Mường Lèo nỗ lực phát triển kinh tế

Cách trung tâm huyện Sốp Cộp gần 60 km, tuyến đường nhựa về xã Mường Lèo ngoằn ngoèo, vắt ngang dãy núi Pù Sâng với dốc 5 tầng cao vời vợi. Vượt lên khó khăn, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân nơi đây đang nỗ lực phát triển kinh tế, xã hội để bớt đi đói nghèo, từng bước nâng cao đời sống nhân dân.

Ăn 1 nắm rau này 'muôn vàn' lợi ích, ở quê mọc um tùm như 'cỏ dại' mà ít ai để ý

Có một loài cây mọc dại thường gặp quanh vườn nhà, mọc chen với các chậu cây cảnh, có thể vừa làm rau, vừa làm thuốc.

Đoàn kết, nỗ lực chuyển đổi cây trồng, vật nuôi ở bản Mạt

Trước đây, bản Mạt là bản khó khăn nhất của xã biên giới Mường Lèo, huyện Sốp Cộp. Nhưng với sự hỗ trợ của Nhà nước, quyết tâm của cấp ủy, Ban quản lý bản và sự đoàn kết, nỗ lực chuyển đổi cây trồng, vật nuôi của nhân dân, đời sống của 111 hộ trong bản từng ngày thay đổi.

Phủ xanh những khu vực nguy cơ sa mạc hóa

Những năm qua, biến đổi khí hậu diễn ra với cường độ mạnh và nhanh, dẫn đến nhiều diện tích đất ở một số khu vực vùng cao trong tỉnh đứng trước nguy cơ sa mạc hóa, làm mất đi từng phần hoặc toàn bộ tính năng sản xuất.

Thông tin từ tỉnh Lào Cai cho biết, Hạt Kiểm lâm TP Lào Cai đang phối hợp với các cơ quan liên quan điều tra, làm rõ hành vi đẽo vỏ hàng loạt ở rừng thông mã vĩ (trồng làm cảnh quan) ở xã Cam Đường (TP Lào Cai), có dấu hiệu phá hoại.

Xác minh, làm rõ đối tượng phá hoại rừng cảnh quan tại xã Cam Đường

Hạt Kiểm lâm thành phố Lào Cai đang phối hợp với các cơ quan liên quan xác minh, làm rõ đối tượng có hành vi phá hoại rừng cảnh quan tại thôn Tát, xã Cam Đường, thành phố Lào Cai để xử lý theo quy định của pháp luật.

Gần 500 người tham gia khống chế cháy rừng ở Nghĩa Lộ (Yên Bái)

Chiều 6/3, tại khoảnh 1, tiểu khu 471, thuộc thôn Bản Hán, xã Phúc Sơn, thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái đã xảy ra vụ cháy rừng.

Sinh kế bền vững từ rừng thông biên giới

Sau nhiều thử nghiệm, với sự hỗ trợ của BĐBP, bà con các dân tộc vùng biên tỉnh Lạng Sơn chọn gắn bó với cây thông mã vĩ – loài cây thích ứng được với vùng đất khô cằn, khí hậu khắc nghiệt, độ dốc lớn của vùng đất biên ải. Dọc dải biên cương Lạng Sơn, những rừng thông bạt ngàn cứ nối dài, xanh ngắt suốt bốn mùa. Người dân khẳng định, cây thông đã thực sự trở thành cây giảm nghèo, làm giàu của họ.

Chuẩn bị tốt các điều kiện trồng rừng

Năm 2024, toàn tỉnh có kế hoạch trồng mới 1.700 ha rừng sản xuất. Ngay từ những ngày đầu đầu năm, Chi cục Kiểm lâm tỉnh đã chỉ đạo hạt kiểm lâm các huyện, thành phố, thị xã phối hợp với chính quyền địa phương hướng dẫn, đôn đốc người dân xử lý thực bì, chuẩn bị cây giống, vật tư lâm nghiệp để triển khai trồng rừng trong khung thời vụ.

Việt Nam đón ngày lễ Giáng sinh như thế nào?

Ngày lễ Giáng sinh thường được tổ chức vào tối 24/12 và kéo sang ngày 25/12.

Chăm sóc, bảo vệ hơn 8 ha rừng đặc dụng, phòng hộ tại Chí Linh

Sau 2 năm trồng và chăm sóc, 8,03 ha rừng đặc dụng, phòng hộ tại TP Chí Linh đang sinh trưởng và phát triển tốt, các cây cao từ 1-2,5 m.

Rừng Yên Bái - cơ hội từ thị trường tín chỉ Carbon

Yên Bái có trên 433.586 ha rừng, trong đó rừng tự nhiên trên 245.580 ha; rừng trồng trên 188.000 ha. Đây là nguồn tiềm năng lớn về bán tín chỉ Carbon ra thị trường nước ngoài (thị trường chính thống hoặc thị trường Carbon tự nguyện), đặc biệt đối với rừng tự nhiên, rừng trồng cây gỗ lớn.

Camping trên đỉnh Phượng Hoàng

Cuối thu, khi những cánh đồng cỏ xanh ngả sang vàng, cũng là lúc đồi Phượng Hoàng (xã Bắc Sơn, TP Uông Bí, Quảng Ninh) vào mùa lãng mạn nhất. Để cảm thụ được khung cảnh tuyệt mỹ nơi đây, cách tốt nhất là chọn đến Phượng Hoàng vào buổi chiều và cắm trại qua đêm.

Camping trên đỉnh Phượng Hoàng

Cuối thu, khi những cánh đồng cỏ xanh ngả sang vàng, cũng là lúc đồi Phượng Hoàng (xã Bắc Sơn, TP Uông Bí, Quảng Ninh) vào mùa lãng mạn nhất. Để cảm thụ được khung cảnh tuyệt mỹ nơi đây, cách tốt nhất là chọn đến Phượng Hoàng vào buổi chiều và cắm trại qua đêm.

Kiểm toán Nhà nước chỉ ra nhiều bất cập trong quản lý, sử dụng Quỹ bảo vệ và phát triển rừng

Kiểm toán Nhà nước (KTNN) vừa hoàn thành cuộc kiểm toán chuyên đề Việc quản lý, sử dụng Quỹ bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2020-2022 tại các tỉnh Quảng Ninh, Hải Dương, Bắc Giang và TP Hải Phòng. Nhiều vấn đề liên quan đến thu chi quỹ cũng đã được chỉ rõ.

Nhiều vi phạm trong quản lý, sử dụng Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng

Kết quả kiểm toán chuyên đề việc quản lý, sử dụng Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng (Quỹ) giai đoạn 2020-2022 tại Quảng Ninh, Hải Dương, Bắc Giang, Hải Phòng do Kiểm toán Nhà nước công bố ngày 26/9/2023 cho thấy công tác này để xảy ra những sai phạm, cần có giải pháp chấn chỉnh, khắc phục.

Quảng Ninh, Bắc Giang, Hải Dương: Còn tình trạng chậm nộp tiền trồng rừng thay thế

Kiểm toán Nhà nước vừa Công bố kết quả kiểm toán chuyên đề việc quản lý, sử dụng Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng (Quỹ) giai đoạn 2020-2022 tại các tỉnh: Quảng Ninh, Hải Dương, Bắc Giang và thành phố Hải Phòng.

Kiểm toán Nhà nước phát hiện sai sót trong quản lý rừng nhiều địa phương

Kiểm toán Nhà nước vừa hoàn thành cuộc kiểm toán chuyên đề việc quản lý, sử dụng Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng (Quỹ) giai đoạn 2020-2022 tại các tỉnh: Quảng Ninh, Hải Dương, Bắc Giang và thành phố Hải Phòng.

Thoát nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi - Bài cuối: Sức lan tỏa từ ý chí thoát nghèo

Sinh sống, lao động sản xuất phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, thường xuyên chịu rủi ro bởi biến đổi khí hậu, thiên tai và thiếu đất sản xuất nhưng đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi không chịu bó buộc trước những điều kiện bất lợi.

Đánh giá được 16 loài và nhóm loài cây trồng lâm nghiệp tương đối phù hợp trên địa bàn huyện Mường Lát

Nhằm khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai, góp phần ổn định và nâng cao thu nhập, chất lượng cuộc sống của người dân, từ tháng 3-2022, Viện Nông nghiệp Thanh Hóa đã phối hợp với UBND huyện, các đơn vị có liên quan thực hiện nhiệm vụ 'Xây dựng đề án phát triển rừng bền vững huyện Mường Lát giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045'.

Hồ Đồng Chương - Điểm du lịch sinh thái lãng mạn ở Ninh Bình

Hồ Đồng Chương nằm cách trung tâm thành phố Ninh Bình khoảng 30km, tọa lạc ở cả hai xã Phú Long và Phú Lộc, thuộc huyện Nho Quan, Ninh Bình. Không chỉ là hồ nước ngọt lớn, mà xung quanh còn có những đồi thông, những con đường dài, rất lý tưởng để du khách tận hưởng màu xanh mướt của thiên nhiên.

Trị gàu, chống ngứa, dưỡng tóc bằng Đông y

Hiện tượng nhiều gàu thuộc phạm vi chứng 'bạch tiết phong' trong y học cổ truyền. Sự phát sinh của gầu có liên quan đến cả yếu tố bên trong và bên ngoài cơ thể.

Diện tích trồng rừng mới toàn tỉnh đạt gần 2.000 ha

Trong đó, trồng mới rừng sản xuất đạt gần 1.600/3.000 ha kế hoạch năm 2023, với các loại cây chủ yếu là quế, mỡ, trẩu, bồ đề, sa mộc...

Si Ma Cai tích cực trồng rừng

Theo kế hoạch năm 2023, huyện Si Ma Cai trồng mới 100 ha rừng sản xuất, 122.000 cây phân tán. Đến nay, toàn huyện trồng được hơn 20 ha rừng, hơn 40.000 cây phân tán.

Chiêm ngưỡng kỳ quan đá chồng ở Quảng Ninh

Những tảng đá khổng lồ như được 'bàn tay' thiên nhiên đặt lên nhau ở Quảng Ninh trở thành điểm đến thu hút những người ưa khám phá.

Trồng rừng thay thế cần đảm bảo hiệu quả

ĐBP - Trồng rừng thay thế bằng nguồn kinh phí thu từ các dự án chuyển đổi mục đích sử dụng rừng năm nay tiếp tục được triển khai trên địa bàn tỉnh. Quy định về trồng rừng thay thế khi chuyển đổi rừng sang mục đích khác có thể được xem là sự bổ sung, bù đắp kịp thời cho diện tích rừng bị mất do chuyển đổi mục đích, bảo đảm giữ ổn định môi trường sinh thái, duy trì diện tích và độ che phủ rừng.

Sông Mã hoàn thành trồng rừng phòng hộ

Năm 2022, huyện Sông Mã phấn đấu trồng mới 147,7 ha rừng phòng hộ. Ban Quản lý Dự án phát triển lâm nghiệp bền vững của huyện chủ động phối hợp với các đơn vị, địa phương, triển khai nhiều giải pháp thực hiện hiệu quả kế hoạch trồng rừng. Đến nay, huyện Sông Mã đã hoàn thành việc trồng rừng phòng hộ theo kế hoạch.

Khám phá Mộc Châu

Mộc Châu là huyện vùng cao biên giới của tỉnh Sơn La, sở hữu nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch với nhiều tuyến điểm mới được đầu tư trên cơ sở nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú. Dưới đây là một số điểm 'phải đến' mà du khách nên đánh dấu trong hành trình đến Mộc Châu.

Chú trọng phát triển nguồn giống cây lâm nghiệp

Những năm qua, việc phát triển giống cây lâm nghiệp luôn được tỉnh chú trọng, nhằm chủ động nguồn giống chất lượng cho kế hoạch trồng rừng hằng năm và lâu dài.