Từ người thầy giáo đến bậc thầy về nghệ thuật quân sự

Nhắc đến chiến thắng Điện Biên Phủ, chúng ta không thể không nói đến Đại tướng Võ Nguyên Giáp, nhà quân sự kiệt xuất với tư duy chiến lược vượt trội, từ một thầy giáo dạy lịch sử trở thành vị đại tướng nhân dân, được thế giới đánh giá là một trong 10 vị tướng vĩ đại nhất, xếp ngang hàng với Alexander Đại đế, Hoàng đế Napoleon, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn...

Lời khai đầu tiên của tướng De Castries sau khi bại trận ở Điện Biên Phủ là gì?

Ngay khi bị bắt sống, tướng De Castries cầm máy điện thoại ra lệnh cho toàn bộ quân Pháp ở Điện Biên Phủ đầu hàng, lúc này là 17h30 ngày 7/5/1954.

Điện Biên Phủ - Võ Nguyên Giáp: Hai cái tên song hành trong chiều dài lịch sử

Điện Biên Phủ là nơi ghi dấu ấn tài năng của một vị tướng huyền thoại trong lịch sử Việt Nam cận - hiện đại. Và Đại tướng Võ Nguyên Giáp là người đã ghi tên địa danh Điện Biên Phủ trên bản đồ thế giới.

Quảng Trị 'chia lửa' với chiến trường Điện Biên Phủ

Chiến thắng Điện Biên Phủ vào ngày 7/5/1954 đã kết thúc thắng lợi 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp trường kỳ, gian khổ nhưng rất anh dũng, hào hùng của quân và dân ta. Chiến thắng này ghi một mốc son chói lọi trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, trở thành biểu tượng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và sức mạnh thời đại trong thế kỷ XX. Đóng góp vào chiến công chung đó, quân và dân tỉnh Quảng Trị đã bền bỉ kháng chiến, tổ chức những trận đánh lớn, nhỏ, tiêu diệt nhiều sinh lực địch, làm phá sản âm mưu xâm lược đất nước ta của thực dân Pháp và tay sai...

Chiến thắng Điện Biên Phủ - Kết tinh sức mạnh Việt Nam

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược lâu dài, gian khổ và vô cùng oanh liệt của dân tộc Việt Nam đã giành được thắng lợi hoàn toàn bằng chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ. Cụm từ Việt Nam - Hồ Chí Minh - Điện Biên Phủ lung linh tỏa sáng, trở thành biểu tượng sáng ngời đối với các dân tộc thuộc địa trên thế giới, thúc giục nhân loại vùng dậy 'đem sức ta mà giải phóng cho ta'.

Những chiếc xe đạp thồ huyền thoại trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, hậu cần Việt Nam đã làm nên một kỳ tích vượt ngoài dự tính của quân đội viễn chinh Pháp đó là hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bảo đảm cho quân đội và lực lượng vũ trang kháng chiến toàn thắng. Một trong những phương tiện chủ lực góp phần vào thành tích đáng tự hào, đó là xe đạp thồ.

Những đường hào siết chặt 'con nhím thép' ở Điện Biên Phủ

Trong lịch sử quân sự thế giới, các chiến hào xuất hiện từ lâu, nhưng thường được sử dụng làm nơi ẩn nấp và phòng thủ.

Chiến thắng Điện Biên Phủ:Sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc thời đại Hồ Chí Minh

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: 'Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước'.

Sức mạnh chiến tranh nhân dân Việt Nam trong chiến dịch Điện Biên Phủ

Cách đây 70 năm, dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, quân và dân ta đã làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', kết thúc vẻ vang cuộc kháng chiến trường kỳ chín năm chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ.

Điện Biên Phủ: Những xe thồ đã thắng trực thăng hiện đại

Chiến thắng Điện Biên Phủ là đỉnh cao của nghệ thuật chiến dịch và tầm nhìn, nghệ thuật quân sự. Những đôi bồ, xe thồ thô sơ, đôi chân trần của dân công hỏa tuyến đã thắng máy bay trực thăng hiện đại của người Pháp.

Hậu phương lớn cho tiền tuyến Điện Biên Phủ

TS. Bùi Ngọc Thanh - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội. Những năm 1953 - 1954, Thanh Hóa là hậu phương lớn chi viện sức người, sức của cho tiền tuyến. Về lực lượng chiến đấu, cuối năm 1953 đã có 56.792 thanh niên tòng quân (nhập ngũ); lực lượng vũ trang Thanh Hóa đã bổ sung 1 tiểu đoàn, 2 đại đội, 2 trung đội và hàng nghìn cán bộ, chiến sĩ trực tiếp tham gia chiến đấu.

Chiến thắng Điện Biên Phủ và những bài học vô giá cho hôm nay

Chiến thắng Điện Biên Phủ ngày 7/5/1954 - mốc son chói lọi bằng vàng của lịch sử - 'được ghi vào lịch sử dân tộc như một Bạch Đằng, một Chi Lăng hay một Đống Đa trong thế kỷ XX, và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công chói lọi đột phá thành trì của hệ thống nô dịch thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc' [1]. Bảy thập kỷ đã trôi qua, những bài học quý mà chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' để lại vẫn còn nguyên giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc.