Thủ tướng: Đẩy nhanh tiến độ, hoàn thành giải phóng mặt bằng dự án trọng điểm

Thủ tướng yêu cầu đẩy nhanh tiến độ để hoàn thành bàn giao mặt bằng Dự án Cao tốc Bắc-Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025, 2 dự án đường vành đai và 3 dự án cao tốc trục Đông-Tây trong quý 2 này.

Phát huy trách nhiệm cao nhất, huy động cả hệ thống chính trị để hoàn thành giải phóng mặt bằng các công trình giao thông trọng điểm

Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 54/CĐ-TTg về việc tiếp tục phát huy tinh thần trách nhiệm cao nhất, huy động cả hệ thống chính trị để đẩy nhanh tiến độ và hoàn thành giải phóng mặt bằng các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải đúng kế hoạch.

Giải quyết dứt điểm vấn đề nguồn vật liệu cho công trình giao thông trọng điểm

Thủ tướng giao Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tổ chức làm việc trực tiếp với các bộ, ngành, các địa phương để giải quyết dứt điểm vấn đề nguồn vật liệu đắp nền đường trong tháng Năm.

Đồng Nai quyết tâm chính trị cao để tháo 'điểm nghẽn' giải phóng mặt bằng các dự án trọng điểm

Thể hiện quyết tâm chính trị cao trong việc bảo đảm quyền lợi, chăm lo cho người dân thuộc diện giải tỏa, di dời tốt hơn để thực hiện các dự án, lần đầu tiên Tỉnh ủy Đồng Nai ban hành một Nghị quyết chuyên đề về thúc đẩy công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng và hỗ trợ, tái định cư. Nghị quyết số 14 ra đời với kỳ vọng tháo gỡ hiệu quả những 'điểm nghẽn', vấn đề người dân bức xúc trong những năm qua, khiến nhiều dự án trọng điểm chậm tiến độ.

Sẽ đầu tư hàng loạt các tuyến cao tốc, đường sắt qua khu vực Tây Nguyên

Hàng loạt các dự án giao thông về cao tốc, đường sắt và nâng cấp mở rộng cảng hàng không tại khu vực Tây Nguyên dự kiến sẽ được triển khai nghiên cứu và đầu tư nhằm phát triển kinh tế-xã hội của vùng.

Đèo Cả góp vốn hơn 1.740 tỷ đồng cho đường cao tốc Tân Phú-Bảo Lộc

Tại buổi làm việc với tỉnh Lâm Đồng về việc thu xếp tài chính cho dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Tân Phú-Bảo Lộc mới đây, đại diện Tập đoàn Đèo Cả khẳng định, sẽ góp vốn hơn 1.740 tỷ đồng để triển khai dự án.

Dồn dập triển khai 34 dự án giao thông lớn cả nước, Thủ tướng đề nghị thực hiện '6 hơn'

Cả nước như đại công trường khi triển khai 34 dự án lớn, 86 dự án thành phần quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải tại 46 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Trước khối công việc đồ sộ, thời gian gấp rút, Thủ tướng yêu cầu các đơn vị nỗ lực thực hiện '6 hơn' khi triển khai các dự án trọng điểm giao thông...

Thủ tướng: Nghiên cứu đầu tư đường sắt kết nối sân bay Tân Sơn Nhất - Long Thành

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu huy động cả hệ thống chính trị để giải quyết dứt điểm công tác giải phóng mặt bằng dự án cao tốc Bắc-Nam giai đoạn 2021-2025 trước 30-4-2024.

Thủ tướng: Nỗ lực thực hiện '6 hơn' trong triển khai các dự án trọng điểm GTVT

Ngày 29/3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải (Ban Chỉ đạo) chủ trì họp phiên thứ 10 của Ban Chỉ đạo.

Thủ tướng: Thực hiện 6 hơn trong triển khai các công trình giao thông trọng điểm

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu huy động cả hệ thống chính trị để giải quyết dứt điểm công tác giải phóng mặt bằng Dự án Cao tốc Bắc-Nam giai đoạn 2021-2025 trước ngày 30/4/2024.

Họp Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải

Ngày 16/2, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải (Ban Chỉ đạo) chủ trì Phiên họp lần thứ 9 của Ban Chỉ đạo. Tham dự phiên họp có đồng chí Trần Hồng Hà, Phó Thủ tướng Chính phủ cùng các thành viên Ban Chỉ đạo, các ban Quản lý dự án, nhà thầu liên quan. Phiên họp được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.

Áp dụng cơ chế đặc thù rút ngắn nhiều thủ tục cấp, khai thác mỏ mới

Sắp tới sẽ có 21 dự án rút ngắn thời gian làm thủ tục khai thác mỏ nhờ vào việc áp dụng cơ chế thí điểm đặc thù về khai thác khoáng sản làm vật liệu thông thường mà Quốc hội vừa thông qua.

Cơ chế đặc thù giao thông sẽ 'cởi trói' mỏ vật liệu, hút vốn tín dụng

Những cơ chế đặc thù đối với ngành Giao thông Vận tải mà Quốc hội vừa thông qua sẽ góp phần đẩy nhanh tiến độ đầu tư và hoàn thành kết cấu hạ tầng.

Gỡ vướng, thúc đẩy triển khai nhanh các công trình, dự án giao thông trọng điểm

Sáng 25/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành GTVT chủ trì phiên họp thứ 8.

Nỗ lực tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, triển khai nhanh các dự án giao thông trọng điểm

Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải chủ trì phiên họp thứ 8 của Ban Chỉ đạo.

Nỗ lực tháo gỡ mọi khó khăn vướng mắc, thúc đẩy triển khai nhanh các dự án giao thông trọng điểm

Sáng 25/11, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính - Trưởng Ban Chỉ đạo các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải chủ trì phiên họp thứ 8 của Ban Chỉ đạo nhằm đánh giá kết quả thực hiện công tác kể từ phiên họp lần thứ 7 đến nay, bàn giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án trọng điểm trong thời gian tới. Phiên họp được truyền trực tuyến tới điểm cầu trụ sở 45 Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố có các dự án giao thông trọng điểm đi qua.

Đề xuất bổ sung 8 dự án giao thông vào danh mục công trình trọng điểm

Hàng loạt các dự án giao thông đã được Bộ Giao thông Vận tải đề xuất Thủ tướng Chính phủ nhằm bổ sung vào danh mục dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm.

Kết nối giao thông, tạo đà cho Tây Nguyên phát triển

Giao thông khu vực Tây Nguyên còn nhiều khó khăn, ít được đầu tư..., khả năng kết nối nội vùng và liên vùng còn yếu. Vì vậy, đầu tư phát triển hệ thống giao thông được xem là giải pháp then chốt tạo đà cho Tây Nguyên phát triển nhanh và bền vững.

Sớm có cơ chế đặc thù để phát triển vùng Tây Nguyên

Theo Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang, Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng Tây Nguyên, nói tới vùng đất này không chỉ nói đến chuyện phát triển kinh tế, mà nói đến sự bình yên và phát triển. Với tinh thần đó, các bộ ngành, địa phương nỗ lực, phấn đấu trong năm 2023 sẽ có cơ chế đặc thù cho vùng Tây Nguyên.

Ưu tiên ba nhiệm vụ chính để phát triển vùng Tây Nguyên

Ba nhiệm vụ chính nhằm phát triển vùng Tây Nguyên gồm hoàn thiện, kết nối hạ tầng giao thông cho toàn vùng, xây dựng cơ chế phối hợp thu hút đầu tư và chiến lược phát triển nông nghiệp theo chuỗi.

Cao tốc Dầu Giây-Liên Khương dài hơn 200km sẽ được xây dựng trước 2030

Bộ GTVT cho biết, Bộ này sẽ sớm phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án đường Cao tốc Dầu Giây (Đồng Nai)-Liên Khương (Lâm Đồng) và đầu tư trước năm 2030.

Trước năm 2030 sẽ đầu tư Cao tốc Dầu Giây-Liên Khương dài hơn 200km

Dự án Cao tốc Dầu Giây-Liên Khương được đầu tư sẽ giúp tăng khả năng kết nối, rút ngắn thời gian di chuyển giữa các địa phương, tạo động lực phát triển cho vùng kinh tế Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.

Kỳ vọng bứt phá từ các dự án mới, cổ phiếu HHV – Giao thông Đèo Cả lên đỉnh 16 tháng

Công ty Cổ phần Đầu tư Hạ tầng Giao thông Đèo Cả (mã cổ phiếu HHV) đang tích cực huy động vốn thông qua việc phát hành thêm cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu nhằm chuẩn bị vốn cho loạt dự án lớn trong thời gian tới.

Lâm Đồng: Đủ nguồn lực để khởi công 2 dự án cao tốc vào tháng 9 tới

Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng cho biết hiện tỉnh chuẩn bị khoảng 6.500 tỷ đồng vốn để có thể khởi công 2 dự án cao tốc Tân Phú-Bảo Lộc và Bảo Lộc-Liên Khương; trong đó ngân sách của tỉnh 4.500 tỷ đồng.

'Biến khó khăn thành động lực'

Cơ sở hạ tầng giao thông luôn được xem là mạch máu của nền kinh tế, mạch máu không thông suốt, kinh tế không tạo đột phá. Chính vì vậy, trong nhiều năm qua, Đảng, Nhà nước ta luôn có sự quan tâm đặc biệt để phát triển hạ tầng giao thông.

Niềm tin và khát vọng ở địa bàn chiến lược Tây Nguyên

Vùng Tây Nguyên là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế, xã hội, môi trường sinh thái, quốc phòng-an ninh và đối ngoại của cả nước. Phát triển Tây Nguyên nhanh, toàn diện và bền vững là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước và là nhiệm vụ xuyên suốt, trọng tâm, có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển của các địa phương trong vùng và cả nước.

Khẩn trương triển khai cắm mốc giải phóng mặt bằng dự án cao tốc tại Lâm Đồng

Dự án xây dựng đường bộ cao tốc đoạn Tân Phú-Bảo Lộc và Bảo Lộc-Liên Khương, được xác định là dự án trọng điểm theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020-2025. Việc hoàn thiện các hồ sơ, thủ tục để khởi công dự án (dự kiến ngày 2/9/2023), là nhiệm vụ chính trị đặc biệt quan trọng của tỉnh trong năm 2023.

Tập trung nguồn lực thực hiện các dự án cao tốc

Trong giai đoạn 2023-2025, dự kiến 3 tuyến cao tốc mới với tổng mức đầu tư khoảng 40.000 tỷ đồng sẽ được triển khai gồm: Cao tốc Tân Phú-Bảo Lộc (Lâm Đồng), cao tốc Đồng Đăng (Lạng Sơn)-Trà Lĩnh (Cao Bằng), cao tốc Hữu Nghị-Chi Lăng (Lạng Sơn).

Ban hành Chương trình hành động về phát triển KT-XH vùng Tây Nguyên

Mục tiêu của Nghị quyết số 23 nhằm xây dựng, phát triển Tây Nguyên là vùng phát triển nhanh, bền vững dựa trên kinh tế xanh, tuần hoàn; giàu bản sắc văn hóa dân tộc, điểm đến du lịch đặc sắc, hấp dẫn.

Phê duyệt chủ trương đầu tư hơn 17.000 tỷ đồng xây cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc qua Đồng Nai, Lâm Đồng

Theo chủ trương đầu tư được phê duyệt, cao tốc Tân Phú-Bảo Lộc có chiều dài khoảng 66km qua hai tỉnh Đồng Nai và Lâm Đồng, với tổng mức đầu tư giai đoạn phân kỳ khoảng 17.200 tỷ đồng theo phương thức PPP...

Phê duyệt chủ trương đầu tư cao tốc Tân Phú-Bảo Lộc 17.200 tỷ đồng

Ngày 10/11, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành đã ký Quyết định số 1386 QĐ-TTg phê duyệt chủ trương đầu tư dự án xây dựng đường bộ cao tốc Tân Phú-Bảo Lộc theo phương thức hợp tác công-tư (PPP).

Tuyến cao tốc Gia Lai-Quy Nhơn: Mở lối cho Tây Nguyên vươn biển

Tuyến Cao tốc Pleiku (Gia Lai)-Quy Nhơn (Bình Định) khi hình thành sẽ là tuyến ngang kết nối các cao tốc dọc (cao tốc Bắc-Nam), góp phần hoàn chỉnh mạng lưới cao tốc Việt Nam.

Kết nối, hoàn thiện hệ thống giao thông Tây Nguyên

Tây Nguyên, miền cao nguyên đất đỏ trù phú, giàu có tiềm năng được xác định là trung tâm phát triển đa dạng. Tuy nhiên, trong ký ức của nhiều thế hệ, Tây Nguyên vẫn là miền đại ngàn heo hút, cách trở với các vùng chung quanh. Hơn 40 năm qua, Trung ương và các tỉnh trong khu vực đã tập trung nhiều nguồn lực đầu tư, hoàn thiện hệ thống giao thông tại địa bàn chiến lược này.

Đầu tư cao tốc Bảo Lộc-Liên Khương 12.532 tỷ theo phương thức PPP

Liên danh nhà đầu tư Tập đoàn T&T và Công ty cổ phần Tập đoàn Phương Trang đề xuất triển khai xây dựng cao tốc Bảo Lộc - Liên Khương với tổng vốn giai đoạn 1 là 12.532 tỷ đồng; trong đó, nhà nước hỗ trợ khoảng 4.000 tỷ đồng.

Lâm Đồng xin chuyển mục đích đất phục vụ cao tốc Bảo Lộc-Liên Khương

Đoạn cao tốc Bảo Lộc-Liên Khương có chiều dài hơn 73km, chiều rộng 4 làn xe với nền đường 17m, giai đoạn hoàn chỉnh chiều rộng 24,75m. Tổng mức đầu tư giai đoạn phân kỳ khoảng 11.311 tỷ đồng.

Lâm Đồng đề xuất Trung ương hỗ trợ 2.500 tỷ đồng xây cao tốc Bảo Lộc - Liên Khương

Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Bảo Lộc - Liên Khương được đầu tư theo phương thức PPP, có chiều dài khoảng 73,5 km, có tổng mức đầu tư ước khoảng 11.000 tỷ đồng.

Cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc hơn 16.200 tỷ khi nào hoàn thành?

Phó Thủ tướng giao UBND tỉnh Lâm Đồng khẩn trương thực hiện các thủ tục, phấn đấu khởi công đoạn Tân Phú-Bảo Lộc trong tháng 10/2022 và hoàn thành trong năm 2025.