Hơn 330 tỷ đồng để tu bổ, tôn tạo di tích giai đoạn 2024-2028

Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Sơn Hùng đã ký ban hành kế hoạch tu bổ, tôn tạo di tích trên địa bàn Đồng Nai giai đoạn 2024-2028.

Quan tâm trùng tu, tôn tạo và lập hồ sơ xếp hạng di tích

Từ nay đến năm 2030, sẽ có nhiều di tích trên địa bàn tỉnh được lập hồ sơ xếp hạng, trùng tu, tôn tạo, bảo tồn và phát huy giá trị.

Tháng tư, tìm về những địa chỉ đỏ ở Đồng Nai

Trong Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, Đồng Nai là cửa ngõ quan trọng, mở đường cho bộ đội ta tiến vào Sài Gòn, giải phóng miền Nam. Sau ngày đất nước thống nhất, Đồng Nai trở thành 'mắt xích' quan trọng trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

325 năm Biên Hòa - Đồng Nai: Đồng Nai: Một cái nhìn địa - văn hóa

Xứ Đồng Nai có quá khứ lịch sử sâu thẳm, hào hùng, không chỉ đánh dấu bằng mốc hành chính hơn 300 năm qua, mà đã có dấu tích hơn 3 thiên niên kỷ trước với sự xuất hiện của người cổ/văn hóa người cổ.

Những trang sách Đồng Nai

Trong quá trình tìm lại tư liệu vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai, chúng tôi đã gặp lại những trang sách của tuổi ấu thơ. Đó là một dòng sông chở đầy tri thức, mà những người gắn bó máu thịt với vùng đất này để lại cho đời.

Chuyên đề: Đồng Nai - nơi hội tụ giá trị thiên nhiên, văn hóa và du lịch: Du lịch đỏ, dấu ấn hào khí Đồng Nai

Ngoài lợi thế phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, Đồng Nai còn có những địa chỉ đỏ, nơi lưu giữ những câu chuyện, dấu ấn của vùng đất anh hùng. Những địa chỉ đỏ góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, đoàn kết của quân và dân Đồng Nai qua các cuộc kháng chiến.

Về Biên Hòa nghe chuyện mở cõi phương Nam

Biên Hòa - vùng đất đã trải qua 325 năm hình thành và phát triển, mang theo những câu chuyện về lịch sử, văn hóa sống động từ thời khai hoang mở cõi, gắn liền với các danh nhân, các làng nghề nổi tiếng, chùa, đình, miếu cổ…

Dạo chơi ở Biên Hòa

Biên Hòa vốn nổi tiếng là một thành phố công nghiệp với sự năng động, nhộn nhịp của một đô thị hiện đại. Thế nhưng, với bề dày lịch sử 325 năm, TP.Biên Hòa vẫn có những 'sản vật' của riêng mình với những giá trị về văn hóa, lịch sử, kiến trúc nghệ thuật, ẩm thực… gây thương nhớ cho khách phương xa.

Biên Hòa trong miền ký ức… thời công nghệ

Đồng Nai xưa và nay luôn là vùng đất mở thu hút những lớp di dân tìm đến sinh sống. Với địa thế thuận lợi, Biên Hòa là nơi phát triển mang tính chất trung tâm hành chính, đặc điểm thị tứ so với các khu vực khác. Vừa là nơi sản xuất, trao đổi hàng hóa, Biên Hòa trở thành nơi tập trung dân cư, quê hương thứ hai sau quê gốc của các lớp di dân trước và 'nơi chôn nhau cắt rốn' của những thế hệ được sinh ra, lớn lên trên vùng đất này.

Hoang phế nhà cổ

Nhà cổ Trần Ngọc Du (phường Tân Vạn, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai) là ngôi nhà cổ duy nhất được xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật cấp tỉnh tại Đồng Nai. Thế nhưng, do thiếu sự quan tâm, di tích này đang rơi vào tình trạng hoang phế.

Nâng cao vị thế của di sản Đồng Nai

Cùng với việc chú trọng phát triển kinh tế - xã hội, công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh những năm qua đã đạt được nhiều kết quả quan trọng.

Bảo tàng Đồng Nai lưu giữ hơn 20 ngàn hiện vật quý

Thực hiện Quyết định số 2810/QĐ-UBND ngày 10-8-2018 của UBND tỉnh về việc triển khai đề tài Giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Đồng Nai, Sở VH-TTDL đã chủ động triển khai các giải pháp sưu tầm, quản lý, bảo vệ và phát huy các giá trị di sản.

Tiếp tục đầu tư tôn tạo để Thành cổ Biên Hòa trở thành điểm đến du lịch

Ngày 15-9, Báo SGGP đăng bài viết 'Lãng phí di tích Thành cổ Biên Hòa' phản ánh di tích có giá trị về lịch sử và nghệ thuật kiến trúc được Bộ VH-TT-DL xếp hạng là di tích cấp quốc gia nhưng đang mai một theo thời gian, gây lãng phí một tài nguyên văn hóa - du lịch có giá trị.

Lãng phí di tích Thành cổ Biên Hòa

Thành cổ Biên Hòa là di tích có giá trị về lịch sử và nghệ thuật kiến trúc, có tuổi đời trên 300 năm, được xem là khu thành cổ nhất vùng đất Nam bộ và năm 2013 được Bộ VH-TT-DL xếp hạng là di tích cấp quốc gia.

Thêm một công trình nghiên cứu về Thành cổ Biên Hòa

Với mong muốn mang những tư liệu khách quan, ngắn gọn cùng với hình ảnh, sơ đồ, bản đồ về Thành cổ Biên Hòa đến bạn đọc, nhóm tác giả do PGS-TS.Huỳnh Văn Tới (chủ biên) đã cho ra đời cuốn sách Di tích lịch sử văn hóa Thành cổ Biên Hòa xưa.

Giao lưu, giới thiệu các ấn phẩm sách mới

Tối 20-6, Trung tâm Văn miếu Trấn Biên và Câu lạc bộ Người Đồng Nai đã tổ chức buổi giao lưu, giới thiệu 2 cuốn sách mới: Di tích lịch sử văn hóa Thành cổ Biên Hòa xưa (PGS.TS Huỳnh Văn Tới chủ biên) và cuốn Thơ và nhạc, anh và em (tác giả Hồ Quế Hậu, Nguyễn Thị Lệ Hồng).

Đồng Nai khai thác, phát huy giá trị di tích Thành cổ Biên Hòa

Đồng Nai khai thác, phát huy giá trị di tích Thành cổ Biên Hòa; Đồng Nai xây dựng cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa; Tăng cường các buổi biểu diễn văn nghệ lưu động về cơ sở; Khoanh vùng bảo vệ di tích danh thắng Đá Chồng Định Quán là tin văn hóa tiêu biểu tại tỉnh Đồng Nai mới đây.

Khai thác, phát huy giá trị di tích Thành cổ Biên Hòa

Sở VH-TTDL vừa có văn bản gửi UBND TP.Biên Hòa về việc góp ý cho dự thảo đề án khai thác, phát huy giá trị di tích Thành cổ Biên Hòa giai đoạn 2020-2025 và định hướng đến năm 2030.

Vấn vương thành cổ

Là công trình kiến trúc quân sự được xây dựng từ thời nhà Nguyễn, Thành cổ Biên Hòa đang được UBND TP.Biên Hòa triển khai các phương án nhằm sớm đưa vào khai thác, phát huy những giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc quân sự của thành cổ duy nhất tại khu vực miền Nam còn sót lại.

Cảnh khó tin bên trong di tích 200 tuổi ở Đồng Nai

Thành cổ Biên Hòa là một di tích có tuổi đời trên 200 năm hiện hữu ngay trung tâm thành phố Biên Hòa (Đồng Nai).

Thành cổ kí ức- Ngôi thành trải qua bao thăng trầm của lịch sử

Ở Biên Hòa có ngã ba Thành, gọi là ngã ba Thành vì nơi đây có một ngôi thành cổ, rất cổ có niên đại sớm ở miền Nam Việt Nam, mà người dân nơi đây thường gọi là Thành Kèn Biên Hòa.

Thành Kèn - ngôi thành cổ nhất Nam Bộ

Thành Kèn là cái tên dân gian quen thuộc của thành cổ Biên Hòa (thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai). Với bề dày văn hóa, lịch sử hơn 300 năm, thành Kèn hiện là tòa thành cổ nhất còn sót lại của vùng Nam Bộ. Nơi đây hiện còn lưu giữ nhiều dấu tích của thời kỳ phong kiến cũng như các công trình quân sự từ thời Pháp thuộc.