Bloomberg: Trung Quốc cân nhắc để chính quyền địa phương mua hàng triệu căn nhà, giải cứu thị trường bất động sản

Nguồn tin của Bloomberg cho biết Trung Quốc đang cân nhắc yêu cầu chính quyền địa phương và doanh nghiệp nhà nước mua các căn nhà chưa bán được của doanh nghiệp bất động sản. Một số chuyên gia ước tính quy mô của kế hoạch này ít nhất phải lên đến hàng trăm tỷ USD.

Trung Quốc có hành động mới khi đồng nhân dân tệ liên tục giảm giá

Trung Quốc vừa ban hành lệnh cấm các hãng môi giới hỗ trợ khách hàng trong nước giao dịch ở nước ngoài.

Trung Quốc mạnh tay bơm tiền giải cứu thị trường bất động sản

Chính phủ và các ngân hàng ban hành một loạt chính sách tín dụng nhằm cứu thị trường bất động sản.

Bất động sản: Bắc Kinh thực hiện các biện pháp giảm bớt căng thẳng tín dụng, ổn định khu vực

Kế hoạch giải cứu gồm 16 biện pháp của Bắc Kinh nhằm ổn định lĩnh vực bất động sản chao đảo đang được các nhà phân tích ca ngợi là dấu hiệu rõ ràng nhất cho thấy quyết tâm của chính phủ trong việc giải quyết cuộc khủng hoảng, đánh dấu một 'bước ngoặt' đưa BĐS trên con đường phục hồi.

Cổ phiếu bất động sản Trung Quốc tăng vọt nhờ quy định mới

Giá cổ phiếu của các công ty bất động sản Trung Quốc đã tăng sau khi chính phủ nước này ra một chương trình mới hỗ trợ doanh nghiệp phát hành trái phiếu.

Tập đoàn địa ốc lớn nhất Trung Quốc kinh doanh bết bát cỡ nào?

Cuộc khủng hoảng thị trường bất động sản Trung Quốc chưa có dấu hiệu hạ nhiệt khiến tình hình kinh doanh của công ty địa ốc lớn nhất Trung Quốc trở nên sa sút.

Tập đoàn địa ốc lớn nhất Trung Quốc điêu đứng

Country Garden được coi là một công ty địa ốc khỏe mạnh. Nhưng tập đoàn này cũng không thể miễn nhiễm với cuộc khủng hoảng tiền mặt đang đè nặng lên ngành bất động sản Trung Quốc.

Vì sao thế giới lo lắng về cuộc khủng hoảng bất động sản ở Trung Quốc?

Lĩnh vực bất động sản đang gặp khó khăn của Trung Quốc đã phải hứng chịu một cú sốc khác trong tháng này khi làn sóng dừng thanh toán thế chấp của người mua nhà trong các dự án chưa hoàn thành và nhà thầu xây dựng đang lan rộng tại nước này.

Vì sao thế giới lo lắng về cuộc khủng hoảng bất động sản ở Trung Quốc?

Lĩnh vực bất động sản đang gặp khó khăn của Trung Quốc đã phải hứng chịu một cú sốc khác trong tháng này khi làn sóng dừng thanh toán thế chấp của người mua nhà trong các dự án chưa hoàn thành và nhà thầu xây dựng đang lan rộng tại nước này.

Người mua nhà dừng trả nợ vay thế chấp, Trung Quốc họp khẩn với các ngân hàng

Ngày càng có nhiều người mua nhà ở Trung Quốc từ chối thanh toán các khoản vay thế chấp mua nhà ở các dự án bị đình trệ. Diễn biến này trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng bất động sản ở nền kinh tế lớn thứ hai thế giới và làm dấy lên lo ngại rủi ro lây lan sang hệ thống tài chính của đất nước.

Các ngân hàng Trung Quốc tiếp tục siết chặt dòng vốn cho mảng bất động sản

Thị trường tài chính ngân hàng trị giá 54.000 tỉ đô la của Trung Quốc đã hồi phục sau khi các nhà hoạch định chính sách chuyển sang ổn định tăng trưởng kinh tế và nới lỏng các hạn chế cho vay trong năm thứ hai của đại dịch. Tuy nhiên, hơn một nửa các ngân hàng của nước này đã giảm các hợp đồng cho vay trong lĩnh vực bất động sản trong năm 2021, siết chặt hơn nữa việc tiếp cận tín dụng của các nhà thầu xây dựng đang gặp khó khăn về tài chính.

Kế hoạch nào cho quá trình tái cơ cấu của Evergrande?

Evergrande - 'gã khổng lồ' bất động sản chìm trong cảnh nợ nần chồng chất của Trung Quốc - đang hướng tới một cuộc tái cơ cấu khổng lồ sau khi công ty này không thể hoàn thành nghĩa vụ đối với khoản thanh toán trái phiếu trị giá 1,2 tỷ USD và vẫn còn sa lầy trong các khoản nợ khác với tổng trị giá hơn 300 tỷ USD. Vậy việc tái cơ cấu này sẽ có ý nghĩa thế nào đối với các chủ nợ, chủ sở hữu nhà ở và các nhà đầu tư?

Trung quốc siết chặt quản lý, thị trường bất động sản trị giá 50 nghìn tỷ USD lao đao

Việc Trung Quốc siết chặt quản lý bất động sản đã làm gia tăng các khoản lỗ từ hoạt động cho vay, gây ra nhiều nguy cơ cho lĩnh vực trị giá 50 nghìn tỷ USD của quốc gia này.

Việc Trung Quốc siết cho vay vi mô trực tuyến có ý nghĩa như thế nào đối với Ant Group?

Các cơ quan quản lý tài chính của Trung Quốc đã soạn thảo các quy tắc nhằm kìm hãm thị trường cho vay vi mô đang bùng nổ ở nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, một động thái có thể hạn chế lợi nhuận của các gã khổng lồ fintech của nước này và ngăn dòng tiền đổ vào các doanh nghiệp nhỏ.

Hệ thống ngân hàng Trung Quốc yếu đi vì đại dịch

Lợi nhuận tại các ngân hàng lớn nhất của Trung Quốc đã giảm ít nhất 10% trong nửa đầu năm nay so với cùng kỳ năm trước, là mức giảm lớn nhất được ghi nhận do các khoản nợ xấu tăng cao...

Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc công bố thu nhập tồi tệ nhất trong hơn một thập kỷ

Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc, ngân hàng cho vay tài sản lớn thứ hai trên thế giới, đã báo cáo thu nhập tồi tệ nhất trong hơn một thập kỷ khi một loạt các khoản vay cho các doanh nghiệp trên khắp Trung Quốc đang xấu đi.