Liên kết để phát triển nông nghiệp hiệu quả, bền vững

Những năm gần đây, TP. Phổ Yên chú trọng xây dựng, phát triển các mô hình liên kết trong lĩnh vực trồng trọt. Qua đó từng bước hình thành vùng sản xuất tập trung, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng nông sản và cải thiện thu nhập cho bà con nông dân.

Cây giảm nghèo ở Khe Mong

Khe Mong là xóm vùng cao của xã Văn Lăng (Đồng Hỷ), nơi có trên 95% số dân là người dân tộc thiểu số (chủ yếu là đồng bào Mông). Ngoài lúa và ngô thì cây chè đã bén rễ trên mảnh đất này từ năm 1975.

Đại Từ: Phấn đấu giá trị sản phẩm trên đất nông nghiệp đạt 143 triệu đồng/ha

Năm 2024, huyện Đại Từ đặt mục tiêu phấn đấu giá trị sản phẩm trên 1ha đất nông nghiệp đạt 143 triệu đồng (tăng 4,7 triệu đồng so với năm 2023).

Hòa Bình: Phát huy giá trị cây chè

Những năm qua, người dân xã Hòa Bình (Đồng Hỷ) đã chủ động đưa các giống chè lai vào trồng, áp dụng sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị sản phẩm.

Đồng Hỷ: Thêm 175ha chè được cấp chứng nhận VietGAP

Năm 2023, huyện Đồng Hỷ có thêm 175ha chè được cấp mới giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn VietGAP.

Để chè Phú Lương vươn xa

Thời gian qua, huyện Phú Lương chú trọng đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, xây dựng vùng chè VietGAP, chè hữu cơ… Nhờ đó thương hiệu chè Phú Lương ngày càng được khẳng định trên thị trường.

Sản xuất chè vụ đông: Lợi nhuận nhân đôi

Chè vụ đông có vị đượm, ngậy nên giá bán thường cao hơn chè chính vụ, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, thu nhập cho người dân trồng chè ở TP. Thái Nguyên.

Phúc Tân khởi sắc

Nhờ khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế của địa phương, những năm gần đây, diện mạo xã Phúc Tân (TP. Phổ Yên) có nhiều khởi sắc, chất lượng cuộc sống của người dân được cải thiện đáng kể.

Phú Hội đi lên từ cây chè

Xóm Phú Hội, xã Sơn Phú, là một trong những nơi đầu tiên của huyện Định Hóa thực hiện chuyển đổi diện tích chè giống cũ sang các loại chè lai.

Phổ Yên: Sản lượng chè hàng năm đạt gần 18 nghìn tấn

Diện tích chè trên địa bàn TP. Phổ Yên có 1.687ha, tăng bình quân 8-10ha/năm. Sản lượng chè búp tươi đạt gần 18 nghìn tấn/năm.

9x Hoàng Văn Tuấn và câu chuyện khởi nghiệp trên đất khó

Anh Hoàng Văn Tuấn, Bí thư Chi đoàn xóm Phú Thọ, xã Phú Đô (Phú Lương) đã mạnh dạn khởi nghiệp với mô hình trồng chè an toàn theo hướng hữu cơ.

Tăng thu nhập trên đất khó

Người dân vùng dân tộc thiểu số và miền núi không bỏ đất hoang mà tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp với thổ nhưỡng, khí hậu nhằm nâng thu nhập, cải thiện đời sống...

PTĐT - Những 'nhà khoa học chè' – họ là những người làm công tác nghiên cứu tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Chè (thuộc Viện khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc – Viện NOMAFSI) ở xã Phú Hộ, thị xã Phú Thọ có nhiều câu chuyện thú vị trong quá trình nghiên cứu sáng tạo các giống chè mới. Đằng sau sự phát triển của ngành công nghiệp sản xuất và chế biến chè đã có những cống hiến không ngừng nghỉ của nhiều thế hệ nhà khoa học nơi đây.

Tức Tranh phát huy thế mạnh cây trồng chủ lực

Với diện tích chè đạt trên 1,1 nghìn ha, Tức Tranh là địa phương có tổng diện tích chè lớn nhất trên địa bàn huyện Phú Lương. Xác định đây là cây trồng kinh tế mũi nhọn, thời gian qua, cấp ủy, chính quyền và nhân dân đã nỗ lực không ngừng nhằm nâng cao chất lượng và giá trị các sản phẩm chè của địa phương.

Gương sáng ở Bản Piềng

Từng có nhiều năm là cán bộ ở địa phương, sau khi nghỉ hưu ông Nguyễn Công Hiếu, người có uy tín ở xóm Bản Piềng, xã Thanh Định (Định Hóa) luôn đi đầu trong phát triển kinh tế, tích cực vận động nhân dân tham gia xây dựng nông mới, chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Qua đó, góp phần vào sự khởi sắc của diện mạo nông thôn ở Bản Piềng.

Đón Bằng công nhận Làng nghề chè truyền thống xóm 12, xã Cù Vân

Ngày 28-11, UBND xã Cù Vân (Đại Từ) đã tổ chức Lễ đón Bằng công nhận Làng nghề chè truyền thống cho xóm 12.

Thái Nguyên phát triển diện tích chè giống mới

Tỉnh Thái Nguyên có hơn 21.700 ha chè, trong đó diện tích chè kinh doanh hơn 18 nghìn ha. Ðây là cây trồng thế mạnh của tỉnh, góp phần phát triển nền sản xuất nông nghiệp hàng hóa bền vững, đem lại thu nhập ổn định cho người dân.