Đừng để lặp lại những cái chết oan uổng và đau xót!

Không chỉ ở thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình, mà trong toàn quốc, vụ việc cháu bé học sinh trường mầm non tử vong do bị bỏ quên trên xe đưa đón đã gây nên một làn sóng bất bình và đau xót, thương tâm trong dư luận xã hội…

Góc nhìn nghị trường: Khó quản thuốc lá thế hệ mới do thiếu chế tài

Hiện nay, trên thị trường xuất hiện các loại hình sản phẩm thuốc lá thế hệ mới, trong đó có hai loại phổ biến nhất được gọi là thuốc lá nung nóng và thuốc lá điện tử.

ĐBQH: Cần xử nghiêm vụ cháu bé bị bỏ quên trên xe để răn đe

Theo các ĐBQH, vụ việc cháu bé bị bỏ quên trên xe đưa đón rất thương tâm, cần siết lại quy trình xe đưa đón học sinh và xử nghiêm vụ án để cảnh tỉnh, răn đe.

Học sinh tử vong trên xe đưa đón: Bài học cũ luôn mới

Tài xế nhận nhiệm vụ đưa - đón học sinh của Trường Mầm non Hồng Nhung từ ngày 22-5, nhân viên đảm nhiệm việc đưa - đón không có trình độ sư phạm

Vụ trẻ tử vong do bị bỏ quên trên xe: Đại biểu Quốc hội đề nghị phải giám sát chặt loại hình xe chở trẻ em

Từ vụ việc cháu bé mầm non tử vong sau khi bị bỏ quên trên xe tại Thái Bình, các đại biểu Quốc hội cho rằng, cần thiết phải giám sát hình thức xe dịch vụ chở khách nói chung và xe chở trẻ mầm non nói riêng.

Vụ bé 5 tuổi bị bỏ quên trên xe ở Thái Bình: sự tắc trách của người lớn là tội ác

Liên quan đến vụ việc bé trai 5 tuổi tử vong do bị bỏ quên trên xe đưa đón học sinh, đại biểu Quốc hội cho rằng, tất cả những người lớn trong câu chuyện đều có lỗi.

Đại biểu Quốc hội (ĐB) Nguyễn Thị Việt Nga đề xuất, tùy tình hình của các địa phương, đoàn đại biểu Quốc hội các tỉnh, thành phố có thể tổ chức giám sát chuyên đề liên quan việc đưa đón học sinh, nhất là ở những địa phương, các đô thị lớn như TP Hà Nội, TPHCM... có nhu cầu sử dụng xe đưa đón học sinh rất lớn.

Vụ bé bị bỏ quên trên xe ở Thái Bình: ĐBQH bức xúc trước sự tắc trách của người lớn

Nói về vụ cháu bé bị bỏ quên trên ô tô ở Thái Bình, đại biểu Quốc hội bày tỏ đau lòng khi sự tắc trách của người lớn đã dẫn đến hậu quả đáng tiếc.

Cần chính sách quản lý rõ ràng đối với sản phẩm thuốc lá thế hệ mới

Do chưa có chính sách, quy định pháp luật cụ thể về quản lý thống nhất đối với các sản phẩm thuốc lá thế hệ mới nên hiện nay các lực lượng chức năng chỉ có thể xử phạt vi phạm hành chính đối với các tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm thuốc lá thế hệ mới về hành vi kinh doanh hàng hóa nhập lậu và/hoặc kinh doanh hàng hóa không rõ nguồn gốc, xuất xứ.

Đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ khẩn trương nghiên cứu về tiền kỹ thuật số, tiền ảo

Theo đại biểu Tạ Văn Hạ (đoàn Quảng Nam), việc thiếu khung pháp lý để điều chỉnh đối với giao dịch tiền ảo gây ra những hậu quả khó lường...

Chờ đợi khung pháp lý cho tiền ảo, tiền kỹ thuật số

Cho rằng tiền ảo, tiền kỹ thuật số vẫn nhộn nhịp giao dịch ngầm, tại phiên thảo luận tình hình kinh tế xã hội sáng 29/5, có đại biểu đề nghị Chính phủ cần quan tâm nghiên cứu khung pháp lý để quản lý tiền kỹ thuật số, tiền ảo bởi đây là xu thế tất yếu trong kỉ nguyên số.

Đại biểu đề nghị khẩn trương nghiên cứu khung pháp lý với tiền ảo

Đại biểu Tạ Văn Hạ (Quảng Nam) cho rằng, việc giao dịch bằng tiền ảo diễn ra phổ biến với tính chất phức tạp, khó kiểm soát, dễ bị biến tướng, ẩn chứa nguy cơ để tội phạm hoành hành trong khi thiếu khung pháp lý để điều chỉnh đối với hoạt động này, gây những hậu quả khó lường.

Đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ ngăn chặn thuốc lá điện tử

Thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng dễ bị lợi dụng tẩm ướp các chất ma túy, chất gây nghiện, điều đáng nguy hiểm hơn là các loại sản phẩm này nhắm vào giới trẻ.

ĐBQH Tạ Văn Hạ: Thiếu khung pháp lý cho tiền ảo, dễ gây hậu quả khó lường

Đại biểu Tạ Văn Hạ cho biết việc giao dịch bằng tiền ảo diễn ra phổ biến với tính chất phức tạp, dễ bị biến tướng, ẩn chứa nguy cơ để tội phạm hoành hành mà hiện nay lại thiếu khung pháp lý để điều chỉnh.

Khẩn trương nghiên cứu khung pháp lý đối với tiền ảo, tiền kỹ thuật số

Đại biểu Quốc hội Tạ Văn Hạ đề nghị Chính phủ quan tâm nghiên cứu khung pháp lý quản lý tiền kỹ thuật số, tiền ảo bởi đây là xu thế tất yếu trong kỉ nguyên số

Đại biểu đề nghị Chính phủ ngăn chặn thuốc lá điện tử

Theo đại biểu Quốc hội, trong thời gian nghiên cứu khung pháp lý, cần có biện pháp kiểm soát, xử lý nghiêm, ngăn chặn đối với loại sản phẩm thuốc lá điện tử trên thị trường.

Luật Thủ đô (sửa đổi): Cần cơ chế, chính sách phù hợp với người có tài năng xuất sắc trong bảo vệ và phát huy các giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể

Nhiều vấn đề liên quan đến lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch được các đại biểu Quốc hội đề cập khi thảo luận về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Các đại biểu đều bày tỏ hy vọng luật sẽ thông qua đúng tiến độ, tạo cơ sở pháp lý quan trọng để Hà Nội phát triển lên tầm cao mới, xứng đáng là thủ đô văn hiến, văn hóa và văn minh của đất nước.

Phân cấp mạnh cho chính quyền TP Hà Nội

Luật Thủ đô quy định những cơ chế, chính sách đặc thù thể hiện sự phân quyền mạnh mẽ cho chính quyền Hà Nội nhưng cũng đặt ra trách nhiệm cao trong xây dựng, bảo vệ, phát triển thủ đô

Tạo điều kiện để Hà Nội hiện thực hóa trục cảnh quan sông Hồng

Chiều 28-5, thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), đại biểu Đào Chí Nghĩa (Đoàn Cần Thơ) đánh giá cao nội dung phân quyền cho thành phố tập trung nguồn lực, ưu tiên tổ chức thực hiện quy hoạch phân khu sông Hồng và sông Đuống.

ĐBQH mong Hà Nội có những công trình để lại dấu ấn về Thủ đô

Chiều 28-5, Quốc hội thảo luận ở hội trường, thảo luận về một số nội dung còn có ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Tạo khuôn khổ pháp lý vượt trội để thu hút đầu tư, phát triển Thủ đô xứng tầm

ĐBQH cho rằng, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) thể hiện rất đúng tinh thần tạo khuôn khổ pháp lý vượt trội để thu hút đầu tư, phát triển Thủ đô xứng tầm.

Đề nghị giải quyết khó khăn cho các thiết chế văn hóa, thể thao Thủ đô

Đại biểu Bùi Hoài Sơn cho rằng, hiện vẫn còn nhiều vấn đề khó khăn trong phát triển văn hóa, không chỉ đối với văn hóa của Thủ đô mà còn với văn hóa của cả nước.

Cần làm rõ cơ sở khoa học để quản lý hay cấm thuốc lá mới?

Trong Phiên giải trình mới đây, nhiều đại biểu cho rằng Quốc hội cần sửa Luật Phòng chống tác hại thuốc lá để cấm thuốc lá điện tử đối với trẻ em thông qua những can thiệp chức năng mạnh mẽ, hiệu quả.

Chính sách hỗ trợ lãi suất 2% 'hầu như không đi vào cuộc sống'

Chiều 25/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về kết quả thực hiện giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 43 ngày 11/1/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023'.

Bài cuối: Nhiều bài học kinh nghiệm quý cho việc ban hành, thực hiện chính sách

Đến nay, hầu hết các chính sách trong Nghị quyết số 43/2022/QH15 đã hoàn thành, nên việc Quốc hội tiến hành chuyên đề giám sát ngay tại thời điểm này có ý nghĩa quan trọng. Qua đó, kịp thời đánh giá kết quả triển khai Nghị quyết; làm rõ nguyên nhân của tồn tại, hạn chế, vướng mắc, trách nhiệm của tổ chức, cá nhân liên quan; qua đó, rút ra bài học kinh nghiệm trong việc ban hành và triển khai chính sách, nhất là trong bối cảnh tình hình đặc biệt.

Niềm tin và kỳ vọng

Trao đổi với phóng viên Báo SGGP, nhiều đại biểu Quốc hội và người dân đã bày tỏ kỳ vọng vào tân Chủ tịch nước Tô Lâm và tân Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.

Quy định chặt chẽ để tránh xử lý oan sai với người không uống bia, rượu tham gia giao thông

Chiều 22/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.

Đại biểu tranh luận về quy định nồng độ cồn khi lái xe

Chiều 22/5, Quốc hội thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Nhiều đại biểu tranh luận về quy định cấm nồng độ cồn trong máu hoặc hơi thở khi tham gia giao thông.

ĐBQH: Tránh xử lý oan sai người không uống rượu bia lái xe

Đại biểu Quốc hội đề nghị cần bổ sung quy định chi tiết việc xác định nồng độ cồn nội sinh, tránh việc xử lý oan sai người tham gia giao thông.

Nhiều ý kiến khác nhau về quy định cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi tham gia giao thông

Chiều 22.5, Quốc hội thảo luận, cho ý kiến về dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Một số đại biểu quốc hội cho rằng cần cân nhắc và bổ sung cơ sở thuyết phục về quy định cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi tham gia giao thông.

Quy định nồng độ cồn có ngưỡng sẽ 'khó xác định uống bao nhiêu, uống vào khó làm chủ bản thân'

Thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) đường bộ, chiều 22/5, đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Huỳnh Thị Ánh Sương (Quảng Ngãi) cho rằng, việc quy định cấm tuyệt đối nồng độ cồn sẽ khả thi hơn so với quy định cho phép nồng độ cồn ở ngưỡng nhất định.

Quy định chặt chẽ để tránh xử lý oan sai với người không uống bia, rượu tham gia giao thông

Chiều 22/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.

Kỳ vọng lớn lao của ĐBQH với Chủ tịch nước Tô Lâm

Các đại biểu Quốc hội bày tỏ kỳ vọng lớn lao trước những lời hứa trong phát biểu nhậm chức của Chủ tịch nước Tô Lâm và Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.

Đại biểu Quốc hội kỳ vọng những quyết sách đột phá, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV đang diễn ra với nhiều nội dung quan trọng, nhận được sự quan tâm rất lớn của dư luận xã hội. Bên lề Quốc hội, các Đại biểu kỳ vọng vào những quyết sách mang tính đột phá của Kỳ họp này.

ĐBQH: Đề nghị cho dịch vụ chia sẻ chuyến xe dưới 10 chỗ hoạt động

Góp ý kiến Luật Đường bộ, đại biểu Quốc hội đề nghị tạo điều kiện cho dịch vụ chia sẻ chuyến xe dưới 10 chỗ được hoạt động để góp phần giảm áp lực giao thông.

Đại biểu kỳ vọng đổi mới từ tân Chủ tịch Quốc hội

Chiều 20/5, với 475/475 đại biểu Quốc hội có mặt tán thành, Quốc hội đã thông qua nghị quyết bầu ông Trần Thanh Mẫn giữ chức Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XV.

Theo chương trình kỳ họp thứ 7, hôm nay (21-5), Quốc hội sẽ bắt đầu tiến hành quy trình bầu Chủ tịch nước. Phóng viên Báo SGGP đã có trao đổi ngắn với đại biểu Quốc hội Tạ Văn Hạ, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội về công tác nhân sự.

Đại biểu đặt nhiều kỳ vọng vào tân Chủ tịch Quốc hội

Chiều 20/5, với tỷ lệ phiếu tán thành 100%, ông Trần Thanh Mẫn, 62 tuổi, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó chủ tịch Thường trực Quốc hội đã được Quốc hội bầu giữ chức Chủ tịch Quốc hội khóa XV nhiệm kỳ 2021 - 2026.

Đại biểu kỳ vọng vào những quyết sách nhằm ổn định nền kinh tế

Trước báo cáo của Ủy ban kinh tế về các chỉ số phát triển chậm hơn cùng kỳ, nổi bật là tỷ giá, lạm phát, thị trường vàng... đại biểu kỳ vọng sớm có quyết sách nhằm ổn định tình hình.

Đại biểu kỳ vọng những quyết sách đột phá của Quốc hội thúc đẩy phát triển kinh tế 2024

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV bắt đầu bằng hàng loạt các nội dung quan trọng như: Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2023, đầu năm 2024; công tác nhân sự. Bên lề Quốc hội, một số đại biểu kỳ vọng vào những quyết sách mang tính đột phá của kỳ họp cũng như tin tưởng bầu ra nhân sự quan trọng để điều hành đất nước.

Kỳ vọng vào tân Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn

Với 100% đại biểu Quốc hội tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết bầu ông Trần Thanh Mẫn giữ chức Chủ tịch Quốc hội khóa XV, cho thấy sự đồng thuận rất cao.

Kiện toàn công tác nhân sự chủ chốt là mong muốn của ĐBQH và cử tri cả nước

Với khối lượng công việc rất lớn, các ĐBQH tin tưởng việc Quốc hội bầu Chủ tịch Quốc hội tại thời điểm này rất quan trọng, giúp cho Quốc hội sẽ thực hiện tốt những nhiệm vụ đã được đặt ra.

ĐBQH kỳ vọng về Tân Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn

Các Đại bểu kỳ vọng Chủ tịch Quốc Hội Trần Thanh Mẫn sẽ hoàn thành được nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước giao phó, cũng như niềm tin các ĐBQH và cử tri cả nước gửi gắm.

Lễ ra quân Hành trình Thầy thuốc trẻ làm theo lời Bác

Ngày 18/5, Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Trung ương Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam cùng Công ty TNHH AstraZeneca Việt Nam tổ chức Lễ ra quân Hành trình Thầy thuốc trẻ làm theo lời Bác, tình nguyện vì sức khỏe cộng đồng năm 2024, với chủ đề 'Thầy thuốc trẻ tình nguyện vì một Việt Nam khỏe mạnh hơn'.

20.000 thầy thuốc trẻ và AI sẽ khám, sàng lọc bệnh miễn phí cho hơn 1 triệu người dân

Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn cho biết Hành trình Thầy thuốc trẻ làm theo lời Bác, tình nguyện vì sức khỏe cộng đồng 2024 sẽ đẩy mạnh ứng dụng AI trong sàng lọc phát hiện sớm bệnh cho 1 triệu người. 20.000 thầy thuốc trẻ sẽ thăm khám, tư vấn sức khỏe, cấp phát thuốc cho hàng trăm nghìn người dân vùng sâu, vùng xa.

Chỉ cần gửi thông tin và phim X-quang, người dân được sàng lọc ung thư phổi miễn phí

Người dân cả nước có thể sàng lọc bệnh phổi và ung thư phổi bằng cách gửi thông tin và phim X-quang tới nền tảng AI của Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam. Dự kiến hơn 1 triệu người dân sẽ được sàng lọc qua công nghệ mới này.

Ra quân Hành trình Thầy thuốc trẻ làm theo lời Bác, tình nguyện vì cộng đồng 2024

Trong chương trình ra quân Hành trình Thầy thuốc trẻ làm theo lời Bác, tình nguyện vì sức khỏe cộng đồng năm 2024, diễn ra nhiều hoạt động khám, tư vấn chăm sóc sức khỏe tới người dân, trong đó khoảng hơn 2 nghìn người dân trên địa bàn Hà Nội tham gia khám miễn phí.

Lễ ra quân Hành trình Thầy thuốc trẻ làm theo lời Bác, tình nguyện vì sức khỏe cộng đồng

Sáng 18/5, Trung ương Hội Liên hiệp thanh niên (LHTN) Việt Nam, Trung ương Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam cùng Công ty TNHH AstraZeneca Việt Nam tổ chức lễ ra quân Hành trình Thầy thuốc trẻ làm theo lời Bác, tình nguyện vì sức khỏe cộng đồng năm 2024 với chủ đề 'Thầy thuốc trẻ tình nguyện vì một Việt Nam khỏe mạnh hơn'.