Cần chính sách đặc thù hỗ trợ làng nghề

Làng nghề ở Hà Nội không chỉ là nơi hoạt động sinh kế, phát triển kinh tế - xã hội mà còn là không gian bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, lịch sử của các vùng, miền, địa phương. Tuy nhiên, chưa nhiều chính sách hỗ trợ thợ giỏi và nghệ nhân đúng, chúng nên việc phát triển làng nghề, các nghệ nhân, thợ giỏi trong làng tiếp cận chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có.

Hà Nội: phát triển nghề trồng hoa thành ngành kinh tế mũi nhọn

Chuyển đổi dần những diện tích canh tác lúa kém hiệu quả sang trồng hoa gắn với phát triển du lịch là định hướng được Hà Nội xác định nhằm cụ thể hóa các mục tiêu Chương trình số 04-CTr/TU của Thành ủy.

Hà Nội: Hơn 10 tỷ đồng hỗ trợ thiết bị chuyển đổi số nông nghiệp

Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội dự kiến bố trí hơn 10 tỷ đồng từ nguồn ngân sách thành phố Hà Nội cấp bổ sung cho các huyện nhằm hỗ trợ máy móc, thiết bị để chuyển đổi số trong nông nghiệp.

Sóc Sơn dập 2 ổ dịch dại tại các xã Minh Trí, Hồng Kỳ

Sáng 11-4, Đoàn công tác của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) cùng đại diện Cục Thú y vùng 1 (Bộ NN&PTNT) kiểm tra, giám sát, hướng dẫn địa phương phòng, chống bệnh dại động vật trên địa bàn huyện Sóc Sơn.

Hà Nội: Phát triển nuôi trồng thủy sản chưa xứng với tiềm năng

Hiệu quả từ các vùng nuôi trồng thủy sản (NTTS) tập trung theo hướng công nghệ cao, nuôi thâm canh của Hà Nội được đánh giá chưa xứng với tiềm năng khi năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng của sản phẩm thủy sản vẫn khiêm tốn.

Tháo nút thắt chăn nuôi thủy sản

Hà Nội có tổng diện tích mặt nước lên tới 30.800ha, trong đó có khoảng 24.200ha nuôi trồng thủy sản. Dù đã hình thành được một số vùng tập trung theo hướng công nghệ cao, nuôi thâm canh mang lại giá trị cao, song ngành chăn nuôi thủy sản của thành phố vẫn gặp không ít khó khăn, thách thức.

Hà Nội chuyển đổi số: chìa khóa để sản phẩm thủ công bứt phá

Thương mại điện tử (TMĐT) trong lĩnh vực quảng bá sản phẩm nông sản, làng nghề Thủ đô đang đem lại hiệu quả tích cực và được xác định là một trong những khâu đột phá, tạo ra hướng đi mới, bền vững trong hoạt động sản xuất nông nghiệp. Kết nối tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp thông qua các nền tảng số chính là giải pháp quan trọng giúp cho các DN, các HTX xây dựng hình ảnh và phát triển thương hiệu sản phẩm; hướng tới các tiêu chuẩn xuất khẩu, đáp ứng yêu cầu tái cơ cấu ngành nông nghiệp và hội nhập kinh tế quốc tế.

Hà Nội: Dư địa lớn từ nuôi trồng thủy sản công nghệ cao

Với tổng diện tích mặt nước lên tới gần 31.000ha, Hà Nội có dư địa lớn để phát triển lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là nuôi trồng thủy sản ứng dụng công nghệ cao, theo hướng hữu cơ.

Chăn nuôi an toàn, bền vững lên ngôi

Những năm qua, trên địa bàn Hà Nội đã hình thành và phát triển nhiều mô hình, trang trại chăn nuôi an toàn sinh học, có truy xuất nguồn gốc, cung cấp sản phẩm an toàn cho thị trường Thủ đô.

Hướng đến nền nông nghiệp đô thị, sinh thái

Với định hướng xây dựng nền nông nghiệp đô thị, sinh thái gắn với du lịch, ngành Nông nghiệp Hà Nội không chỉ đơn thuần là sản xuất, mà phải là nền nông nghiệp của thị trường với hệ thống kinh doanh số hiện đại, đáp ứng nhu cầu của người dân Thủ đô. Đồng thời, Hà Nội phải là nơi trung chuyển, phân phối nông sản an toàn cho các tỉnh, thành phố trong cả nước.

Hà Nội đẩy mạnh xây dựng nhãn hiệu cho sản phẩm OCOP

Sau hơn 4 năm triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), Hà Nội là địa phương dẫn đầu cả nước về số lượng sản phẩm được đánh giá, phân hạng. OCOP dần trở thành thương hiệu mạnh, được người tiêu dùng Thủ đô và cả nước tin dùng.

Thời gian qua, nhiều cơ sở, doanh nghiệp chăn nuôi trên địa bàn thành phố Hà Nội đã thúc đẩy chuyển đổi số, đưa công nghệ cao vào sản xuất bằng việc áp dụng hệ thống cảm biến để kiểm soát nhiệt độ chuồng nuôi, xây dựng hệ thống nước uống tự động, theo dõi chăm sóc đàn vật nuôi trên máy tính…

Hà Nội thu hút đầu tư vào chế biến nông sản

Để tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp, giải quyết tình trạng nông sản ùn ứ khi vào vụ thu hoạch, Hà Nội đang triển khai nhiều giải pháp nâng cao năng lực chế biến nông sản cũng như ban hành cơ chế, chính sách thu hút các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực này.

Hà Nội: 2 cây bách xanh đầu tiên được công nhận là Cây di sản Việt Nam

2 cây bách xanh có tuổi đời cả trăm năm tại vườn Quốc gia Ba Vì vừa được Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam công nhận là Cây di sản Việt nam.

Để nông sản không... 'sáng tươi - chiều héo'

Sơ chế, chế biến sâu góp phần nâng cao giá trị, tăng tính cạnh tranh cho nông sản. Tuy nhiên, thời gian qua, việc đầu tư dây chuyền chế biến sâu nông sản, thực phẩm vẫn chưa được quan tâm đúng mức, nên vẫn còn xảy ra tình trạng nông sản 'được mùa - mất giá', 'sáng tươi - chiều héo'...

Nông nghiệp Hà Nội sau Tết Nguyên đán 2024: Gắn sản xuất với nhu cầu thị trường

Sau khi cung cấp một lượng lớn thực phẩm cho thị trường Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, các hộ nông dân, hợp tác xã lại bắt tay vào vụ sản xuất mới. Ngành Nông nghiệp đã khuyến cáo nông dân tập trung phòng, chống dịch bệnh cho cây trồng, vật nuôi và sản xuất theo nhu cầu thị trường để mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Phát triển làng nghề: Mở không gian mới, đưa sản phẩm vươn tầm thế giới

Với hơn 2.000 làng nghề trên cả nước, không chỉ là không gian kết tinh, lưu giữ giá trị văn hóa, lịch sử mà còn là sinh kế góp phần bảo đảm đời sống vật chất và tinh thần bền vững của nhân dân, ngày càng nhiều làng nghề trở thành điểm du lịch hấp dẫn.

Thực trạng giết mổ gia cầm tại chợ: Tiềm ẩn nguy cơ đe dọa sức khỏe cộng đồng

Những ngày cận Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, nhu cầu tiêu thụ thịt gia cầm tăng cao nên hoạt động giết mổ gia cầm ngay tại chợ diễn ra khá phổ biến. Điều đáng lo là tình trạng này không chỉ gây mất an toàn thực phẩm mà còn tiềm ẩn nguy cơ bùng phát dịch cúm gia cầm, đe dọa sức khỏe cộng đồng.

Tăng cường kiểm soát an toàn thực phẩm

Trước, trong và sau Tết, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) Hà Nội phối hợp với chính quyền địa phương tăng cường kiểm tra, ngăn chặn, xử lý kịp thời các tổ chức, cá nhân vi phạm các quy định về giết mổ, vận chuyển, buôn bán gia súc, gia cầm có mầm bệnh hoặc gia cầm thuộc diện có dịch bệnh cần phải quản lý.

Hà Nội: Chưa hết lo với an toàn thực phẩm

Với hơn 10 triệu người cư trú thường xuyên, nhu cầu tiêu thụ thực phẩm của Hà Nội rất lớn. Cùng với đó là nguy cơ mất an toàn thực phẩm tiềm ẩn, nhất là vào những dịp lễ Tết, khi nhu cầu tiêu thụ hàng hóa, nông sản tăng cao.

Báo chí đồng hành cùng sự phát triển nông nghiệp, nông thôn mới Thủ đô

Với phương châm sáng tạo, hiệu quả trong công tác thông tin tuyên truyền, Sở NN&PTNT Hà Nội đã chủ động phối hợp các cơ quan báo chí Trung ương và Hà Nội thực hiện nhiều phóng sự, tin, bài phản ánh kịp thời, khách quan, toàn diện về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Hà Nội.

Nông sản, thực phẩm dịp Tết: Nguồn cung dồi dào, không có hiện tượng 'sốt giá'

Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 cận kề cũng là thời điểm người tiêu dùng nhộn nhịp mua sắm nông sản, thực phẩm với số lượng lớn nhất trong năm. Hiện, các mặt hàng nông sản, thực phẩm trên thị trường rất dồi dào, đa dạng, giá cả không có đột biến.

Sắc xuân, hương vị OCOP ngày tết

Tết năm nay, bên cạnh những sản phẩm truyền thống, người dân còn có thêm nhiều lựa chọn từ các sản phẩm OCOP mang đến thêm hương vị ngày tết thời hiện đại.

Hà Nội lần đầu tổ chức Lễ hội hoa đào, quất cảnh và sản phẩm OCOP các vùng miền Xuân Giáp Thìn 2024

Chiều 19/1, tại quận Tây Hồ (Hà Nội) đã diễn ra Hội thi quất cảnh truyền thống cấp TP Hà Nội năm 2024.

18 cây quất cảnh đẹp nhất được vinh danh tại Hội thi quất cảnh truyền thống Hà Nội

Chiều 19-1, tại phường Tứ Liên, quận Tây Hồ, đã diễn ra Hội thi quất cảnh truyền thống cấp thành phố Hà Nội. Đây là lần đầu tiên hội thi được tổ chức, thu hút 68 tác phẩm của 31 tác giả tham gia cuộc thi. 18 tác phẩm xuất sắc nhất đã được lựa chọn để vinh danh, trao giải tại Hội thi.

Hội thi Quất cảnh truyền thống Hà Nội năm 2024

Phường Tứ Liên (quận Tây Hồ, Hà Nội) là nơi có nghề trồng quất cảnh nổi tiếng. Chuẩn bị đón xuân Giáp Thìn, 68 tác phẩm quất cảnh đã tụ hội để tham gia Hội thi quất cảnh truyền thống Hà Nội năm 2024.

Tìm ra những cây quất cảnh ấn tượng, độc lạ, đẹp nhất Hà Nội năm 2024

68 tác phẩm của 31 tác giả đã tham gia Hội thi quất cảnh truyền thống cấp TP Hà Nội lần đầu được tổ chức vào chiều 19/1 tại quận Tây Hồ. 18 tác phẩm xuất sắc nhất đã được lựa chọn để vinh danh, trao giải tại Hội thi.

Tôn vinh những giá trị làng nghề truyền thống Hoa Đào Nhật Tân!

Nằm trong chuỗi hoạt động của Lễ hội Hoa đào, Quất cảnh và sản phẩm OCOC vùng miền xuân Giáp Thìn 2024, ngày 18/01/2024, Sở Nông nghiệp và PTNT thành phố Hà Nội phối hợp cùng UBND quận Tây Hồ tổ chức Hội thi hoa Đào truyền thống quận Tây Hồ.

Chiêm ngưỡng những tác phẩm đẹp nhất Hội thi hoa đào truyền thống Hà Nội 2024

54 tác phẩm hoa đào của 29 tác giả đã tham gia Hội thi hoa đào truyền thống cấp TP Hà Nội lần đầu được tổ chức vào chiều 18/1. Đây là sự kiện nằm trong khuôn khổ Lễ hội hoa đào, quất cảnh và sản phẩm OCOP các vùng miền Xuân Giáp Thìn 2024.

Hà Nội: Bình ổn giá các mặt hàng thiết yếu phục vụ thị trường Tết 2024

Theo các chuyên gia, nhìn chung, hàng hóa dịp Tết năm nay tại các chợ đầu mối hay các siêu thị lớn khá phong phú, giá cả bình ổn.

Hà Nội: Lần đầu tổ chức Hội thi hoa đào truyền thống

Chiều 18-1, tại khu vực Bãi đá sông Hồng (phường Nhật Tân, quận Tây Hồ), Sở NN&PTNT Hà Nội phối hợp với UBND quận Tây Hồ tổ chức Hội thi hoa đào truyền thống cấp thành phố năm 2024.

Hà Nội lần đầu tiên tổ chức Hội thi hoa đào truyền thống cấp Thành phố

Chiều 18/1, tại khu vực Bãi đá sông Hồng (phường Nhật Tân, quận Tây Hồ), Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội phối hợp với Ủy ban nhân dân (UBND) quận Tây Hồ tổ chức Hội thi hoa đào truyền thống cấp Thành phố năm 2024.

Hà Nội: Ổn định giá cả nông sản, thực phẩm

Hà Nội đã ký kết hợp tác với 43 tỉnh, thành phố, phát triển 946 chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ, quảng bá sản phẩm nông sản và đặc sản vùng miền của các tỉnh, thành phố với sự tham gia của 1.130 đầu mối, đáp ứng thường xuyên nhu cầu lương thực, thực phẩm an toàn.

Hà Nội phát triển nông nghiệp sạch, xanh, chất lượng cao, hướng tới xuất khẩu bền vững

Thành phố Hà Nội đang đẩy mạnh tái cơ cấu nông nghiệp theo từng lĩnh vực cụ thể, tập trung phát triển nông nghiệp sạch, xanh, nông nghiệp chất lượng cao, hướng tới xuất khẩu bền vững...

Nhà nông vào vụ sản xuất lớn nhất năm

Như thường lệ, nhu cầu sử dụng thực phẩm, nhất là thịt, trứng, cá, rau xanh… của người dân dịp Tết Nguyên đán tăng cao. Do đó, những ngày này, các chủ trang trại, hợp tác xã và nông dân trên địa bàn thành phố Hà Nội đang tập trung cao độ cho vụ sản xuất quy mô lớn nhất năm để cung cấp lương thực, thực phẩm phục vụ thị trường Tết Giáp Thìn 2024.

Quất bonsai hút khách

Còn hơn 20 ngày nữa mới đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 nhưng nhiều vườn quất bonsai (cây được tạo dáng trồng trong chậu hoặc chum...) ở Hà Nội đã được khách đặt mua hết. Mô hình trồng quất bonsai đang cho thu nhập gấp 3-4 lần so với trồng quất thông thường.

Xây dựng 21 vùng sản xuất lúa Japonica, lúa chất lượng cao

Ngày 16-1, Trung tâm Phát triển nông nghiệp Hà Nội tổng kết thực hiện nhiệm vụ năm 2023; bàn phương hướng, nhiệm vụ năm 2024.

Chủ động cung ứng, điều tiết nông sản

Theo tính toán của ngành Nông nghiệp, thời điểm trước, trong và sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, nhu cầu nông sản có thể tăng 15-20% so với những tháng trước đó. Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân Thủ đô, đồng thời điều tiết thị trường, không xảy ra tình trạng thừa - thiếu cục bộ, ngành Nông nghiệp Hà Nội chỉ đạo các địa phương, hợp tác xã, doanh nghiệp... xây dựng phương án sản xuất, trên cơ sở phân tích thị trường kỹ lưỡng, kịp thời.

Kỳ vọng của nông dân miền núi: Cụ thể hóa bằng hành động

Trong số 995 đại biểu nông dân từ khắp mọi miền Tổ quốc về Thủ đô tham dự Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Nông dân Việt Nam lần thứ VIII, có nhiều nông dân người dân tộc thiểu số từ miền núi, vùng sâu vùng xa lần đầu tiên đến Thủ đô. Họ mang theo nhiều mong muốn, khát khao và kỳ vọng về tương lai…

Kiểm soát chặt giết mổ gia súc, gia cầm tập trung

Sau gần 4 năm thực hiện Quyết định số 761/QĐ-UBND ngày 17-2-2020 của UBND thành phố Hà Nội về việc phê duyệt 'Mạng lưới cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung trên địa bàn thành phố', đến nay, việc triển khai vẫn gặp không ít khó khăn.

Tiếp tục đổi mới, sáng tạo trong hoạt động chăm lo cho đoàn viên, người lao động

Ngày 9/1, Công đoàn ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Hà Nội tổ chức Hội nghị tổng kết phong trào công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) và hoạt động công đoàn năm 2023, triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2024.

Siết chặt kiểm soát dịch cúm gia cầm, bảo đảm nguồn cung thực phẩm dịp Tết

Để bảo đảm nguồn cung thịt gia cầm phục vụ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, ngành nông nghiệp Hà Nội đang chỉ đạo triển khai nhiều giải pháp nhằm kiểm soát chặt dịch bệnh, nhất là cúm gia cầm.

Chủ động nguồn cung thực phẩm dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024

Sắp đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, hiện các doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, nông hộ cả nước đang tập trung sản xuất để có nhiều sản phẩm chăn nuôi phục vụ nhu cầu tiêu dùng tăng cao của người dân trong dịp này.

Hà Nội tặng Quảng Trị 100 con bò giống BBB

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Trị vừa tiếp nhận bò giống BBB và thiết bị phục vụ chăn nuôi tập trung do TP. Hà Nội trao tặng.

Hỗ trợ hội viên, nông dân liên kết, sản xuất theo chuỗi giá trị

Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Nông dân Việt Nam lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2023 - 2028 là diễn đàn để các đại biểu bày tỏ nguyện vọng, cũng như đưa ra các đề xuất, kiến nghị... góp phần xây dựng giai cấp nông dân và tổ chức Hội Nông dân vững mạnh. Phóng viên Báo Hànôịmới lược ghi ý kiến một số đại biểu.

Hà Nội hỗ trợ tỉnh Quảng Trị phát triển đàn bò chất lượng cao

Vừa qua tại xã Hải Định, huyện Hải Lăng (tỉnh Quảng Trị), Hà Nội và tỉnh Quảng Trị đã tổ chức chương trình bàn giao và tiếp nhận đàn bò giống chất lượng cao, cùng một số thiết bị phục vụ công tác thụ tinh nhân tạo cho bò.