Lũ lụt hoành hành nhiều nơi trên thế giới

Thời tiết cực đoan do biến đổi khí hậu đã gây ra tình trạng mưa bão kéo dài, khiến nhiều nơi trên thế giới rơi vào cảnh lụt lội nghiêm trọng. Một lần nữa, chống biến đổi khí hậu trở thành vấn đề cấp thiết toàn cầu.

G7 nhóm họp tìm giải pháp về biến đổi khí hậu

Các bộ trưởng môi trường Nhóm Các nước công nghiệp phát triển (G7) hôm nay (29/4) nhóm họp tại thành phố Turin của Italy để thảo luận các giải pháp chiến lược về môi trường và biến đổi khí hậu.

Biến đổi khí hậu: Nước đại dương nóng lên kỷ lục, virus cổ xưa sống dậy

Những tưởng biến đổi khí hậu chỉ làm băng tan, nhưng không, nước bề mặt đại dương cũng nóng lên, các loài virus tưởng tuyệt chủng có thể sống dậy.

Biến đổi khí hậu: Thảm họa cận kề

Theo nghiên cứu mới vừa được Viện Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu Potsdam (PIK) công bố, ước tính đến năm 2050, biến đổi khí hậu sẽ gây tổn thất 38.000 tỷ USD/năm cho các nền kinh tế. Trong khi đó, thảm họa đang ngày càng cận kề khi thế giới chỉ còn 2 năm để hành động nhằm ngăn chặn tình trạng biến đổi khí hậu trở nên tồi tệ hơn.

Chỉ còn 2 năm để cứu Trái đất, cách nào?

Liên hợp quốc cảnh báo chỉ còn 2 năm để cứu Trái đất, nhưng với những tác động cực đoan của biến đổi khí hậu, liệu chúng ta có kịp hành động?

Liên hợp quốc cảnh báo chỉ còn 2 năm để cứu Trái Đất

Phát biểu tại Tổ chức phi chính phủ Chatham House ở London, Thư ký điều hành Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu Simon Stiell cảnh báo vấn đề Trái Đất nóng lên đang dần chệch ra khỏi chương trình nghị sự của các chính trị gia trên thế giới.

THẾ GIỚI 24H: Liên Hợp Quốc cảnh báo chỉ còn 2 năm để cứu Trái đất

Quan chức phụ trách biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc (LHQ) cảnh báo các chính phủ, nhà lãnh đạo doanh nghiệp và ngân hàng phát triển chỉ còn 2 năm để hành động nhằm ngăn chặn tình trạng biến đổi khí hậu trở nên tồi tệ hơn.

Khí thải carbon tăng kỷ lục, Liên hợp quốc cảnh báo chỉ có 2 năm để cứu lấy hành tinh

Nếu bắt tay vào hành động mạnh mẽ và quyết liệt ngay từ bây giờ, chúng ta vẫn có cơ hội đạt được mục tiêu giảm lượng khí phát thải carbon.

LHQ cảnh báo chỉ còn 2 năm để cứu Trái Đất

Quan chức phụ trách biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc (LHQ) cảnh báo các chính phủ, nhà lãnh đạo doanh nghiệp và ngân hàng phát triển chỉ còn 2 năm để hành động nhằm ngăn chặn tình trạng biến đổi khí hậu trở nên tồi tệ hơn.

Các quốc gia trên thế giới chỉ còn 2 năm để cứu Trái đất

Theo quan chức phụ trách biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc, các chính phủ, nhà lãnh đạo doanh nghiệp và ngân hàng phát triển chỉ còn 2 năm để hành động nhằm ngăn chặn tình trạng biến đổi khí hậu trở nên tồi tệ hơn.

Các nước chủ nhà hội nghị COP cam kết hành động quyết liệt hơn

UAE, Azerbaijan và Brazil cùng cam kết điều chỉnh kế hoạch khí hậu nhằm đạt được mục tiêu khống chế mức tăng nhiệt của Trái Đất ở 1,5 độ C, đồng thời kêu gọi các quốc gia khác hành động tương tự.

Yêu cầu cấp bách về tài chính khí hậu

Chủ tịch Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) Sultan Al Jaber mới đây nhấn mạnh, thế giới cần chi hàng nghìn tỷ USD nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi xanh và giải quyết sự nóng lên toàn cầu. Trong bối cảnh kinh tế thế giới bấp bênh, việc chia sẻ tài chính ngày càng trở nên khó khăn với mọi quốc gia nhưng đây vẫn là trách nhiệm không thể thoái thác để bảo vệ hành tinh xanh.

Đoàn kết vì hệ thống lương thực bền vững

Tình trạng mất an ninh lương thực nghiêm trọng trên toàn cầu do xung đột và biến đổi khí hậu là chủ đề chính của phiên thảo luận cấp cao mới đây do Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc tổ chức. Là vấn đề gai góc trong nhiều cuộc đàm phán về lương thực, khí hậu trước đó, việc tăng cường đóng góp tài chính để giúp các nước nghèo ứng phó rủi ro một lần nữa được nhấn mạnh tại phiên họp.

HĐBA LHQ thảo luận về an ninh lương thực và bất ổn khí hậu

Ngày 13/2, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã tổ chức phiên thảo luận về vấn đề an ninh lương thực và các yếu tố gây ra nạn đói tại nhiều nơi trên thế giới.

HĐBA Liên hợp quốc thảo luận về an ninh lương thực và bất ổn khí hậu

Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres đánh giá chiến tranh và bất ổn khí hậu nằm trong số những nguyên nhân chính khiến nạn đói gia tăng.

LHQ kêu gọi 2.400 tỷ USD đối phó biến đổi khí hậu

Thế giới cần huy động ít nhất 2.400 tỷ USD để đạt được các mục tiêu chống biến đối khí hậu. Thư kí điều hành Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu, ông Simon Stiell, đưa ra lời kêu gọi trên trong bài phát biểu tại thủ đô Baku của Azerbaijan ngày 2/2.

Niềm tin vào bước ngoặt tại COP28

Tiếng vỗ tay đã vang lên trong khán phòng Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP28) khi lần đầu tiên thỏa thuận loại bỏ nhiên liệu hóa thạch được thông qua. Quốc tế dành nhiều lời hoan nghênh và đánh giá cao cột mốc mang tính lịch sử này, đồng thời gợi mở tương lai triển khai thỏa thuận một cách toàn diện.

Bước khởi đầu của tương lai năng lượng sạch

Kết thúc muộn hơn dự kiến, với các cuộc tranh luận càng về cuối càng căng thẳng, song kết quả Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP28) tại Dubai, Các tiểu vương quốc Arập thống nhất (UAE) được đánh giá khá thành công. Những văn kiện quan trọng được thông qua vào ngày đầu và ngày cuối hội nghị, liên quan đến 2 vấn đề chính: tài chính khí hậu và năng lượng hóa thạch.

COP28 đồng ý 'dịch chuyển khỏi nhiên liệu hóa thạch'

Ngày 13/12, các nhà đàm phán khí hậu tại COP28 đã cùng ra một thỏa thuận chung cuối cùng liên quan tới việc 'dịch chuyển khỏi việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch', một động thái được nhiều quốc gia đồng ý nhưng cũng vấp phải các ý kiến phản đối.

Những tranh cãi xung quanh nhiên liệu hóa thạch 'làm nóng' Hội nghị COP28

Nhiên liệu hóa thạch là vấn đề được quan tâm hàng đầu tại Hội nghị COP28 tại Dubai. Tuy nhiên trong dự thảo mới dài 21 trang vừa được Chủ tịch COP28 Sultan Al Jaber công bố lại không kêu gọi loại bỏ dần nhiên liệu hóa thạch.

Nhiều tranh cãi về loại bỏ nhiên liệu hóa thạch tại Hội nghị COP28

Khi các cuộc đàm phán tại Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) bước vào thời điểm căng thẳng, ngày 11-12, Thư ký điều hành Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) Simon Stiell kêu gọi các nước hãy cùng nhau đạt được thỏa thuận cuối cùng khi có không ít cản trở trong việc loại bỏ dần nhiên liệu hóa thạch.

COP28 tìm đồng thuận về vấn đề nhiên liệu hóa thạch

Tương lai của nhiên liệu hóa thạch là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu tại Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) ở Dubai, Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE).

COP28 chính thức 'vào việc', bàn về tương lai của nhiên liệu hóa thạch

Thành công của COP28 phụ thuộc vào việc các nhà lãnh đạo kêu gọi loại bỏ dần tất cả các loại nhiên liệu hóa thạch mà không có ngoại lệ cho dầu mỏ hay khí đốt…

2500 nhà vận động hành lang cho ngành dầu mỏ 'đột kích' COP28

2.500 nhà vận động hành lang đăng ký tham dự COP28 - con số kỷ lục chưa từng có trong những COP trước đây, như theo lời của tổ chức Kick Big Polluters Out. Trong mắt những tổ chức đấu tranh vì khí hậu như họ, càng có nhiều nhà vận động hành lang, thì hiện diện của họ càng bị lấn át. Trong khi đó, đàm phán vì một hành tinh lành mạnh và bền vững hơn đã là một công cuộc rất khó khăn.

Tìm tiếng nói chung cho các hành động liên quan tới biến đổi khí hậu

Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP28) đã đi được nửa chặng đường. Tuy nhiên, đến nay các quốc gia tham dự hội nghị vẫn chưa tìm được tiếng nói chung trong một số vấn đề có tính mấu chốt như tương lai của nhiên liệu hóa thạch và việc tài trợ cho các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu.

COP28 đã qua nửa chặng đường, khó khăn còn phía trước

Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP28), đã đi được nửa chặng đường. Tuy nhiên, đến nay các quốc gia tham dự hội nghị vẫn chưa tìm được tiếng nói chung trong một số vấn đề có tính mấu chốt như tương lai của nhiên liệu hóa thạch và việc tài trợ cho các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu.

LHQ kêu gọi hành động tham vọng hơn để chấm dứt khủng hoảng khí hậu

Đề xuất 'giảm dần/loại bỏ' việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch là một trong những nội dung được đưa vào bản dự thảo đầu tiên của thỏa thuận hành động chống biến đổi khí hậu.

Hội nghị COP28: Thúc đẩy kết quả đánh giá nỗ lực toàn cầu về biến đổi khí hậu

Hội nghị COP 28 đã khai mạc tại Dubai (Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất). Hội nghị kỳ vọng sẽ thúc đẩy kết quả Đánh giá nỗ lực toàn cầu lần đầu tiên theo quy định của Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu. Đoàn cấp cao của Việt Nam do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dẫn đầu đã tham dự Hội nghị.

Tranh luận xung quanh quỹ bồi thường khí hậu vừa được khởi động tại Hội nghị COP28

Một số chuyên gia, nhóm hoạt động cho rằng quỹ bồi thường khí hậu vừa được khởi động tại Hội nghị COP28 là điều tích cực, nhưng vẫn chưa đáp ứng mục tiêu đề ra.

Đưa hành động vì khí hậu đi đúng hướng

Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) diễn ra trong bối cảnh năm 2023 được dự báo là năm nóng nhất từng được ghi nhận và biến đổi khí hậu gây ra hậu quả nặng nề đối với cuộc sống và sinh kế của người dân thế giới. Đây là thời điểm quyết định để các bên thực hiện các cam kết về khí hậu nhằm giảm nhẹ tác động của một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại.

Liên Hiệp Quốc cảnh báo thế giới đang 'lạc đường' trong chống biến đổi khí hậu

Hai tuần trước Hội nghị COP28 quan trọng nhất của Liên Hiệp Quốc kể từ Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu, con người vẫn tiếp tục 'lạc đường': các cam kết hiện tại của các quốc gia dẫn đến việc giảm 2% lượng khí thải từ năm 2019 đến năm 2030, thay vì mức 43% được khuyến nghị để hạn chế tăng 1,5°C.

Chủ tịch COP28 ưu tiên vấn đề thích ứng với biến đổi khí hậu trong chương trình nghị sự

Ngày 8/10, Chủ tịch Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP28), ông Sultan Al Jaber cho biết việc thích ứng với biến đổi khí hậu phải là vấn đề hàng đầu cũng như trọng tâm của chương trình nghị sự của hội nghị COP28 tổ chức tại Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) vào cuối năm nay.

UAE và Cơ quan chống Biến đổi Khí hậu Liên hợp Quốc (UN Climate Change) ra mắt Thông cáo chung về COP28

Ngày 01/8/2023, Đặc phái viên Tổng thống về Biến đổi Khí hậu, kiêm Bộ trưởng Công nghiệp và Công nghệ cao UAE - nước chủ nhà COP28, Tiến sĩ Sultan Al Jaber và Chủ tịch UN Climate Change, ông Simon Stiell đã cùng công bố bản Thông cáo chung về COP28.

Không đạt được thỏa thuận về những thách thức môi trường

Cuộc họp lần thứ tư và cũng là cuộc họp cuối cùng của các Bộ trưởng Môi trường và Khí hậu G20 - diễn ra trong 3 ngày cuối tuần qua tại Chennai, Ấn Độ - đã kết thúc mà không đạt được thỏa thuận về những thách thức môi trường trong bối cảnh khắp nơi trên thế giới đang trải qua một trong những mùa hè nóng nhất trong lịch sử. Đây là thất bại thứ hai liên tiếp của G20 trong vòng một tuần sau khi Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng diễn ra ngay trước đó tại Goa, cũng không thể nhất trí về lộ trình cắt giảm nhiên liệu hóa thạch.

G20 trước sức ép giảm nhiên liệu hóa thạch

Các lãnh đạo của Hội nghị Liên Hợp Quốc về Biến đổi Khí hậu và COP28 đã kêu gọi G20 vào thứ Năm (27/7) đưa ra một 'tín hiệu rõ ràng' để 'đẩy nhanh quá trình khử carbon' của nền kinh tế toàn cầu, trong một tuyên bố chung hiếm hoi.

Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu: Thời gian đã hết

Mức độ và tần suất của các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt ngày càng gia tăng là dấu hiệu cảnh báo: Dường như loài người đang thất bại trong cuộc chiến lớn nhất của mình.

Con đường chông gai trước COP28

Các cơ quan trực thuộc công ước khung của Liên hiệp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu có trụ sở tại thành phố Bonn, miền Tây nước Đức, đã bắt đầu cuộc tham vấn thường niên để chuẩn bị cho Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu (COP28).

LHQ khai mạc hội nghị tham vấn thường niên chuẩn bị cho COP28

Hội nghị tại Bonn diễn ra từ ngày 5-15/6, dự kiến quy tụ hơn 5.000 đại biểu đến từ gần 200 quốc gia trên thế giới, thảo luận về các chính sách khí hậu...

Cơ chế núi lửa phun trào chống… biến đổi khí hậu

Núi lửa phun trào có thể làm giảm nhiệt độ trên bề mặt Trái đất.

Liên hợp quốc kêu gọi hành động khẩn cấp để giảm lượng khí thải

Ngày 20/3, Liên hợp quốc (LHQ) đã kêu gọi chính phủ các nước hành động khẩn cấp để giảm lượng khí thải và tăng cường khả năng phục hồi trước tình trạng biến đổi khí hậu, nhằm đảm bảo một tương lai bền vững về môi sinh cho tất cả mọi người.

Hội nghị WSDS 2023 nhấn mạnh sự cấp bách của phát triển bền vững

Phát triển bền vững đã trở thành một yêu cầu cấp bách và cần thiết trong hoạt động kinh tế toàn cầu, trong bối cảnh tần suất và mức độ nghiêm trọng ngày càng tăng của các thảm họa do khí hậu.

Hội nghị COP27: Kỳ vọng vượt qua thực tại

Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) vốn được xem là cơ hội tuyệt vời để thúc đẩy hành động vì khí hậu. Hội nghị đã kết thúc sau khi kéo dài thêm tới 2 ngày so với lịch trình ban đầu, đạt được một thỏa thuận mang tính bước ngoặt; song vẫn còn tồn tại một số điểm chưa thuyết phục và cũng chưa chắc tiến trình thực hiện sẽ diễn ra thế nào.

Hội nghị COP27: Thế giới chung tay ứng phó biến đổi khí hậu

Hội nghị COP27 diễn ra trong bối cảnh Trái đất ngày càng ấm lên gây ra nhiều hình thái thời tiết cực đoan như nắng nóng gay gắt, hạn hán và mưa lớn bất thường ở khắp các châu lục trên thế giới. COP27 được kỳ vọng sẽ giải quyết những vấn đề then chốt trên.

Thỏa thuận lịch sử tại COP27

Trong ngày làm việc cuối cùng hôm 20/11, Hội nghị thượng đỉnh khí hậu của Liên hợp quốc (COP27) tại thành phố nghỉ mát Sharm el-Sheik của Ai Cập đã đi đến một thỏa thuận mang tính lịch sử: Thành lập một quỹ 'tổn thất và thiệt hại' toàn cầu nhằm hỗ trợ tài chính cho các nước nghèo bị chịu thiệt hại do thảm họa khí hậu.

Thỏa thuận khí hậu tổng quát nhằm góp thêm tiếng nói trong việc bảo vệ môi trường

Nội dung liên quan quỹ bồi thường 'tổn thất và thiệt hại' không nằm trong chương trình nghị sự chính thức ban đầu, song nỗ lực của các nước đang phát triển đã biến đây thành chủ đề được quan tâm nhất tại COP27.

COP27: UNFCCC khởi động chương trình thúc đẩy các công nghệ khí hậu

Ngày 15/11, tại Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27), đang diễn ra tại thành phố Sharm El-Sheikh của Ai Cập, các quan chức cấp cao của một số chính phủ, Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) và Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) đã khởi động một chương trình làm việc 5 năm mới nhằm thúc đẩy các giải pháp công nghệ khí hậu ở các quốc gia đang phát triển.

Thách thức vấn đề tài chính khí hậu ở các nước đang phát triển

Tài chính khí hậu cũng nhằm xây dựng khả năng phục hồi của các quần thể bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu và giúp thích ứng với biến đổi khí hậu. Tài chính cũng cần để hỗ trợ chuyển đổi sang nền kinh tế xanh, thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững.