Điều hành chính sách tài khóa mở rộng hợp lý, có trọng tâm, trọng điểm

Đầu tháng 5/2024, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 14 về triển khai nhiệm vụ điều hành chính sách tiền tệ năm 2024, tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô.

Giảm thuế, kích cầu để hỗ trợ tăng trưởng

Tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2024 dự báo trong khoảng 5,5-6%. Tuy nhiên để đạt được mục tiêu này, thời gian tới cần nhiều giải pháp để kích cầu.

Cần có ưu đãi đầu tư phù hợp để tăng thu hút FDI

Theo GS-TS. Tô Trung Thành (Trường đại học Kinh tế quốc dân), trong ngắn hạn, kinh tế đối ngoại tiếp tục là trụ cột chính cho tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, vì vậy, cần có giải pháp cụ thể và những ưu đãi đầu tư phù hợp để đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).

Vốn đầu tư công tắc nghẽn vì chờ dự án 'đủ thủ tục'

Dồn lực cho đầu tư công khiến tỷ trọng chi đầu tư phát triển/tổng chi ngân sách nhà nước giai đoạn 2021-2024 bình quân khoảng 31%/năm, cá biệt năm 2023 đạt đỉnh 35%, trong khi bình quân giai đoạn trước chỉ 28%/năm. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng cần chú trọng chất lượng và hiệu quả giải ngân thay vì gia tăng về quy mô...

Để kinh tế số đóng góp nhiều hơn vào GDP

Kinh tế số đang phát triển mạnh mẽ, trở thành đặc trưng, xu hướng và mục tiêu phát triển quan trọng của nền kinh tế đất nước. Nhận thấy tầm quan trọng của kinh tế số, ngày 31/3/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 411 phê duyệt Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.

Quyết sách mạnh mẽ hỗ trợ doanh nghiệp

Trong những tháng đầu năm 2024, dù tăng trưởng tích cực nhưng nền kinh tế Việt Nam còn đối diện nhiều vấn đề tồn tại, DN vẫn khó khăn. Đây chính là thời điểm các DN rất cần sự hỗ trợ để vượt qua khó khăn, phục hồi sản xuất - kinh doanh.

Kinh tế vẫn khó khăn, hơn 86 nghìn doanh nghiệp dừng hoạt động

Trong 4 tháng đầu năm, số doanh nghiệp dừng hoạt động là 86,4 nghìn, tăng 12,2% so với cùng kỳ năm trước. Con số này đã phản ánh nền kinh tế vẫn chưa hết khó khăn.

GS.TS. Tô Trung Thành: Tư duy đúng hướng về đầu tư công

'Đầu tư công như một dạng 'vốn mồi'. Ở những giai đoạn nhất định của nền kinh tế, đầu tư công phải giữ vai trò dẫn dắt', GS.TS. Tô Trung Thành, Đại học Kinh tế Quốc dân, đồng chủ biên sách chuyên khảo Đánh giá kinh tế Việt Nam thường niên 2023: Thúc đẩy tổng cầu để tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh mới trao đổi với Tạp chí Kinh tế Sài Gòn.

Thúc đẩy tiêu dùng để phục hồi tăng trưởng

Trường đại học Kinh tế quốc dân và Ban Kinh tế Trung ương, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội vừa phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia Kinh tế Việt Nam năm 2023 và triển vọng năm 2024 với chủ đề 'Thúc đẩy tổng cầu để tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh mới' và công bố ấn phẩm Ðánh giá Kinh tế Việt Nam thường niên 2023. Thông tin từ hội thảo cho thấy, kinh tế Việt Nam năm nay tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, đòi hỏi có nhiều giải pháp kích thích tăng tổng cầu để đạt mục tiêu tăng trưởng đề ra.

Phục hồi tổng cầu để tăng trưởng kinh tế 2024

Phục hồi tổng cầu là một nhiệm vụ quan trọng, đòi hỏi Chính phủ, các bộ, ban, ngành cần có những biện pháp thích hợp, kịp thời, đúng mức để củng cố các động lực tăng trưởng từ phía tổng cầu, từ đó phục hồi tổng cầu, phát triển kinh tế trong bối cảnh mới. Đây là nhận định của các chuyên gia tại Hội thảo Công bố ấn phẩm thường niên 'Kinh tế Việt Nam năm 2023 và triển vọng năm 2024: Thúc đẩy tổng cầu để tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh mới' vừa được tổ chức.

Tập trung thúc đẩy tổng cầu để phục hồi kinh tế nhanh hơn

Trong bối cảnh mô hình kinh tế chưa có cải thiện về chiều sâu, để đạt mục tiêu tăng trưởng cao ngay trong năm 2024, Chính phủ sẽ phải dựa chủ yếu vào các chính sách trọng cầu. Các động lực tăng trưởng từ đầu tư, tiêu dùng, xuất khẩu cần được đẩy mạnh hơn nữa.

Tâm điểm vĩ mô quý II: Lãi suất tiền gửi có thể tăng thêm 50-150 điểm trong 3-6 tháng tới

Ông Lê Anh Tuấn, Giám đốc chiến lược Dragon Capital dự báo, áp lực tỷ giá có thể khiến NHNN nâng lãi suất tiền gửi thêm 50-150 điểm trong 3-6 tháng tới. Đây là yếu tố vĩ mô lớn nhất có thể tác động đến thị trường chứng khoán.

'Tổng cầu suy giảm khiến tăng trưởng khó khăn nhất trong 10 năm qua'

GS TS. Tô Trung Thành khẳng định, tổng cầu suy giảm khiến tăng trưởng Việt Nam khó khăn nhất trong 10 năm qua. Do đó, việc thúc đẩy tổng cầu là chìa khóa để nền kinh tế quay trở lại mức tăng trưởng cao và bền vững trong thời gian tới.

Tín dụng 'ấm' trở lại, mục tiêu tăng trưởng 15% vẫn là thách thức?

Sau một loạt giải pháp của ngành ngân hàng nhằm đẩy vốn ra nền kinh tế, tín dụng đã tăng trưởng dương trở lại từ tháng 3/2024. Tuy nhiên, mục tiêu tăng trưởng tín dụng 15% trong năm nay vẫn sẽ là thách thức nếu không tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản, bởi đây là khu vực có nhu cầu vốn lớn nhất.

Không phải đầu tư công, khu vực tư nhân sẽ là động lực tăng trưởng chính cho kinh tế trong dài hạn

Nền kinh tế về dài hạn không thể trông chờ vào đầu tư công mà cần có giải pháp để cải thiện môi trường đầu tư, khơi thông lại nguồn lực đầu tư tư nhân trở thành động lực tăng trưởng chính và quan trọng nhất.

'Khu vực tư nhân mang lại giá trị gia tăng cao nhất nhưng gặp nhiều khó khăn nhất'

GS.TS Tô Trung Thành cho biết: 'Khu vực đầu tư tư nhân dù mang lại giá trị gia tăng cao nhất nhưng lại gặp nhiều khó khăn nhất trong giai đoạn vừa qua, kéo theo ảnh hưởng đến nền kinh tế trong giai đoạn tới'.

Chính sách tài khóa và thúc đẩy đầu tư tư nhân là động lực tăng trưởng kinh tế quan trọng

Sáng 17/4/2024, tại Hà Nội, diễn ra Hội thảo Khoa học Quốc gia 'Kinh tế Việt Nam năm 2023 và triển vọng năm 2024: Thúc đẩy tổng cầu để tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh mới'

Tổng cầu suy giảm, tăng trưởng có thể không thực sự phản ánh sức khỏe nền kinh tế

Sáng 17/4, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân phối hợp cùng Ban Kinh tế Trung ương, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đã tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia và công bố Ấn phẩm đánh giá Kinh tế Việt Nam thường niên 2023 của trường với chủ đề 'Kinh tế Việt Nam năm 2023 và triển vọng năm 2024: Thúc đẩy tổng cầu để tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh mới'.

Thúc đẩy tổng cầu để tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh mới

Sáng 17/4, tại Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế quốc dân tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia: Kinh tế Việt Nam năm 2023 và triển vọng năm 2024 'Thúc đẩy tổng cầu để tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh mới'; đồng thời họp báo công bố ấn phẩm 'Đánh giá Kinh tế Việt Nam thường niên 2023'.

Đầu tư công hòa dòng chảy kinh tế

Năm 2024 được xác định là năm tăng tốc, bứt phá, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện thắng lợi Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025.

Gia tăng đóng góp của kinh tế số trong tăng trưởng GDP

Kinh tế số ngày càng nổi lên như một lĩnh vực quan trọng khi các ngành có xu hướng số hóa ngày càng cao. Vì vậy, cần đề ra các giải pháp để kinh tế số đóng góp nhiều hơn vào tăng trưởng.

Mua hàng livestream: Người tiêu dùng cần cảnh giác khi chốt đơn

Bán hàng bằng hình thức livestream (phát trực tiếp) đang trở nên quen thuộc với nhiều người. Người dùng chỉ cần truy cập vào các trang mạng xã hội như Facebook, TikTok, các sàn thương mại điện tử là có thể tham gia vào các phiên livestream mua sắm.

Tập trung chính sách trọng cầu, hoàn thành mục tiêu tăng trưởng năm 2024

Thách thức bao trùm nhưng sự khởi sắc của nền kinh tế trong hai tháng đầu năm nhen nhóm hy vọng đạt mục tiêu tăng trưởng 2024, tạo đà hoàn thành kế hoạch 5 năm…

Đầu tư công hòa dòng chảy kinh tế

Năm 2024 được xác định là năm tăng tốc, bứt phá, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện thắng lợi Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025.

Kinh tế Việt Nam: Khơi thông và phát huy nội lực

Trải qua 3 năm đại dịch Covid-19, vượt qua vô vàn khó khăn, nền kinh tế Việt Nam vẫn đứng vững, tạo được đà và thế tăng trưởng tích cực. Điều này được minh chứng qua các con số phản ánh thành tích tăng trưởng, xuất khẩu ổn định, thu hút đầu tư nước ngoài tăng.

Tạo đà cho kinh tế tư nhân phục hồi

Để nền kinh tế tăng trưởng một cách bền vững cần đẩy mạnh phát triển kinh tế số, tạo môi trường tốt nhất cho các thành phần của nền kinh tế, đặc biệt là khu vực kinh tế tư nhân phục hồi.

Giữa bộn bề thách thức, động lực nào để Việt Nam vực dậy tăng trưởng?

Tài chính toàn cầu mong manh sau đại dịch, kinh tế nhiều khu vực suy yếu khiến Việt Nam không thế tránh khỏi những tác động tiêu cực. Theo các chuyên gia, trong bối cảnh động lực tăng trưởng truyền thống trước đây dần cạn kiệt, kinh tế số có thể trở thành động lực tăng trưởng mới quan trọng...

'Khối u nào đang khiến mạch máu của nền kinh tế bị tắc nghẽn?'

Theo ông Nguyễn Văn Thân - Chủ tịch Hiệp hội DNNVV Việt Nam, phần lớn những DN có nhu cầu vay vốn đã kiệt quệ về tài chính, không còn tài sản thế chấp. Trong khi đó, hệ thống ngân hàng cũng gặp khó khăn khi dư thừa nguồn lực nhưng không thể cho vay. Điều này đặt ra câu hỏi: ''Khối u nào đang khiến mạch máu của nền kinh tế bị tắc nghẽn?'

Cần 'tinh chỉnh' các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp

Tại Phiên chuyên đề 1 của Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam năm 2023 với chủ đề 'Tăng cường nội lực, khơi thông nguồn lực, hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó', các đại biểu đã tập trung thảo luận về việc thực hiện yêu cầu tăng cường nội lực, khơi thông nguồn lực, hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó. Trong đó, các chuyên gia, nhà khoa học lưu ý, dư địa của chính sách tiền tệ không còn nhiều nên chính sách tài khóa cần đặt lên đầu, đồng thời, cần 'tinh chỉnh' các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp hiện hành.

'Doanh nghiệp Việt giỏi chống chịu, nhưng chậm lớn'

Theo chuyên gia, doanh nghiệp Việt Nam giỏi chống chịu, nhưng chậm lớn, cần có chính sách khơi thông. Còn bản thân doanh nghiệp muốn được hỗ trợ lãi vay, rà soát các quy định để khơi thông các nguồn lực.

Chưa bao giờ điều hành chính sách tiền tệ khó khăn như thời gian qua

Ngân hàng Nhà nước đã 4 lần giảm lãi suất, đồng thời tạo dư địa, tạo thanh khoản cho thị trường, cho nền kinh tế, đặc biệt thanh khoản cho các tổ chức tín dụng để tạo dư địa cho các Ngân hàng Thương mại có giá vốn rẻ để có thể cho vay lãi suất thấp.

Dỡ bỏ các rào cản, rà soát những quy định thiếu thực tế đối với doanh nghiệp

Đề xuất những giải pháp cơ chế, chính sách đột phá giúp doanh nghiệp vượt khó, bà Lê Hồng Thủy Tiên - Tổng Giám đốc điều hành Tập đoàn Liên Thái Bình Dương nhấn mạnh, cần dỡ bỏ những rào cản đối với doanh nghiệp, rà soát những quy định thiếu thực tế, không đặt ra những quy định cao hơn khu vực hoặc thế giới hoặc cao hơn mức cần thiết để tránh lãng phí nguồn lực doanh nghiệp.

Tháo gỡ rào cản, khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam

Các vấn đề khó khăn của doanh nghiệp, khả năng hấp thụ vốn, chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ và các chính sách giúp doanh nghiệp vượt khó và tăng cường năng lực nội sinh… đã được các chuyên gia đề cập trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2023.

Giải pháp nào giúp doanh nghiệp Việt vượt khó?

Trong phiên chuyên đề 1 'Tăng cường nội lực, khơi thông nguồn lực, hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó' tại Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2023 diễn ra sáng 19/9, các chuyên gia, nhà khoa học đã đề xuất nhiều giải pháp để giúp doanh nghiệp Việt vượt khó.

Cần giải pháp mang tính đặc thù để hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa và nhỏ

Thảo luận Chuyên đề 1 tại Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2023 sáng 19/9 về Tăng cường nội lực, khơi thông nguồn lực, hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó, GS.TS Tô Trung Thành - Đại học Kinh tế Quốc dân đã trao đổi về giải pháp để doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể tiếp cận các gói hỗ trợ.

Cần cơ chế đột phá, tháo gỡ rào cản để doanh nghiệp Việt 'trưởng thành'

Doanh nghiệp Việt Nam giỏi chống chịu, sống dai nhưng chậm lớn, khó trưởng thành cho nên cần phải có cơ chế, chính sách đột phá nhằm tăng cường nội lực, giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn, phát triển mạnh mẽ.

HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP HIỆU QUẢ CẦN NÂNG CAO NĂNG LỰC THỰC THI

Theo chia sẻ của các chuyên gia tại Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam năm 2023, 'sức khỏe' của doanh nghiệp rất đáng báo động, với con số doanh nghiệp rời khỏi thị trường gia tăng. Do vậy, các chuyên gia cho rằng cần tiếp tục tập trung tháo gỡ các rào cản, nút thắt từ thể chế, chính sách đang cản trở sự phát triển, đặc biệt năng lực thực thi chính sách đồng bộ, hiệu quả.

DIỄN ĐÀN KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM 2023: NHÀ NƯỚC, CHUYÊN GIA, DOANH NGHIỆP CÙNG TÌM GIẢI PHÁP GỠ KHÓ CHO NỀN KINH TẾ, KHƠI THÔNG NGUỒN LỰC, THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN

Sáng 19/9, tại phiên thảo luận chuyên đề 1 về 'Tăng cường nội lực, khơi thông nguồn lực, hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó' trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam năm 2023, các chuyên gia kinh tế và đại diện doanh nghiệp đã có phân tích một số vấn đề nổi lên của nền kinh tế, chỉ rõ những vấn đề doanh nghiệp đang phải đối mặt, từ đó đề xuất một số giải pháp. Khơi thông nguồn lực và củng cố niềm tin của doanh nghiệp là những điều các chuyên gia nhấn mạnh.

Tín hiệu kinh tế dần khởi sắc

Qua nửa năm đầu đầy chật vật, bước sang nửa cuối năm 2023, nền kinh tế trong nước đã bắt đầu phát đi những tín hiệu khởi sắc, tích cực hơn với điểm nhấn là khó khăn của doanh nghiệp đang được tháo gỡ. Từng cơ hội dù là nhỏ nhất đều đang được 'chắt chiu' để phục hồi kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng.

Đầu tư công phải là 'bệ đỡ' cho tăng trưởng kinh tế

Kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm thể hiện rất rõ nét sự khó khăn cả về tổng cầu lẫn tổng cung và đều lộ rõ những hạn chế, khiến tăng trưởng đạt thấp, khả năng tăng trưởng 6,5% cho cả năm khó tránh khỏi thách thức.

Fed tăng lãi suất: Tạo 'bộ đệm' để giảm tác động tới nền kinh tế

Trong bối cảnh Fed tăng lãi suất thêm 0,25%, nâng lãi suất chính sách lên mức cao nhất trong vòng 22 năm và để ngỏ khả năng sẽ tiếp tục có một đợt tăng lãi suất khác, ảnh hưởng đến các ngành kinh tế có sự khác nhau.

Số liệu vĩ mô 6 tháng đã được công bố, các CTCK điều chỉnh dự phóng tăng trưởng GDP cả năm ra sao?

Nhìn lại nửa đầu năm, Chứng khoán BSC cho rằng tăng trưởng GDP quý II và 6 tháng thấp hơn kỳ vọng chủ yếu do các tác động bên ngoài.

Doanh nghiệp đang xuất khẩu trăm tỷ/tháng phải dừng vì không được hoàn thuế

Một doanh nghiệp xuất khẩu trung bình khoảng 420 tỷ đồng/tháng nhưng trong mấy tháng vừa qua đã phải ngừng xuất khẩu vì không hoàn được thuế là dẫn chứng được Phó tổng thư ký Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Đậu Anh Tuấn nêu ra để minh họa cho sự bất cập của chính sách hiện nay.