Bài cuối: Gỡ điểm nghẽn về hợp tác công tư

Nghiên cứu hoàn thiện chính sách đầu tư phát triển và vận hành hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao, bao gồm đầu tư công, đầu tư đối tác công - tư (PPP)... là những kiến nghị của các chuyên gia nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thiết chế văn hóa, thể thao.

Khơi mở nguồn lực hệ thống thiết chế văn hóa ngoài công lập

kinhtedothi - Bảo tàng Gốm cổ sông Hương (TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế) là bảo tàng tư nhân đầu tiên và duy nhất hiện nay ở Việt Nam (trong số 54 bảo tàng tư nhân) chỉ trưng bày những hiện vật gốm cổ được tìm thấy từ một dòng sông, trong địa bàn địa lý của một tỉnh.

Nâng cấp bảo tàng, từ đâu?

Với hàng triệu hiện vật đang được bảo quản, hệ thống bảo tàng đang bảo quản một khối di sản văn hóa đồ sộ. Nhiều bảo tàng năng động đã bước đầu huy động được nhiều nguồn lực nhằm phát huy khối di sản này.

Gìn giữ và hồi sinh gốm Việt

Nghề làm gốm được đánh giá là một trong những ngành nghề có truyền thống lâu đời nhất Việt Nam, liên quan mật thiết đến lịch sử, văn hóa dân tộc. Để giữ gìn nghề gốm không chỉ kế thừa được kỹ thuật, tinh thần và triết lý của làng nghề, mà phải bắt đầu bằng cách thực hành để những kỹ thuật ấy không bị mất đi.

Định chế hóa tính 'ngoài công lập' để khơi mở nguồn lực

Tham dự Hội thảo Văn hóa 2024, GS. TS. THÁI KIM LAN, người sáng lập Bảo tàng Gốm cổ sông Hương (Thừa Thiên Huế), tâm đắc với nỗ lực làm rõ khái niệm văn hóa trong nghĩa đa nguyên để khơi mở nguồn lực phát triển kết cấu hạ tầng và thượng tầng (thiết chế văn hóa, thể thao); bà cũng cho rằng, cần định chế hóa tính 'ngoài công lập', tạo niềm tin cho tư nhân đầu tư vào lĩnh vực này.

Gặp gỡ văn hóa: GS Thái Kim Lan – Hành trình lan tỏa văn hóa Huế

Bảo tàng Gốm cổ Sông Hương là địa chỉ văn hóa quen thuộc với người dân và du khách khi đến với Huế hơn 1 năm qua. Mô hình bảo tàng ngoài công lập đầu tiên ở vùng đất cố đô là kho lưu trữ hàng trăm gốm cổ được trục vớt từ dưới lòng sông Hương.

La Quốc Bảo - đam mê tái hiện lễ phục triều Nguyễn

Sinh ra và lớn lên ở miền Nam, học ở nước ngoài, nhưng chàng trai trẻ La Quốc Bảo lại bén duyên rồi đam mê công việc nghiên cứu, tái hiện lễ phục triều Nguyễn.

Kinh thành Huế trong thi họa

Hôm 21/1, tại Lan viên cố tích 2, cố đô Huế, Giáo sư Thái Kim Lan cùng cộng đồng những người yêu văn hóa – lịch sử đã tổ chức buổi tọa đàm và triển lãm thư pháp 'Kinh thành Huế trong thi họa – Hoàng đế Thiệu trị và Ngự đề đồ hội thi tập'.

Một Việt Nam đầy chất thơ

Những quan sát và diễn giải của nhà thơ Đức Jan Wagner về Việt Nam như lời cảm ơn dành cho mảnh đất hình chữ S - nơi anh đã say mê và được truyền cảm hứng từ nền văn hóa sống động và đa dạng.

Nét đời thường ở Việt Nam qua con mắt tác giả Đức

Từ những tiếng chim hót vào mỗi buổi sáng, lưu thông trên phố đến sự náo nhiệt tại các chợ... đều thu hút sự chú ý của Jan Wagner để rồi đi vào trang sách một cách sống động.

Những 'tấm bưu thiếp' đầy chất thơ của một người Đức dành cho Việt Nam

Những quan sát và diễn giải của nhà thơ Jan Wagner về Việt Nam được coi như một lời cảm ơn mà ông dành cho người đọc và vùng đất Việt Nam, nơi làm nên chuyến đi không thể quên của ông.

Nơi gặp gỡ những tâm hồn đồng cảm

Xin được gọi như thế về ấn phẩm Thơ Haiku Việt 3 miền (do câu lạc bộ thơ Haiku Xứ Huế, thuộc Hội thơ Hương Giang Thừa Thiên Huế chủ biên), Nhà xuất bản Thuận Hóa vừa mới ấn hành.

Độc đáo bảo tàng Gốm cổ sông Hương

Bảo tàng Gốm cổ sông Hương là nơi bảo quản, lưu giữ, trưng bày, giáo dục, quảng bá, phát huy giá trị di sản văn hóa sông Hương. Ngoài ra, cũng là điểm đến văn hóa độc đáo để công chúng tham quan, học tập, tìm hiểu về lịch sử văn hóa và tương tác, trải nghiệm các hoạt động tái hiện cuộc sống của cư dân thời cổ, nghề làm gốm cổ truyền.

Em gái Trịnh Công Sơn ra mắt BST áo dài; Lan Anh mang trang phục từ tre đến Miss Earth 2023

NTK Trịnh Hoàng Diệu ra mắt BST cảm hứng từ ca khúc Bốn mùa thay lá; Hoa hậu Lương Thùy Linh, Thiên Ân kết hợp trao sân chơi cho trẻ tự kỷ; Hoa hậu Đỗ Lan Anh mang trang phục 'Nữ Vương' làm từ tre, nứa đến Miss Earth 2023 (Hoa hậu Trái Đất)... là những thông tin đáng chú ý.

Dấu ấn Trịnh Hoàng Diệu - Màu thời gian

Bộ sưu tập 'Màu thời gian' của NTK Trịnh Hoàng Diệu vừa ra mắt đã để lại dấu ấn với công chúng yêu áo dài thiết kế của chị.

Ra mắt bộ sưu tập áo dài lấy cảm hứng từ âm nhạc Trịnh Công Sơn

Tiếp nối thành công của các bộ sưu tập 'Xưa và nay', 'Nhật Nguyệt', 'Em đến từ nghìn xưa', 'Vũ khúc gấm lụa', 'Bóng – Hình'…, tối 14/12, nhà thiết kế Trịnh Hoàng Diệu sẽ ra mắt bộ sưu tập áo dài mới mang tên 'Màu thời gian' trong chương trình nghệ thuật, trình diễn thời trang 'Diệu – Màu thời gian' tại TP. Hồ Chí Minh.

NTK Trịnh Hoàng Diệu ra mắt BST áo dài 'Màu thời gian'

Tối 14-12, tại TPHCM, NTK Trịnh Hoàng Diệu sẽ ra mắt BST áo dài mới mang tên 'Màu thời gian' trong chương trình nghệ thuật, trình diễn Diệu - Màu thời gian.

NTK Trịnh Hoàng Diệu ra mắt BST áo dài 'Màu thời gian'

BST áo dài 'Màu thời gian' của NTK Trịnh Hoàng Diệu lấy cảm hứng từ ca khúc 'Bốn mùa thay lá' của anh trai là nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.

Báo Giác Ngộ số 1230: Quán niệm về cái chết là con đường đưa đến sự bất tử

Tác giả Nikki Mirghafori đã nêu ra những phương pháp thực hành chánh niệm về cái chết dựa trên những lời dạy của Đức Phật trong kinh Maranasati. Trong đó, Đức Phật đã khuyên hội chúng nên quán niệm về cái chết trong từng hơi thở. Đây cũng chính là con đường dẫn đến sự bất tử (Niết-bàn).

Tạo điều kiện phục dựng, quảng bá trang phục cổ

Nhằm đem đến cho công chúng cái nhìn toàn diện hơn về trang phục cổ, để từ đó có những đánh giá công tâm hơn đối với những trang phục được phục dựng và xuất hiện trên phim, chúng tôi đã có cuộc trao đổi với TS Phan Thanh Hải - Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế.

Giáo dục giá trị văn hóa trong bối cảnh hội nhập

Hội thảo quốc tế 'Giáo dục giá trị văn hóa trong bối cảnh hội nhập' đang diễn ra tại TP Huế thu hút nhiều diễn giả trong và ngoài nước.

Cú hích cho bảo tàng tư phát triển tại Huế

Thừa Thiên Huế là một trong những địa phương tiên phong ban hành chính sách hỗ trợ các bảo tàng ngoài công lập phát triển. Đến nay, hệ thống các bảo tàng này đang góp phần làm phong phú thêm bản sắc văn hóa vùng đất cố đô.

Để người trẻ thêm yêu tà áo dài

Áo dài dù đẹp, dù văn hóa thế nào nhưng cũng mang yếu tố thời trang và đặc biệt phải phù hợp với thời đại mới có thể tồn tại được. Làm sao để tà áo dài truyền thống được người trẻ quan tâm, mặc lên và tôn vinh được nét đẹp, giá trị văn hóa di sản không phải là chuyện ngày một ngày hai.

Nối kết mạch nguồn, bồi đắp giá trị mới

Đề án Huế - Kinh đô áo dài Việt Nam được kỳ vọng sẽ đưa áo dài trở lại đời sống cộng đồng, hỗ trợ ngành du lịch, dịch vụ phát triển. Để làm được như vậy, theo một số nhà nghiên cứu, cần nhìn nhận rõ ràng và toàn diện nhất giá trị của áo dài trong văn hóa Việt Nam, cũng như trong văn hóa Huế.

Cuốn sách tôi chọn: Cõi đi về

'Cõi đi về' là cuốn sách tập hợp những bài viết của Giáo sư, Tiến sĩ Triết học Thái Kim Lan. Cuốn sách là mạch tâm tình nhỏ nhẹ mà neo đầy trải nghiệm, suy tư và đặc biệt là tình cảm sâu nặng của bà với đất nước. Sách do NXB Lao Động ấn hành. Xin mời quý vị và các bạn đến với cuốn sách qua sự chia sẻ của họa sỹ Lê Thiết Cương.

Hướng phát triển áo dài trong đời sống đương đại

Chiều 9-7, Sở VH-TT Thừa Thiên Huế tổ chức Hội thảo khoa học chủ đề 'Hướng phát triển của áo dài trong đời sống đương đại'.

Bảo tàng Gốm cổ Sông Hương

Ngôi nhà rường 200 năm tuổi tại xứ Kim Long thơ mộng, mỹ miều của Huế mộng, Huế mơ với bàn ghế, sập khảm trai, vườn cây… được sắp xếp đúng theo cách người Huế đã từng sinh sống hàng trăm năm qua trong cộng đồng đặc trưng của xứ kinh kỳ đặc sắc này. Nơi đây đã và đang tồn tại một địa chỉ văn hóa đặc biệt mà không phải nơi nào cũng có được, đó là Bảo tàng Gốm cổ Sông Hương, trong căn nhà được mang tên Lan Viên cổ tích.

Trò chuyện với Giám đốc Sở VH&TT Thừa Thiên - Huế về 'quốc phục'

Theo TS. Phan Thanh Hải, đã đến lúc chúng ta cần nghiêm túc, khách quan nhìn thẳng vào vấn đề lựa chọn quốc phục và lễ phục Việt Nam.

Nụ cười 'Niêm hoa'

Triển lãm 'Niêm hoa' tại Huế đem lại cho người yêu thích nghệ thuật những chiêm nghiệm độc đáo về nghệ thuật và Phật giáo.

'Sự im lặng của chữ'

Đây là chủ đề triển lãm sách diễn ra chiều 10/6 tại Lan Viên Cố Tích – Bảo tàng Gốm cổ sông Hương (120 Nguyễn Phúc Nguyễn, TP. Huế).

Trang phục truyền thống với dòng chảy thời đại

Áo dài là một di sản văn hóa đặc thù của cố đô Huế, với đề án 'Huế - Kinh đô áo dài' vừa được phê duyệt kinh phí, đây được coi là động lực để phát triển ngành kinh tế áo dài gắn với sự phát triển của văn hóa cố đô.

Giải thưởng Đào Tấn 2023 vinh danh 5 đơn vị nghệ thuật và 15 cá nhân

Lễ trao giải thưởng Đào Tấn do Viện Nghiên cứu Bảo tồn và phát huy Văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hiến Việt Nam tổ chức vừa diễn ra tại Hà Nội. Đông đảo văn nghệ sĩ, các nhà nghiên cứu, giới trí thức đã đến chúc mừng 5 đơn vị nghệ thuật và 15 cá nhân được trao giải.

Giải thưởng Đào Tấn - Tôn vinh những tập thể, cá nhân bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống

Ngày 29/5, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy Văn hóa Dân tộc và Tạp chí Văn hiến Việt Nam tổ chức Lễ trao Giải thưởng Đào Tấn, nhân kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, 23 năm thành lập Viện Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy Văn hóa Dân tộc, Tạp chí Văn hiến Việt Nam.

Cõi đi về của Thái Kim Lan

Giáo sư, tiến sĩ Triết học Thái Kim Lan mới ra mắt cuốn sách 'Cõi đi về' - tập hợp những bài viết của bà trên tạp chí Tia sáng suốt 15 năm qua.

Văn nghệ sĩ TP HCM hướng đến sáng tác vinh danh 3 TP lớn

Văn nghệ sĩ TP HCM hướng đến những tác phẩm đạt chất lượng tốt, có giá trị tư tưởng, nghệ thuật, khơi mạnh dòng chảy giao lưu văn hóa nghệ thuật của 3 TP là Hà Nội, Huế và TP HCM.

Huế - Kinh đô áo dài trong dòng chảy thời đại

Áo dài là một di sản văn hóa đặc thù của cố đô Huế, với Đề án 'Huế - Kinh đô áo dài' vừa được phê duyệt kinh phí, đây được coi là động lực để phát triển ngành kinh tế áo dài gắn với sự phát triển của văn hóa cố đô.

'Chất Huế' làm say lòng lữ khách

Đến với Huế là đến với vùng đất của di sản với nét sâu lắng, nên thơ, trữ tình đậm 'chất Huế' hấp dẫn biết bao lữ khách lại qua. Trong bài viết Chất Huế, GS.TS Thái Kim Lan - một người con xứ Huế, đã tự đặt cho mình một câu hỏi: 'Chất Huế là chi?'. Đi tìm 'chất Huế' quả là một việc đem lại nhiều điều thú vị cho du khách trong hành trình đến với vùng đất Cố đô.

Đến Huế xem triển lãm ảnh lịch sử Việt Nam của NAG người Đức

Triển lãm ảnh của nhiếp ảnh gia (NAG) người Đức Thomas Billhardt (sinh năm 1937) mang tên 'Tái ngộ Việt Nam' khai mạc tối 19-5 và kéo dài đến 26-5 tại Điểm gặp liên văn hóa, 94-96-98 Bạch Đằng, thành phố Huế.

Lòng tin vào vẻ đẹp di sản

Sau một năm chính thức đi vào hoạt động, Bảo tàng gốm cổ sông Hương và Lan viên cố tích của GS.TS. Thái Kim Lan đã trở thành địa chỉ 'phải đến' cho những người yêu văn hóa Huế, góp phần làm cho đời sống văn hóa của Huế giàu có hơn, sống động hơn, hiện thực hóa hoài bão từ thủa thanh xuân của bà.

Người giữ 'hồn' cho di sản Cố đô

Với không gian văn hóa lịch sử về Cố đô và dòng Hương Giang thơ mộng, GS.TS Thái Kim Lan đang nỗ lực gìn giữ và bảo tồn văn hóa Việt tại quê nhà.

Thừa Thiên - Huế: Nhiều sự kiện văn hóa tạo điểm nhấn trước thềm 30.4

Đến thăm Huế dịp này, du khách sẽ được tham gia nhiều sự kiện đặc sắc, có ý nghĩa lớn về mặt văn hóa và lịch sử.

Đi giữa các chiều văn hóa

Sau hơn 50 năm sống và làm việc tại Đức, GS.TS. Thái Kim Lan đã trở về Huế theo tiếng gọi của quê hương, xứ sở. 'Tôi luôn mang niềm thao thức của con người mà qua bên Tây muốn sục sạo những gì đẹp đẽ thuộc về phương Tây, còn về nhà mình lại muốn tìm những viên ngọc quý, những của báu ở trong nhà mình'.

Chúa Tiên Nguyễn Hoàng với Phật giáo Quảng Trị

Cách đây ít lâu tại chùa Sắc Tứ (Tổ đình Sắc Tứ Tịnh Quang) thuộc thị trấn Ái Tử, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị đã có một cuộc tọa đàm khoa học do Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán Huế phối hợp với tỉnh Quảng Trị tổ chức với chủ đề: 'Bước đầu tiếp cận di sản Phật giáo Quảng Trị'. Thành phần tham dự có các nhà khoa học trong và ngoài nước như Tiến sĩ sử học Nguyễn Hữu Thông, TS văn hóa Trần Đình Hằng-Phân viện trưởng Phân viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam tại Huế, nhà giáo Phan Đăng, nguyên Trưởng Khoa Ngữ văn-Trường Đại học Tổng hợp Huế; GS.TS, cư sĩ Lê Mạnh Thát, TS triết học Thái Kim Lan (Việt kiều từ Đức)…