Phía Bắc sắp có một đợt mưa dông lớn

Trưa 11-5, Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng chống thiên tai đã ra công văn gửi các tỉnh miền Bắc và khu vực Bắc Trung bộ, đề nghị ứng phó một đợt mưa lớn diện rộng.

Mùa mưa về dần, xâm nhập mặn giảm

Chiều 10-5, Tổng cục Khí tượng - Thủy văn đã có báo cáo cập nhật dự báo xu thế xâm nhập mặn và thời tiết ở ĐBSCL trong 10 ngày tới.

Bộ TN-MT cảnh báo, từ nửa cuối tháng 5, nắng nóng ở Nam bộ sẽ kết thúc nhưng dịch chuyển vùng hoạt động ra miền Bắc và miền Trung (năm nay, nắng nóng có thể kéo dài đến tận tháng 8). Từ nửa cuối tháng 6, trên Biển Đông có thể có bão hoặc áp thấp nhiệt đới.

Trung tâm Dự báo khí tượng - thủy văn quốc gia: Từ ngày 4 hoặc 5-5, TPHCM sẽ có mưa giông rải rác

Từ ngày 4 hoặc 5-5, TPHCM và Nam bộ sẽ có mưa giông rải rác, nắng nóng sẽ dịu hơn. Cách đây 1-2 tháng, cơ quan khí tượng nhận định phải cuối tháng 5, sang tháng 6, miền Nam mới bước vào mùa mưa.

Bài 3: Biến nguy thành cơ trong ứng phó hạn mặn

Bài 3 của chùm bài đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm biến thách thức từ biến đổi khí hậu thành cơ hội phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng tôn trọng quy luật tự nhiên, phù hợp điều kiện thực tế.

Nam Bộ thích ứng với hạn mặn khốc liệt - Bài 3: Biến nguy thành cơ

Hạn mặn đã trở thành hiện thực khốc liệt mà người dân Nam Bộ phải gánh chịu. Nếu không thay đổi nhận thức nguồn nước ngọt là vô tận, một ngày không xa, người dân nơi đây sẽ rơi vào cảnh không có nước ngọt để sinh hoạt. Bên cạnh việc thay đổi nhận thức của người dân, cần có giải pháp cụ thể để hạn mặn không còn là thiên tai mà còn là cơ hội để người dân thích ứng với sự thay đổi của thiên nhiên, vươn lên từ những thách thức mà thiên nhiên mang lại.

Tổng cục Khí tượng - thủy văn vừa có báo cáo nhận định tình hình thời tiết trên phạm vi cả nước (thời hạn tháng) từ nay đến ngày 10-5.

Miền Bắc sắp nắng nóng diện rộng

Theo dự báo, Hà Nội sắp kết thúc những ngày mát mẻ, Tây Bắc bộ sẽ có nắng nóng trên diện rộng. Đồng thời, nắng nóng ở Đông Nam bộ vẫn kéo dài nhiều ngày nữa.

Các tỉnh phía Nam 'căng mình' chống hạn, mặn xâm nhập

Theo đánh giá của các cơ quan chuyên môn, từ đầu mùa khô đến nay, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long ở mức cao hơn trung bình nhiều năm và mùa khô năm 2022 - 2023. Hạn hán, xâm nhập mặn đã gây thiếu nước ngọt cục bộ, ảnh hưởng đến sinh hoạt của người dân, nhất là ở nông thôn. Theo thống kê, có khoảng 73.900 hộ dân bị thiếu nước sinh hoạt ở các mức độ khác nhau.

Kiểm soát và thích ứng hạn mặn, nhiệm vụ phải làm cho vựa lúa quốc gia

Những bất lợi của khu vực Tây Nam bộ trước diễn biến thực tế khó khăn do hạn, mặn xâm nhập. Trong đó, ngoài những yếu tố tự nhiên gây tác động tiêu cực đến đời sống, sản xuất và sinh hoạt của cư dân trong vùng thì việc quản lý và khai thác nguồn tài nguyên của con người cũng là một tác nhân ảnh hưởng.

Hồi 20 giờ 15 ngày 31-3, cơ quan khí tượng đã có báo cáo ghi nhận mức nhiệt độ cao nhất lên tới 39 độ C đến gần 40 độ C tại nhiều khu vực trong ngày cuối của tháng 3.

Đồng bằng sông Cửu Long: Tập trung ứng phó với cao điểm hạn mặn

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang trong giai đoạn hạn mặn gay gắt, tuy nhiên theo các chuyên gia, nhờ dự báo sớm và có các biện pháp chủ động để thích nghi, đến nay thiệt hại do hạn không lớn như hồi 2015-2016.

Thích ứng với hạn, mặn vùng đồng bằng sông Cửu Long

Ngày 27/3, tại Cần Thơ, báo Tiền Phong phối hợp Đại học Cần Thơ tổ chức hội thảo 'Sống chung với hạn, mặn vùng Đồng bằng sông Cửu Long'.

Giải pháp nào cho vùng sông nước thiếu nước?

Đó là thông tin mà ông Trần Anh Tuấn, Phó chủ tịch Hội cấp thoát nước Việt Nam chia sẻ trong hội thảo Sống chung với hạn, mặn Đồng bằng sông Cửu Long do báo Tiền phong tổ chức vào sáng 27/3, tại Cần Thơ.

Dự báo mùa khô và mùa hè năm nay sẽ có những đợt nắng nóng kỷ lục. Số đợt nắng nóng sẽ nhiều hơn và gay gắt hơn trung bình nhiều năm.

Ứng dụng khoa học - công nghệ cảnh báo sớm thiên tai

Theo ông Đinh Quang Hạnh, Phó Giám đốc Đài Khí tượng - Thủy văn tỉnh Lào Cai, những năm qua, tiến bộ khoa học, kỹ thuật, công nghệ đã góp phần không nhỏ trong việc cảnh báo sớm các loại hình thiên tai nguy hiểm, nâng cao chất lượng dự báo.