Ngoài Tám Thánh đạo không có bốn quả Sa-môn

Tám Thánh đạo là con đường đạo tám ngành: Chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định. Bốn quả Sa-môn là Sơ quả Tu-đà-hoàn, Nhị quả Tư-đà-hàm, Tam quả A-na-hàm, Tứ quả A-la-hán.

Những sự kiện quan trọng kỷ niệm Đại lễ Tam hợp Vesakhapuja (P.2)

Canh chót đêm Rằm tháng Vesakhamāsa cách đây 2.613 năm, tại Đại cội Bồ Đề trong khu rừng Uruvela (nay gọi là Bodh Gaya xứ Ấn Độ), tỉnh Senanigama, đức Bồ Tát Siddhattha chứng đắc thành đức Phật Chính đẳng giác có danh hiệu là đức Phật Gotama.

Cúng dường Như Lai

Cúng dường Đức Phật là việc thường ngày của những người con Phật. Lễ phẩm dâng cúng thông thường là hương, đèn, hoa, trái, trà, bánh, có nơi chỉ là nước sạch. Với tấm lòng thành tín, lễ vật có nguồn gốc chính đáng, cung kính dâng lên Ngài tạo ra sự cúng dường thanh tịnh, phước sinh vô lượng.

Cảnh giới thiền định

Ngồi thiền, ngồi tới lúc trong không có thân tâm, ngoài không có thế giới, xa gần đều trống rỗng thì mới đạt đến chỗ không có ngã tướng, không có nhân tướng, không có chúng sinh tướng, không có thọ giả tướng; cũng là lúc 'tâm quá khứ không có, tâm hiện tại không có, tâm vị lai cũng không có'.

Con đường giác ngộ theo kinh điển Nikaya

Chỉ có một con đường duy nhất đưa đến giác ngộ giải thoát đó là hành thiền. Như chúng ta thấy bậc Ðạo Sư của chúng ta trước khi thành đạo, Ngài đã có nhiều kinh nghiệm về thiền như vậy và đã tự mình khám phá ra con đường giới định tuệ đưa đến giác ngộ giải thoát, cho đến khi thành đạo và ngay cả trước khi Niết bàn Ngài cũng hành thiền định.

Chết không bứt rứt

Bứt rứt là cảm giác khó chịu, không yên trong người. Cả thân và tâm đều không thoải mái, bất an.

Chết an lành

Chết an lành là mong mỏi to lớn và sau cùng của một kiếp nhân sinh. Ngoài đời hằng mong sinh thuận tử an. Trong đạo cũng cầu an tường xả báo, thâu thần thị tịch. Mong cầu thì như vậy nhưng sự thật luôn phũ phàng. Một cái chết với thân đầy đau đớn, tâm mê mờ hoảng loạn sẵn sàng chờ đợi bất cứ ai.

Sự thật ít ai tường tận về bộ tóc của Đức Phật

Nhiều tranh vẽ, bức tượng tạc Đức Phật cho thấy Ngài để tóc với các lọn xoắn ốc. Thế nhưng, những người xuất gia khác đều cạo đầu. Vì sao lại vậy?

Thực hành Thiền mừng mùa Xuân Giáp Thìn 2024

Sau mỗi thời thiền ngồi 20 phút lại là 1 thời thiền đi chừng 20 đến 30 phút. Mỗi ngày 6 thời thiền ngồi. Rồi thiền đứng, thiền mát xa, thiền khí công. Tôi rất ấn tượng với thiền ăn, thiền cười, thiền buông thư, thiền lau nhà, thiền nấu cơm thiền rửa bát.

Nghi thức Cung tiễn chư Thiên (23 tháng Chạp)

Nghi thức Cung tiễn chư Thiên - Hôm nay ngày… tháng… năm chọn sắm mấy thức chay thanh nhẹ dâng cúng, quyền cao của thiên chủ, mong rủ thiên ân dung thọ tấc lòng thành dâng cúng. Lại ngưỡng mong: Phật đoái lòng thương, đức Trời trải rộng theo chỗ cầu mà ban ân...

Tạo duyên giáo hóa chúng sanh (Phần 4)

'Trở Về Đạo Phật' là một tập sách mỏng, do bác sĩ Trí và Đức Tâm ghi lại từ một cuộn băng cassette, đã được ghi âm buổi tọa đàm của Trưởng lão Thích Thông Lạc với quý tu sĩ tăng, ni Đại Thừa, Thiền Tông và phật tử Thành phố Hồ Chí Minh, tại tu viện Chơn Như.

Đức Phật thiền gì để thành ĐẠO?

Trước khi đức Phật giác ngộ, Ngài đã học thiền Định có tầm tứ của các Thiền sư trước nhưng không đạt được hỷ lạc bởi Định sinh do các phương pháp trước đây là Tà định (Có tầm tứ), chỉ khi Ngài vô tình nhớ lại phương pháp tự thân phát hiện hồi bé là loại thiền Không tầm tứ thì mới phát sinh Chính Định

Phật giáo có đường lối riêng – Phần 5

Sự thật, đức Phật tu tập ngăn ác diệt ác pháp, sinh thiện tăng trưởng thiện pháp trong pháp môn Tứ Chánh Cần.

Phật giáo có đường lối riêng – Phần 3

Những pháp môn tu học hiện giờ của Phật giáo được pha trộn rất nhiều giáo pháp của ngoại đạo như kinh Pháp Hoa dạy: 'Dù cho tạo tội hơn núi cả Diệu Pháp Liên Hoa tụng mấy hàng'

Như Lai là thầy chỉ đường

Thế Tôn sau khi chứng đắc Vô thượng chánh đẳng giác, Ngài vân du khắp xứ Ấn Độ tùy duyên thuyết pháp độ sinh. Tùy duyên thuyết pháp nghĩa là dựa vào thực tiễn, đối cơ mà nói pháp thích hợp giúp người nghe pháp thức tỉnh, chuyển hóa hoặc giác ngộ.

Vai trò của thầy và trò theo quan điểm của Phật giáo

Theo quan điểm của Phật giáo về vai trò của người học trò, trong suốt quá trình học tập, thực hành để đạt được mục đích cuối cùng là 'giác ngộ' thì người học trò phải luôn tự lực, đi bằng đôi chân của chính mình dưới sự hướng dẫn chỉ dạy của thầy.

Mở được nguồn tâm để phát huy sự vô tận vốn có

Năm nay kỷ niệm 60 năm ngày Bồ-tát Quảng Đức vị pháp thiêu thân. Trước khi ngài tự thiêu, Việt Nam chưa được thế giới biết đến là một quốc gia có chủ quyền, độc lập hoàn toàn.

Nghe nhiều, biết nhiều, nói ít

Như tôi đã gợi ý lần trước, Tăng Ni là người xuất gia phải cố gắng thực tập cho được Sơ quả của hàng Thanh văn, nghĩa là tập đoạn trừ ba nghiệp tham, sân, si, đó là pháp căn bản nhất trong đạo Phật. Được như vậy, mới bàn đến những việc cao hơn. Vì còn buồn, giận, lo, sợ là còn ở trong nhà thế tục.

Tư tưởng Phật giáo Việt Nam thế kỷ III nhìn từ Lục Độ Tập Kinh

Theo Phật giáo Đại thừa một hành giả, một vị Bồ Tát muốn tu thành Phật quả phải nỗ lực thực hành đầy đủ trọn vẹn sáu pháp: Bố thí,Trì giới, Nhẫn nhục, Tinh tấn, Thiền định, Trí tuệ đến mức tròn đầy viên mãn. Nhìn từ góc độ xây dựng nhân cách phẩm chất, năng lực con người cho đất nước, cho dân tộc thì mẫu người lý tưởng nhất là rèn luyện được sáu phẩm chất theo tinh thần của Phật giáo qua Lục độ tập kinh

Niềm vui của người tại gia và xuất gia

Đức Phật dạy người tại gia vì tự do mà được khoái lạc, an vui và người xuất gia vì không tự do mà được hoan hỷ, an lạc.

Thị hiện Đản sanh

Một mùa Khánh đản nữa lại về trên quê hương đất nước Việt Nam, cũng như khắp nơi trên thế giới. Kể từ khi Liên Hiệp Quốc công nhận ngày Vesak là lễ hội toàn cầu, đó cũng là niềm tự hào, niềm vui chung của tất cả những người con Phật.

Tuệ giác của Đức Phật

Nhân ngày Đại lễ Phật đản, tôi sẽ nhắc lại những đặc điểm nổi bật trong đời sống của Đức Phật, Tăng Ni Phật tử hiểu và noi theo, ứng dụng tu hành, xứng đáng là đệ tử Phật, đi theo con đường Phật đã đi, làm những việc Phật đã làm.

Không vô biên xứ định, Thức vô biên xứ định, Vô sở hữu xứ định

Khởi đầu việc tìm chân lý, các nhà tôn giáo đưa ra thuyết sáng tạo, sáng thế là thế giới này do đấng thần linh tạo nên và con người cùng muôn vật cũng do thần linh tạo ra. Vì vậy, sự sống của chúng ta do đấng sáng tạo quyết định, chúng ta không có quyền quyết định.

Ý nghĩa quá trình tìm đạo và tu chứng của Đức Phật

Khi tán thán Đức Phật, hàng đệ tử thường ca ngợi Ngài là bậc tự mình giác ngộ, không thầy chỉ dạy. Tuy nhiên, lời tán thán ấy chắc hẳn cũng khiến không ít người băn khoăn về quá trình xuất gia tìm đạo, sự tự tu và tự chứng của Ngài…

Nhập Không môn vào thế giới Phật

Tu thiền, ngộ được thiền và tu đến mức nhập Không môn là vào cửa Không, thiền sư sẽ thấy mình tan biến vào hư không, tất cả là hư không, lúc đó không còn có ngã, nhơn và thọ giả, nói cách khác, không còn gì, gọi là Niết-bàn được giải thoát.

Tinh tấn quá mức cũng không tốt

Tu tập mà giải đãi, biếng nhác thì không tiến đạo, bị mọi người quở trách, động viên nên tinh tấn. Ấy vậy mà tinh tấn quá mức cũng không nên, bị Phật rầy.

Tu nhân gì để được sinh thiên?

Ngoài Thập thiện nghiệp và Tứ vô lượng tâm, trong Kinh tạng Đức Phật còn dạy nhiều nhân hạnh khác nữa để được sinh cõi trời.

Tâm giao Thầy trò

Trước khi Phật đến cây bồ-đề thiền định và sau khi Phật thành đạo, Ngài đi thuyết pháp giáo hóa thì cũng là Ngài, không phải là ai khác.

Đức Phật khuyên A-la-hán hành Bồ-tát đạo, cầu Vô thượng giác

Có thể nói các vị Bồ-tát lớn thọ sanh đều có chủ ý, vì các Ngài đã chứng Vô sanh, được giải thoát rồi, nhưng hiện lại sinh tử để có điều kiện thực tập pháp Phật giúp trí tuệ tăng thêm và làm thêm việc phước đức.

Chiêm nghiệm thực tế từ kinh luận

NSGN - Chiêm nghiệm thực tế từ những câu chuyện nhỏ được kể trong kinh luận cho mình một trải nghiệm mới, hiểu được bản chất sự việc con người nhiều hơn, quan trọng là giúp mình bình thản hơn với những gì xảy ra trong thế giới này.

Cách nào để định tâm?

Tôi xuất gia đã ba năm nhưng tâm không định được, hay suy nghĩ vẩn vơ, khó tập trung vào việc tụng kinh, niệm Phật. Có cách gì để định tâm? (Ý LÊ, lehuynhnhuy...@gmail.com)

Tu tập cũng như giữ thành

'Một thời, Đức Phật du hành nước Xá-vệ, ở trong Thắng Lâm, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ Đức Thế Tôn nói với các Tỳ-kheo:

Mối liên hệ khắng khít của nhiều đời trước và đời này

Chúng ta chưa biết quá khứ của mình và người thì có thể dùng cảm tính để biết. Nghĩa là tới chỗ nào hành đạo mà thấy người ta không cảm tình với mình, dù mình cố gắng làm gì đi nữa họ cũng không thương thì nên đi chỗ khác tu.

Học theo Bồ-tát chế tác tâm từ

Trong Phật giáo Bắc tông (Đại thừa), nói đến tâm từ là liên tưởng ngay đến Bồ-tát Quán Thế Âm, người Mẹ hiền yêu thương chúng sinh như con đỏ.

Suy nghiệm lời Phật : Hưởng thụ lạc được Như Lai khen ngợi

Sống ở đời thì phải vui mới khỏe và đáng sống. Kém vui thì thân thụ động, tâm buồn chán, u sầu, nhiều loại bệnh tật não phiền cũng bắt đầu từ đây. Không chỉ người đời cần vui vẻ, thoải mái mà người tu cũng rất cần sống vui, an lạc.

Thiền sư Thích Thanh Từ giảng 'Tuệ giác của Đức Phật'

Hôm nay, nhân ngày Đại lễ Phật đản cũng là ngày vui của Tăng Ni và Phật tử, tôi sẽ nhắc lại những đặc điểm nổi bật trong đời sống của Đức Phật. Mong rằng quý vị nghe, hiểu và ứng dụng tu hành, xứng đáng là người đệ tử đi theo con đường Phật đã đi, làm những việc Phật đã làm.

Thiền trong công việc

Nếu như đi bộ là một môn thể dục không tốn tiền và lúc nào cũng có thể tập được thì thiền là một pháp tu không mất thời gian và lúc nào cũng có thể thực tập được. Đó là thiền trong bốn oai nghi đi đứng nằm ngồi và trong mọi công việc sinh hoạt hàng ngày.