ngân hàng?

Người tiêu dùng cần nắm bắt được nguy cơ tiềm ẩn từ nợ xấu và phòng ngừa những rủi ro tài chính liên quan để không dính nợ xấu từ các ngân hàng.

Lưu ý sử dụng thẻ tín dụng để tránh bị nợ quá hạn

Việc chậm thanh toán dư nợ tín dụng có thể dẫn tới những vấn đề bất cập cho cả ngân hàng và chủ thẻ.

Những điều bạn cần biết nếu không trả nợ thẻ tín dụng đúng hạn

Thẻ tín dụng là một hình thức vay đơn giản và được nhiều người sử dụng. Tuy nhiên, nếu không có kế hoạch chi tiêu hợp lý, người dùng dễ mất kiểm soát tài chính.

Nợ thẻ tín dụng 8,5 triệu thành 8,8 tỷ: Cần biết để không 'lụt nợ' vì thẻ

Vụ nợ thẻ tín dụng 8,5 triệu bị biến thành món nợ 8,8 tỷ gây nhiều tranh cãi. Nợ xấu để lại hệ lụy cho cả người vay lẫn ngân hàng. Chủ thẻ tín dụng cần lưu ý gì để không phải rơi vào tình huống bị đòi những khoản nợ không tin nổi?

Nợ thẻ tín dụng 8,5 triệu thành 8,8 tỷ: Cần biết để không 'lụt nợ' vì thẻ

Vụ nợ thẻ tín dụng 8,5 triệu bị biến thành món nợ 8,8 tỷ gây nhiều tranh cãi. Nợ xấu để lại hệ lụy cho cả người vay lẫn ngân hàng. Chủ thẻ tín dụng cần lưu ý gì để không phải rơi vào tình huống bị đòi những khoản nợ không tin nổi?

Từ vụ xài thẻ 8,5 triệu bỗng dưng nợ gần 9 tỉ: Khách hàng coi chừng bị kiện

Một khách hàng mở thẻ tín dụng tại Ngân hàng Eximbank, sau 11 năm không thanh toán phần dư nợ gốc 8,55 triệu đồng giờ đây phải gánh khoản gốc và lãi lên đến 8,33 tỉ đồng.

Vay thẻ tín dụng 8,5 triệu, sau 11 năm mang nợ gần 9 tỷ

Khách hàng vay thẻ tín dụng 8,5 triệu đồng nhưng không đóng lãi. Sau 11 năm, cả gốc lẫn lãi lên đến 8,8 tỷ đồng. Câu chuyện trên được chia sẻ trên mạng xã hội đã khiến nhiều người không khỏi 'sốc'.

Sự thật vụ 'quên' trả nợ thẻ tín dụng 8,5 triệu, sau 11 năm thành 8,8 tỷ

Vụ việc xảy ra ở Quảng Ninh đang gây 'sốc'. Khách hàng vay thẻ tín dụng 8,5 triệu đồng nhưng không đóng lãi nhiều năm. Đến nay, cả gốc lẫn lãi lên đến 8,8 tỷ đồng.

Khai thông dòng vốn tín dụng bằng cách nào?

Trong bối cảnh DN sản xuất vẫn còn khó khăn khi chi phí liên tục tăng, người lao động vẫn đang tiếp tục thắt chặt chi tiêu, đòi hỏi NHNN, cơ quan ban ngành, các NH và DN phải cùng vào cuộc mới khai thông nguồn vốn.

Vì sao doanh nghiệp Việt thích 'nhảy' sang lĩnh vực bất động sản?

Dù là doanh nghiệp mà khi thành lập chỉ chuyên kinh doanh một lĩnh vực cụ thể với quy mô nhỏ, nhưng qua năm tháng có lực một chút...lực đẩy thì kiểu gì cũng nhảy sang lĩnh vực bất động sản. Có phải đây là...'quỹ đấng...cứu thế' hay không?

Lãi tỷ USD năm trước, ngân hàng vẫn thận trọng với chỉ tiêu 2024

Nhiều dấu hiệu cho thấy ngành ngân hàng sẽ khởi sắc trong năm 2024, bao gồm sự phục hồi của nền kinh tế và nhu cầu tín dụng, rủi ro hệ thống giảm bớt..., nhưng một số nhà băng lãi tỷ USD trong năm qua vẫn thận trọng với mục tiêu năm nay.

Hướng dẫn kiểm tra nợ xấu bằng CMND/CCCD nhanh nhất năm 2024

Xin cho tôi hỏi hiện nay có thể kiểm tra nợ xấu bằng CMND/CCCD như thế nào? - Độc giả Hồng Lĩnh

BIDV: Lợi nhuận ngân hàng mẹ năm 2023 tăng 19,4%, động lực đến từ kinh doanh chứng khoán

Báo cáo tài chính riêng lẻ quý IV/2023 cho thấy, năm 2023, lợi nhuận đến từ tín dụng của BIDV giảm nhẹ song lợi nhuận từ các mảng kinh doanh ngoài lãi tăng trưởng tốt.

Ngân hàng báo lãi tỷ USD; Xử lý ngân hàng yếu vào giai đoạn nước rút

Ngân hàng báo lãi tỷ USD, tăng tốc xử lý ngân hàng yếu kém, các nhà băng rầm rộ phát hành trái phiếu, giảm hệ số rủi ro với một số phân khúc bất động sản... là tiêu điểm ngân hàng tuần qua.

Đạt lợi nhuận tỷ USD, ngân hàng vẫn thận trọng với chỉ tiêu 2024

Mặc dù thu về hàng tỷ USD lợi nhuận trước thuế năm 2023, song trước bối cảnh thị trường còn khó khăn nhất định, các nhà băng vẫn thận trọng với chỉ tiêu cho năm 2024.

3 ngân hàng Big4 khoe lãi khủng, chỉ có 1 nhà băng thấp nhất hụt mốc tỷ USD

Nhóm Big4 ngân hàng (Agribank, Vietcombank, VietinBank và BIDV) đều đã hé lộ kết quả kinh doanh năm 2023 với những kỷ lục mới, lợi nhuận tỷ USD.