Thủ tướng Tây Ban Nha cân nhắc từ chức vì bê bối của vợ

Thủ tướng Tây Ban Nha Pedro Sánchez đã dừng thực hiện các trọng trách trong tuần này và cho biết đang cân nhắc từ chức sau khi vợ ông bị điều tra vì cáo buộc mua bán ảnh hưởng và tham nhũng.

Gói trừng phạt Nga thứ 14 thêm điểm nghẽn, Pháp gửi tiền khủng mua hàng, khó 'chặn cửa' LNG Moscow

Hiện Ủy ban châu Âu bắt đầu chuẩn bị cho một gói trừng phạt thứ 14 chống lại Nga. Nhưng việc cấm LNG Nga khó có thể xuất hiện trong gói, bất chấp các yêu cầu liên tục từ các nước vùng Baltic và Ba Lan.

Luật Phục hồi Thiên nhiên của Liên minh châu Âu có nguy cơ sụp đổ

Luật Phục hồi Thiên nhiên của EU có nguy cơ sắp sụp đổ sau khi 8 quốc gia thành viên, trong đó có Hungary và Ý, rút lại sự ủng hộ đối với đạo luật này.

Các nước EU không đạt được thỏa thuận về chính sách môi trường quan trọng

Bộ trưởng Môi trường Hungary, Aniko Raisz cho biết Hungary không phản đối việc bảo vệ thiên nhiên nhưng các mục tiêu về môi trường phải thực tế và tính đến các lĩnh vực liên quan.

Tây Ban Nha kêu gọi giảm nhập khẩu LNG từ Nga, EU mong chờ chỉ thị mới

Bộ trưởng Năng lượng Tây Ban Nha Teresa Ribera cho rằng, Liên minh châu Âu (EU) nên nhất trí với một lập trường chung về cách các thành viên trong khối có thể làm để giảm nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga.

Tây Ban Nha vẫn tăng cường nhập khẩu khí đốt tự nhiên của Nga

Công ty năng lượng Enagas của Tây Ban Nha vừa công bố số liệu cho thấy nước này đã nhập khẩu 72.690 GWh khí đốt tự nhiên của Nga trong năm 2023, tương đương mức tăng 35% so với năm trước đó.

Rò rỉ thư mật của OPEC khiến thế giới tức giận

Thứ Bảy vừa qua (9/12), bầu không khí tại Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP28) đã diễn ra vô cùng căng thẳng, trong khi nhiều quốc gia muốn ký kết việc ngừng sử dụng nhiên liệu hóa thạch trước thứ Ba (12/12), thì áp lực đang đè nặng lên các quốc gia khai thác dầu trong giai đoạn đàm phán trong nước. Trong một bức thư bị rò rỉ, Tổng thư ký Kuwait của Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) 'khẩn trương' yêu cầu 23 thành viên hoặc các quốc gia liên kết của mình 'chủ động từ chối' bất kỳ thỏa thuận nào nhắm vào nhiên liệu hóa thạch trong các cuộc đàm phán về khí hậu. Dubai đã nhanh chóng đưa ra phản hồi về việc này.

Tương lai nhiên liệu hóa thạch sẽ là vấn đề gây tranh cãi tại Hội nghị COP28

Chủ tịch COP28 Sultan Al Jaber, kêu gọi các nước cần nhanh chóng tìm kiếm 'điểm chung' để giải quyết những bất đồng về tương lai của nhiên liệu hóa thạch.

EU đạt thỏa thuận về cải cách thị trường điện

Bộ trưởng Chuyển đổi Sinh thái Tây Ban Nha tuyên bố hôm thứ Ba (17/10) rằng, 27 nước thành viên EU đã đồng ý cải cách cơ bản thị trường điện châu Âu bằng việc tìm cách khắc phục tranh chấp Pháp - Đức, vốn đã cản trở mọi triển vọng đạt được thỏa thuận trong nhiều tháng.

Các nước EU nhất trí cải cách trợ cấp thị trường điện

Bộ trưởng năng lượng của các nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) đã đạt được thỏa thuận cải cách trợ cấp thị trường điện, xoa dịu căng thẳng giữa Pháp và Đức về khả năng cạnh tranh trong tương lai của các ngành công nghiệp.

Các nước EU nhất trí cải cách trợ cấp thị trường điện

Ngày 17/10, Bộ Năng lượng Tây Ban Nha cho biết Bộ trưởng năng lượng các nước Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí cải cách việc trợ cấp thị trường điện.

EU nhất trí thúc đẩy mục tiêu loại bỏ dần nhiên liệu hóa thạch tại COP28

Liên minh châu Âu (EU) tối 16/10 đã nhất trí quan điểm đàm phán chung của khối này tại Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP28) sẽ diễn ra tại Dubai (Các tiểu vương quốc Arab thống nhất - UAE) vào tháng 11 tới.

EU thúc đẩy loại bỏ dần nhiên liệu hóa thạch tại COP28

Ngày 17/10, Liên minh châu Âu đã đồng ý về quan điểm đàm phán cho hội nghị khí hậu sắp tới của Liên hợp quốc, gần như loại bỏ hoàn toàn nhiên liệu hóa thạch.

EU tìm tiếng nói chung cho việc chấm dứt sử dụng nhiên liệu hóa thạch

Hôm 16/10, các Bộ trưởng Môi trường EU nhóm họp tại Luxembourg cố gắng đạt được một thỏa thuận chung cho Liên minh châu Âu (EU) ở Hội nghị COP28 về biến đổi khí hậu, trong bối cảnh có sự không đồng quan điểm về vai trò của công nghệ hấp thụ carbon với mục tiêu loại bỏ nhiên liệu hóa thạch.

EU đạt thỏa thuận cắt giảm siêu khí nhà kính

Ngày 5/10, Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí một thỏa thuận về cắt giảm việc sử dụng siêu khí nhà kính trong tủ lạnh và máy điều hòa, một phần trong kế hoạch tổng thể của khối này nhằm hạn chế phát thải khí CO2 và bảo vệ môi trường.

Hợp tác quốc tế vì mục tiêu khí hậu

Tại hội nghị quốc tế về khí hậu và năng lượng với sự tham dự của khoảng 40 bộ trưởng và các nhà lãnh đạo thế giới diễn ra ở thủ đô Madrid của Tây Ban Nha, Giám đốc Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) Fatih Birol đã cảnh báo về những thách thức trong việc thực hiện mục tiêu giới hạn mức tăng nhiệt độ toàn cầu không quá 1,5oC. Ông kêu gọi tăng cường hợp tác trong bối cảnh thế giới đang chạy đua với thời gian trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.

Quay lưng lại với khí đốt của Nga, nói dễ làm khó!

Là một phần của lệnh trừng phạt chống lại Nga, các nước thuộc Liên minh châu Âu đã tuyên bố rằng họ sẽ giảm nhập khẩu khí đốt của Nga cho đến năm 2027. Tuy nhiên, những dữ liệu mới về thị trường năng lượng cho thấy một trở ngại lớn cho việc thực hiện kế hoạch này.

Tây Ban Nha ngày càng phụ thuộc vào khí đốt của Nga

Trong 7 tháng đầu năm, nhập khẩu khí đốt từ Nga tăng 70%, chiếm 21% tổng lượng nhập khẩu khi Tây Ban Nha trở thành khách hàng lớn thứ hai của Nga.

Liên minh châu Âu chưa có kế hoạch cấm nhập khẩu LNG của Nga

Chính phủ Tây Ban Nha đã xem xét về việc ngăn chặn nhập khẩu LNG của Nga nhưng không có cơ sở pháp lý nào để ban hành một lệnh cấm mà không có quan điểm nhất trí của EU.

Nga quyết đưa ra ánh sáng vụ Dòng chảy phương Bắc; đây là lý do EU chưa 'đóng băng' dòng chảy LNG của Moscow

Ngày 8/9, Bộ trưởng Năng lượng Tây Ban Nha Teresa Ribera khẳng định, Liên minh châu Âu (EU) hiện chưa có kế hoạch ngăn chặn khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga.

EU nhập khẩu khối lượng kỷ lục LNG từ Nga

Các quan chức EU cảnh báo rằng lệnh cấm hoàn toàn nhập khẩu LNG có nguy cơ gây ra một cuộc khủng hoảng năng lượng giống như năm ngoái.

Bất chấp xung đột tại Ukraine, EU vẫn tăng mạnh nhập khẩu LNG từ Nga

Các quốc gia trong Liên minh châu Âu (EU) ước tính đã chi hơn 5,3 tỷ euro để mua hơn một nửa lượng khí đốt tự nhiên lỏng (LNG) của Nga trong bảy tháng đầu năm 2023, với Tây Ban Nha và Bỉ là những người mua hàng lớn thứ hai và thứ ba trên toàn cầu, chỉ sau Trung Quốc.

Gia tăng nguy cơ sa mạc hóa ở Tây Ban Nha

Hạn hán kéo dài và tình trạng khai thác quá mức đất đai cho sản xuất nông nghiệp và công nghiệp đã làm dấy lên lo ngại về nguy cơ gia tăng diện tích 'đất cằn cỗi và sa mạc hóa' ở Tây Ban Nha.

EC thông qua quy định mới về pin góp phần chuyển đổi xanh

Quy định mới về pin đặt mục tiêu các nhà sản xuất nâng tỷ lệ thu gom pin di động phế thải lên 63% vào cuối năm 2027 và lên 73% vào cuối năm 2030.

Tây Ban Nha chật vật khống chế đám cháy rừng

Ngày 20/5, hơn 200 binh sĩ cùng hàng trăm lính cứu hỏa Tây Ban Nha được điều động trên khắp cả nước, với sự hỗ trợ của các đồng nghiệp Bồ Đào Nha, cùng nỗ lực khống chế đám cháy rừng đang vượt ngoài tầm kiểm soát ở vùng Extremadura miền Tây nước này.

Bộ trưởng Năng lượng Tây Ban Nha: EU sẽ sớm cấm LNG của Nga

Chia sẻ với Reuters, Bộ trưởng Năng lượng Tây Ban Nha Teresa Ribera nói rằng các nước thuộc Liên minh Châu Âu sẽ sớm đồng ý cấm nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ Nga.

Tây Ban Nha chi khẩn cấp hơn 2,2 tỷ euro để ứng phó với hạn hán

Chính phủ Tây Ban Nha vừa thông qua hàng loạt biện pháp đặc biệt để trợ giúp người nông dân, cung cấp tài chính hàng tỷ euro cho cơ sở hạ tầng để khắc phục tình trạng hạn hán ở nước này.

Tin Thị trường: Venezuela tạm dừng gần như toàn bộ hoạt động xuất khẩu dầu

Các ngành công nghiệp tại châu Âu tăng tiêu thụ khí đốt tự nhiên khi giá giảm; Venezuela tạm dừng gần như toàn bộ hoạt động xuất khẩu dầu...

Tây Ban Nha kêu gọi các nhà nhập khẩu không kí hợp đồng khí đốt với Nga

Tây Ban Nha, khách hàng lớn nhất châu Âu mua khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ Nga, đang kêu gọi các nhà nhập khẩu không ký hợp đồng mới với Moscow. (CLO) Tây Ban Nha, khách hàng lớn nhất châu Âu mua khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ Nga, đang kêu gọi các nhà nhập khẩu không ký hợp đồng mới với Moscow.

Châu Âu đối mặt hạn hán

Một đợt nắng nóng giữa mùa đông, lượng mưa thấp kỷ lục và tình trạng thiếu tuyết đáng kinh ngạc ở châu Âu đang đẩy các con sông, kênh và hồ trên khắp lục địa xuống mức thấp báo động.

Ngành dầu khí Na Uy đạt lợi nhuận kỷ lục nhờ khủng hoảng năng lượng từ xung đột ở Ukraine

Cuộc xung đột Nga - Ukraine đã thay đổi thị trường năng lượng, khiến nguồn cung giảm xuống trong khi giá lại tăng lên, giúp ngành dầu khí Na Uy thu lợi nhuận kỷ lục. Dự kiến, năm 2023, kỉ lục mới sẽ được thiết lập.

Bất đồng về áp trần giá khí đốt khiến kế hoạch giải quyết khủng hoảng của EU lâm nguy

Kế hoạch đối phó khủng hoảng năng lượng của EU đang gặp thách thức khi có ý kiến khác nhau về việc liệu có nên áp trần giá khí đốt tự nhiên nhập khẩu hay không và nếu có thì thực hiện ra sao.

Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha lập 'hành lang xanh' dẫn khí đốt mới

'Hành lang' mới nói trên giữa Tây Ban Nha và nước láng giềng Pháp là một hệ thống được lắp đặt dưới nước, trái ngược với dự án Midcat trên dãy núi Pyrenees nằm giữa hai quốc gia.

Kinh tế thế giới nổi bật (12-18/8): Kinh tế Nga vẫn 'sáng cửa', giá khí đốt sẽ tăng gấp đôi, lạm phát 'hỏi thăm' nhà giàu Mỹ, Trung Quốc đón tin vui

Giá dầu thế giới hạ nhiệt trong mối lo suy thoái, cải thiện dự báo lạm phát của Nga, giá khí đốt sẽ tăng gấp hơn 2 lần, lạm phát tác động tới người thu nhập cao Mỹ, Trung Quốc duy trì được xu hướng phục hồi... là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.

Đề xuất của Đức về đường ống khí đốt châu Âu được nhiều nước ủng hộ

Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha ngày 12/8 ủng hộ đề xuất của Đức về việc xây dựng một đường ống dẫn khí đốt nối bán đảo Iberia với trung tâm châu Âu, trong đó Tây Ban Nha cho biết một phần của đường ống có thể 'hoạt động' trong vòng vài tháng.

Đề xuất của Đức về đường ống khí đốt châu Âu được nhiều nước ủng hộ

Bộ trưởng Teresa Ribera hoan nghênh đề xuất trên của Đức và bày tỏ Tây Ban Nha 'sẵn sàng góp phần làm giảm cuộc khủng hoảng năng lượng... bằng cách sử dụng cơ sở hạ tầng tái khí hóa của Tây Ban Nha.'

'Bơ' khí đốt Nga, Đức đề xuất đường ống năng lượng mới, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha phản ứng thế nào?

Ngày 12/8, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha ủng hộ đề xuất của Đức về việc xây dựng một đường ống dẫn khí đốt nối bán đảo Iberia với trung tâm châu Âu. Madrid cho biết, một phần của đường ống có thể hoạt động trong vòng vài tháng.

Nguy cơ khủng hoảng năng lượng trầm trọng ở Châu Âu

Lệnh cấm nhập khẩu hoàn toàn than đá của Nga vào Liên minh châu Âu (EU) vừa chính thức có hiệu lực. Diễn ra trong bối cảnh EU đang vật lộn với chi phí năng lượng tăng vọt do khủng hoảng Ukraine, nhiều quốc gia trong khối đang tức tốc lao vào cuộc đua nước rút tiết kiệm năng lượng, bên cạnh những nỗ lực tìm kiếm các nguồn cung thay thế.

Quan chức hàng đầu EU: Công dân châu Âu phải sẵn sàng 'trả giá' để ủng hộ Ukraine

Ông Borrell nhận định rằng để ủng hộ Ukraine trong cuộc xung đột với Nga và giữ gìn sự thống nhất của EU thì người châu Âu phải sẵn sàng trả giá.

Tây Ban Nha công bố một loạt biện pháp khẩn cấp để tiết kiệm năng lượng

Quy định mới nêu rõ nhiệt độ của điều hòa tối thiểu là 27 độ C vào mùa Hè và tối đa là 19 độ C vào mùa Đông.

Thủ tướng Tây Ban Nha: 'Ngừng đeo cà vạt để tiết kiệm năng lượng'

Thủ tướng Tây Ban Nha Pedro Sánchez đang đề xuất người dân áp dụng quy định trang phục không cà vạt vào thứ Sáu để tiết kiệm năng lượng.

Tình đoàn kết của EU đứng trước phép thử về chia sẻ khí đốt

Tình đoàn kết về khí đốt của EU đang trở nên phức tạp do thiếu các thỏa thuận chia sẻ nhiên liệu.