'Nếp áo thanh xuân' - nâng niu áo dài Việt Nam

Ngày 7/6, tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam (Hà Nội), Câu lạc bộ Di sản áo dài Việt Nam, thuộc Quỹ hỗ trợ bảo tồn Di sản văn hóa Việt Nam, tổ chức tọa đàm 'Nếp áo thanh xuân' và trao tặng áo dài cho cô giáo và nữ sinh các trường phổ thông thuộc địa bàn khó khăn ở Phú Thọ, Nghệ An và Thanh Hóa. Sự kiện thu hút đông đảo khán giả yêu tà áo dài, quan tâm đến di sản.

Cần đẩy mạnh văn hóa mặc áo dài trong đời sống đương đại

Theo GS.TS Từ Thị Loan, để áo dài ngày càng phát huy giá trị trong đời sống đương đại, cần đẩy mạnh văn hóa mặc áo dài, tôn vinh, quảng bá rộng rãi trang phục này, quan trọng là đa dạng hóa đối tượng, giới tính, lứa tuổi sử dụng.

Quảng bá, tôn vinh áo dài trong hành trình phát triển và hội nhập

Sáng 7/6, tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, Câu lạc bộ Di sản áo dài Việt Nam (dưới sự bảo trợ của Quỹ hỗ trợ bảo tồn Di sản văn hóa Việt Nam) đã tổ chức Tọa đàm 'Nếp áo thanh xuân'. Thông qua Tọa đàm, BTC mong muốn góp phần gìn giữ, quảng bá, tôn vinh áo dài-trang phục truyền thống của dân tộc, trong hành trình phát triển và hội nhập.

'Nếp áo thanh xuân' tôn vinh áo dài Việt

Ngày 7/6, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Câu lạc bộ Di sản áo dài Việt Nam đã tổ chức tọa đàm 'Nếp áo thanh xuân' nhằm lan tỏa tình yêu dành cho các giá trị di sản văn hóa của dân tộc đến thế hệ trẻ.

Để áo dài trở thành di sản văn hóa phi vật thể

Áo dài là hồn cốt, phong cách, khí chất của người Việt Nam. Vì thế, nhiều đơn vị, tổ chức, các chuyên gia văn hóa đều đang bàn cách đưa trang phục này trở thành di sản văn hóa.

Phiên chất vấn là dịp để đại biểu Quốc hội thấu hiểu những điểm nghẽn, bất ổn của ngành văn hóa

Chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thứ tư thuộc lĩnh vực văn hóa, thể thao vào du lịch, một số đại biểu quan tâm đến các giải pháp về việc làm cho vận động viên sau khi giải nghệ? Hoặc một vấn đề khiến dư luận xôn xao thời gian gần đây, đó là vụ việc vận động viên thành tích cao tố cáo huấn luyện viên bớt xén tiền thưởng, khẩu phần ăn. Để tiếp tục có thêm góc nhìn về vấn đề này và phiên chất vấn, trân trọng giới thiệu khách mời GS.TS Từ Thị Loan, Nguyên Viện trưởng Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam.

Đối thoại chính sách: Nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý thiết chế văn hóa cơ sở

Qua hơn 10 năm thực hiện Nghị quyết số 15-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương khóa XI về một số vấn đề chính sách xã hội giai đoạn 2012-2020, đất nước ta đã có một bước tiến dài trong việc nâng cao khả năng tiếp cận, thụ hưởng các dịch vụ xã hội cơ bản, thiết yếu của người dân trên các lĩnh vực việc làm, giáo dục, y tế, nhà ở, thông tin và nước sạch. Trong khi đó, khả năng tiếp cận, thụ hưởng văn hóa của người dân vẫn còn khiêm tốn, chưa thực sự tương xứng với thành quả của sự nghiệp đổi mới, phát triển đất nước.

Thủ công mỹ nghệ - gắn sáng tạo với bản sắc

Mang đậm bản sắc văn hóa Việt, một số sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam đang dần trở thành những món đồ tinh tế có giá trị cao. Để phát huy tiềm năng lớn của lĩnh vực nhiều thế mạnh này đòi hỏi giải pháp đồng bộ, toàn diện, từ khơi thông nguồn lực tới phát huy sức sáng tạo của các chủ thể liên quan.

Buồn vui nhà hát

Do nhiều nguyên nhân, việc vận hành, khai thác các nhà hát từ trung ương đến địa phương vẫn còn hạn chế chưa được giải quyết.

Đầu tư đúng mức để có công trình xứng tầm thời đại

Cần quan tâm đầu tư các công trình văn hóa, thể thao quy mô lớn, hiện đại, trở thành biểu tượng quốc gia, góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho người dân, khẳng định bản sắc và vị thế Việt Nam. Đây là ý kiến được nhiều đại biểu đưa ra tại Hội thảo Văn hóa 2024.

Khắc phục hạn chế về quy hoạch, công tác quản lý, vận hành các thiết chế văn hóa, thể thao

Phiên thảo luận 2 tại Hội thảo Văn hóa 2024, các đại biểu thống nhất quan điểm rằng, việc quản lý, sử dụng các thiết chế văn hóa, thể thao hiện nay cần có cơ chế đầu tư, quản lý đồng bộ, hiệu quả.

Cần cơ chế đầu tư, quản lý đồng bộ, hiệu quả các thiết chế văn hóa, thể thao

Thảo luận tại Hội thảo Văn hóa 2024, các đại biểu đều nhất trí rằng, việc quản lý, sử dụng các thiết chế văn hóa, thể thao hiện nay cần có cơ chế đầu tư, quản lý đồng bộ, hiệu quả.

GS.TS TỪ THỊ LOAN: HỘI THẢO VĂN HÓA 2024 – CHỦ ĐỀ ĐƯỢC LỰA CHỌN ĐÚNG VÀ TRÚNG

Ngày 12/5/2024, Hội thảo Văn hóa năm 2024 với chủ đề 'Chính sách và nguồn lực cho phát triển thiết chế văn hóa, thể thao' sẽ chính thức được khai mạc. GS.TS Từ Thị Loan, Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo, Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam cho rằng, chủ đề của Hội thảo năm nay rất đúng và trúng, sẽ góp phần tháo gỡ những điểm nghẽn trong tất cả các khâu để các thiết chế văn hóa, thể thao phát triển hiệu quả trong thời gian tới.

Lấp 'lỗ hổng' trong hoạt động quảng cáo:Đề cao trách nhiệm của nghệ sĩ

Danh tiếng và trách nhiệm của nghệ sĩ một lần nữa được đặt ra khi mới đây, dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo đã đề xuất bổ sung quy định quản lý hoạt động của người chuyển tải sản phẩm quảng cáo có tầm ảnh hưởng.

Nghệ sĩ, người nổi tiếng vi phạm trên mạng xã hội: Cần được xử lý ra sao?

Theo PGS.TS Bùi Hoài Sơn, lợi ích quá lớn trong khi xử phạt không đủ sức răn đe là một trong những yếu tố khiến nghệ sĩ có hành vi lệch chuẩn, không phù hợp.

Cấp thiết phải sửa Luật Quảng cáo - Bài 3: Siết chặt hoạt động quảng cáo sử dụng hình ảnh người nổi tiếng

Một trong những điểm mới nhận được nhiều sự quan tâm, đánh giá cao của dư luận tại dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Quảng cáo đó chính là bổ sung những quy định nhằm siết chặt hoạt động quảng cáo sử dụng hình ảnh người nổi tiếng. Thực tiễn thời gian qua cho thấy, đây là một vấn nạn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi của người tiêu dùng.

Nhận diện để bảo vệ, phát huy di sản văn hóa phi vật thể

Dù Việt Nam đã có bước tiến xa trong nhận diện di sản văn hóa phi vật thể, song các chuyên gia cho rằng cần tiếp tục có những chỉnh sửa phù hợp trong dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) từ khái niệm, phân loại, cũng như các nội dung liên quan tới ghi danh di sản. Trong đó, nên kế thừa tinh thần và các khái niệm trong Công ước của UNESCO.

Để các di sản được bảo tồn vĩnh cửu

Sau hơn 20 năm Luật Di sản văn hóa được ban hành và hơn 10 năm được sửa đổi, bổ sung, công tác bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa ngày càng hiệu quả với những thành tựu đáng ghi nhận. Tuy nhiên, trước những yêu cầu và đòi hỏi cấp bách từ thực tế, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về di sản văn hóa cũng dần bộc lộ một số hạn chế. Do đó, việc tiếp tục sửa đổi, bổ sung Luật Di sản văn hóa là hết sức cần thiết để bắt kịp sự vận động và biến chuyển của xã hội.

Dự thảo Luật Di sản Văn hóa (sửa đổi): Không đánh đổi, không tạo sức ép lên di sản vì mục tiêu phát triển kinh tế

TS Nguyễn Thế Hùng, nguyên Cục trưởng Cục Di sản văn hóa cho rằng, dù ở góc độ nào, Luật Di sản Văn hóa (sửa đổi) cũng cần thể hiện rõ quan điểm không đánh đổi, không tạo sức ép lên di sản vì mục tiêu phát triển kinh tế.

Góp ý dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi)

Ngày 28/3, tại Hà Nội, Hội Di sản Văn hóa Việt Nam tổ chức tọa đàm góp ý dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Tọa đàm đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp thiết thực của các đại biểu là chuyên gia, nhà nghiên cứu, quản lý di sản, văn hóa.

Đổi mới quản lý lễ hội: Đề cao vai trò tự quản của cộng đồng

Mặc dù lượng khách tham dự các lễ hội tháng Giêng khá lớn, nhưng ghi nhận tại nhiều điểm đến đã không còn xảy ra tình trạng chen lấn xô đẩy, tranh cướp… như những mùa lễ hội trước đây.

Để di sản 'sống' cùng đời sống thay cho bị 'nhốt' trong sự an toàn

Quản lý, phát huy tốt giá trị di sản văn hóa sẽ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, có những địa phương vẫn tư duy theo kiểu 'sợ trách nhiệm', dẫn tới tình trạng di sản phải nằm 'đắp chiếu'.

Hội thảo khoa học Đức Vương Ngô Quyền trong tâm thức Việt

Ngày 15/3, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp với Viện nghiên cứu văn hóa Thăng Long (Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam) và UBND huyện Tam Nông tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề 'Đức Vương Ngô Quyền trong tâm thức Việt'.

Có nên cấm kinh doanh bảo vật quốc gia?

Bảo vật quốc gia là hiện vật hàm chứa giá trị lịch sử, văn hóa và nghệ thuật lớn đối với quốc gia. Bởi vậy, góp ý dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), nhiều chuyên gia băn khoăn với việc cấm kinh doanh bảo vật quốc gia hay không?

Mùa lễ hội 2024: Chưa thể hài lòng!

Có thể thấy, nhiều biện pháp 'dẹp loạn' lễ hội khá kiên quyết của ngành văn hóa và các địa phương đã tạo nên những kết quả rõ rệt. Tuy nhiên, để có được những lễ hội an toàn, văn minh, sẽ còn cần nhiều hơn thế…

Bài cuối: Chuyên nghiệp hóa trong quản lý, tổ chức

Việc duy trì trật tự, văn minh hứa hẹn bức tranh lễ hội năm 2024 có nhiều điểm sáng, góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa Việt Nam; tuy nhiên, công tác quản lý, tổ chức lễ hội vẫn cần được theo dõi sát sao, hướng dẫn kịp thời.

Áo dài trên hành trình trở thành di sản văn hóa

Để áo dài ngày càng phát huy giá trị trong đời sống đương đại, việc tôn vinh, quảng bá rộng rãi, xây dựng hình ảnh chiếc áo dài Việt Nam trong làng thời trang thế giới… cần được quan tâm hơn nữa.

Nghệ sĩ Việt trả giá vì vạ miệng

Mạng xã hội là cầu nối giữa nghệ sĩ và công chúng, nhưng cũng đòi hỏi nghệ sĩ có ứng xử chuẩn mực. Trước Nam Em, không ít nghệ sĩ mắc phải sai lầm khi vạ miệng trên không gian mạng.

Giữ suối nguồn văn hóa trong lễ hội truyền thống

Tháng Giêng, Hai, trên khắp cả nước tưng bừng các hoạt động lễ hội truyền thống; câu chuyện phục dựng, gìn giữ bản sắc và biến đổi lễ hội phù hợp với bối cảnh đương đại một lần nữa được đặt ra.

Đừng để văn hóa chỉ là 'bánh xe thứ năm'

Chấn hưng văn hóa cần bắt đầu từ thể chế. Trước hết phải được thể hiện trong các quy định pháp luật, các quy tắc ứng xử xã hội.

Tọa đàm mùa Xuân 2024: Chấn hưng văn hóa bắt đầu từ đâu?

LTS: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đang đề xuất chủ trương đầu tư 350.000 tỷ đồng cho Chương trình mục tiêu quốc gia về chấn hưng, phát triển văn hóa, xây dựng con người Việt Nam giai đoạn 2025 - 2035.

Các đồng chí thông tin viên, cộng tác viên (TTV-CTV) thân mến!

Tuần qua, tòa soạn Báo Quân đội nhân dân (QĐND) nhận được nhiều tin, bài cộng tác của các đồng chí. Những tin, bài có chất lượng được các phòng biên tập, sử dụng, tiêu biểu là bài viết của các TTV-CTV:

Khai thác giá trị di sản, tạo nguồn lực cho phát triển

Chúng ta cần làm gì để bảo tồn giá trị truyền thống văn hóa, lịch sử của vùng đất Tây Hồ trong dòng chảy của nhịp sống hiện đại, phát huy hiệu quả tiềm năng để phát triển công nghiệp văn hóa nơi đây?

Thắp sáng di sản Thủ đô

Nhìn lại chặng đường hơn 4 năm thực hiện các sáng kiến thúc đẩy thiết kế sáng tạo, đến nay, nhiều tiềm năng di sản văn hóa của Hà Nội từng bị lãng quên đã được đánh thức.

Văn hóa Thăng Long Hà Nội - Khơi mở nguồn lực nội sinh

Trong những năm qua, Hà Nội luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa, coi văn hóa là động lực, là một trong các nguồn lực phục vụ công cuộc xây dựng và phát triển Thủ đô.

Nhân lên nét thanh lịch người Hà Nội

Mặc dù Hà Nội luôn chú trọng xây dựng, phát triển văn hóa, con người Thủ đô, song hiện vẫn còn không ít vấn đề chưa đẹp trong văn hóa ứng xử, trong nền nếp gia đình. Thực tế này đòi hỏi những nỗ lực hơn nữa trong xây dựng hệ giá trị gia đình Thủ đô, cũng như chuẩn mực người Hà Nội.

Hỗ trợ cộng đồng bảo vệ di sản đúng hướng

Mong muốn lan tỏa giá trị và bản sắc lễ hội đến cộng đồng và xã hội, bên cạnh nỗ lực chung tay gìn giữ di sản, nhiều địa phương đã nóng vội tìm cách sân khấu hóa, mở rộng trình diễn, diễn xướng lễ hội. Cách làm này vô tình làm lễ hội phần nào mất đi những giá trị độc đáo.

Cần tạo ra những 'cú hích' đưa các hệ giá trị thấm sâu vào cuộc sống

Xây dựng hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam thời đại mới chính là cách để chúng ta củng cố vững chắc trận địa tư tưởng, chấn hưng văn hóa, góp phần quan trọng để xây dựng sức mạnh mềm, sức mạnh nội sinh phát triển đất nước.

Trào lưu chụp ảnh áo dài, mặc hở hang, leo trèo ở di tích: Người đẹp làm xấu không gian đẹp

Thời gian gần đây không khó bắt gặp giới trẻ xúng xính trong tà áo dài, đi khắp phố phường Hà Nội theo trào lưu chụp ảnh. Tuy nhiên, một số bạn trẻ vì ham 'sống ảo' đã không ngần ngại leo cây, trèo lên tường di tích, thậm chí mặc phản cảm làm xấu hình ảnh di tích và cả nơi chùa chiền tôn nghiêm.

Gala chào xuân Giáp Thìn 2024: Biểu dương 70 tập thể, cá nhân đóng góp cho bảo tồn di sản văn hóa

Tại Gala Chào xuân Giáp Thìn 2024, Viện Nghiên cứu Văn hóa Thăng Long đã biểu dương 70 tập thể, cá nhân đóng góp cho việc bảo tồn di sản văn hóa.

GS.TS Từ Thị Loan: Yếu tố con người và cơ chế hoạt động góp phần quan trọng trong phát huy hiệu quả các thiết chế văn hóa, thể thao

Chiều 18/1, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội sẽ tổ chức Phiên giải trình 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về xây dựng, quản lý và sử dụng thiết chế văn hóa, thể thao giai đoạn 2013 - 2023'. Nhiều chuyên gia cho rằng, thông qua sự kiện này sẽ là tiền đề cho những quyết sách thiết thực, giúp hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao nước ta phát huy hiệu quả trong thời gian tới.

Biệt thự 5.000m2 của cụ bà bán rau xôn xao cộng đồng mạng

Vẻ nguy nga, tráng lệ của căn biệt thự trong khuôn viên rộng khoảng 5.000m2 giữa vùng quê khiến những ai tận mắt chiêm ngưỡng đều xuýt xoa.

GS.TS TỪ THỊ LOAN: PHIÊN GIẢI TRÌNH VỀ THIẾT CHẾ VĂN HÓA, THỂ THAO - TIỀN ĐỀ CHO NHỮNG QUYẾT SÁCH THIẾT THỰC TRONG THỜI GIAN TỚI

Dự kiến chiều ngày 18/01, ngay sau khi bế mạc Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội sẽ tổ chức Phiên giải trình 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về xây dựng, quản lý và sử dụng thiết chế văn hóa, thể thao giai đoạn 2013 - 2023'. GS.TS Từ Thị Loan, Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo, Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam bày tỏ vui mừng và tin tưởng, sự kiện này sẽ là tiền đề cho những quyết sách thiết thực, giúp hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao nước ta phát huy hiệu quả trong thời gian tới.

Phát triển văn hóa: Cần chú trọng đầu tư vào lực lượng sáng tạo, văn nghệ sỹ

Theo các chuyên gia, yếu tố con người bao gồm lực lượng văn nghệ sỹ, nghệ nhân, tri thức dân gian chính là nguồn lực then chốt cho ngành Văn hóa phát triển.

GS.TS TỪ THỊ LOAN: CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ VĂN HÓA - KỲ VỌNG ''CÚ HÍCH'' LỚN

Bày tỏ vui mừng khi Quốc hội yêu cầu trong năm 2024, Chính phủ trình Quốc hội phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2025 – 2035, GS.TS Từ Thị Loan, Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo, Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam cho biết, đây sẽ là sự hỗ trợ kịp thời và quan trọng, tạo ra cú hích để ngành văn hóa chuyển mình và đạt được những thành tựu khả quan.

Gỡ điểm nghẽn, rào cản, phát triển bền vững công nghiệp văn hóa

Kết luận của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021 đã nêu rõ ngành Văn hóa cần phải thực hiện một số nhiệm vụ trọng tâm để tiếp tục xây dựng, giữ gìn, chấn hưng và phát triển nền văn hóa dân tộc, trong đó có việc khẩn trương phát triển các ngành công nghiệp văn hóa, xây dựng thị trường văn hóa lành mạnh.

Phát triển công nghiệp văn hóa: Nhiều 'khoảng trống' phải được lấp đầy!

Việc Hội nghị về phát triển công nghiệp văn hóa lần đầu được tổ chức, do đích thân Thủ tướng Chính phủ chủ trì một lần nữa cho thấy phát triển CNVH không chỉ là xu hướng mà đã là một yêu cầu cấp bách.

Khai thác giá trị kinh tế của di sản

Thuật ngữ kinh tế học di sản xuất hiện từ vài năm trước và dần hiện lên một cách rõ nét hơn. Xu thế này không chỉ đem lại sức sống mới cho di sản mà còn mang về nguồn thu lớn cho cộng đồng.

Sức hút của di sản

Sự kiện đáng chú ý gần đây là việc Việt Nam được Tổ chức Du lịch thế giới (WTA) vinh danh là 'Điểm đến Di sản hàng đầu thế giới' năm 2023. Đây là lần thứ 4 Việt Nam nhận được giải thưởng của WTA.

Biểu tượng của ý chí, tinh thần con người Việt Nam thời đại mới

Hệ giá trị chuẩn mực con người Việt Nam thời đại mới không phải được hình thành chỉ ngày một ngày hai, mà phải được nuôi dưỡng, giáo dục, vun đắp từng ngày, từng giờ, được hun đúc, trao truyền ngấm dần từ thế hệ này qua thế hệ khác, trở thành căn tính, thói quen tự nhiên trong cuộc sống. Có như vậy, những chuẩn mực giá trị tốt đẹp mới trường tồn; mãi là biểu tượng cho ý chí và tinh thần của con người Việt Nam thời đại mới.

Kỳ vọng bước đột phá mới sau Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam

Phát triển công nghiệp văn hóa đang trở thành xu hướng và được xác định là phần quan trọng, bền vững, thu hút nguồn lực, lao động, việc làm, phát huy lợi thế cạnh tranh.

Bài 2: Để sản phẩm OCOP phát huy đúng vai trò

Hiện nay, sản phẩm thủ công mỹ nghệ (TCMN) của Việt Nam đã có mặt tại hơn 163 quốc gia và vùng lãnh thổ, chiếm gần 10% nhu cầu của thị trường toàn cầu, luôn nằm trong Top 10 mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch lớn nhất của Việt Nam. Hà Nội đang đẩy mạnh sản phẩm OCOP là mặt hàng chính trong phát triển kinh tế làng nghề, nhất là làng nghề ở Hà Tây (cũ)...