Vì sao FDI công nghệ cao 'lưỡng lự' với Việt Nam?

Được đánh giá đứng trước cơ hội thu hút dòng vốn FDI công nghệ cao, nhờ sự dịch chuyển của chuỗi cung ứng trên toàn cầu, song đến nay dường như các doanh nghiệp FDI 'đại bàng' vẫn đang 'lưỡng lự' với thị trường Việt Nam.

Hối thúc sớm có biện pháp hỗ trợ đầu tư bổ sung

Các nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục hối thúc Việt Nam sớm ban hành chính sách hỗ trợ đầu tư trong bối cảnh thuế tối thiểu toàn cầu được thực thi từ đầu năm 2024.

Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) thường niên năm 2024: Chờ đợi các giải pháp cụ thể

Không có lấn cấn nào về sự tiên phong của doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong thực hiện chiến lược xanh, nhưng cộng đồng doanh nghiệp vẫn gửi đi thông điệp rất trông đợi các giải pháp cụ thể, mạnh mẽ từ Chính phủ.

Việt Nam vẫn duy trì được sức hấp dẫn đối với doanh nghiệp nước ngoài

Ngày 19/3, Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) thường niên được mong đợi với chủ đề 'Doanh nghiệp FDI tiên phong thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh' đã diễn ra tại Hà Nội. Sự kiện do Bộ KH&ĐT phối hợp với Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam; Tổ chức tài chính quốc tế (IFC) và Ngân hàng thế giới (WB) tổ chức.

VBF 2024: Kiến nghị bốn vấn đề cấp bách trong lĩnh vực thuế và hải quan

Nhóm Công tác Thuế và Hải quan của VBF cho biết việc áp dụng các quy định, chính sách vẫn còn tồn tại một số bất cập, chưa thực sự tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư.

Đất lành của những dự án

Nhiều nhà đầu tư nước ngoài đã chọn TPHCM là điểm đến đầu tư, bởi vị trí và vị thế của thành phố, sự cởi mở của môi trường kinh doanh, nơi dễ dàng tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ và sự năng động của chính quyền…

Doanh nghiệp FDI đón năm mới 2024 với tâm thế mới

Năm 2023 là một năm kinh tế khó khăn không chỉ đối với các doanh nghiệp Việt Nam mà còn là thách thức không nhỏ đối với các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam. Tuy nhiên, các doanh nghiệp FDI đều có những kế hoạch, dự định phát triển để đón năm 2024, hi vọng nhiều cơ hội thay đổi theo hướng tích cực.

TP.HCM đưa các thủ tục đầu tư về 'một cửa'

Các thủ tục về đầu tư tại TP.HCM sẽ được đưa về một đầu mối như Ban Quản lý các khu công nghiệp, Trung tâm Xúc tiến thương mại và đầu tư TP.HCM (ITPC) để thực hiện từ khi xúc tiến đến khi dự án đi vào hoạt động.

Gặp lãnh đạo TPHCM, doanh nghiệp Singapore mong muốn có thêm thông tin

Doanh nghiệp Singapore nêu ra nhiều câu hỏi, trong đó hầu hết là mong muốn có nhiều thông tin cụ thể về dự án thu hút đầu tư, kế hoạch phát triển hạ tầng, thông tin về quy hoạch…

Thị trường M&A có thể đạt 20 tỷ USD trong 3 năm tới

Khi thị trường khó khăn được nhìn nhận là cơ hội cho các nhà đầu tư có tiền mua lại các dự án hấp dẫn, với định giá tài sản hợp lý hơn.

Diễn đàn M&A 2023: Cơ hội vẫn luôn ở đó và các nhà đầu tư thì chặt chẽ hơn

Chia sẻ tại phiên thảo luận đầu tiên của Diễn đàn M&A Vietnam Forum 2023, các diễn giả đều chung quan điểm rằng, thị trường M&A còn nhiều thách thức, song cơ hội luôn có và luôn ở đó.

Khai mạc Diễn đàn M&A Việt Nam 2023: Chung tay cùng thịnh vượng

Chiều nay, ngày 28/11, Diễn đàn Mua bán - Sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam 2023 (M&A Vietnam Forum 2023) lần thứ 15 do Báo Đầu tư tổ chức đã chính thức diễn ra tại Trung tâm Hội nghị GEM, TP.HCM.

Vốn từ Singapore tìm cách nhân hệ số thông qua M&A

Qua thương vụ mua bán, sáp nhập (M&A), các doanh nghiệp, quỹ đầu tư của Singapore đã nhanh chóng đạt được mục tiêu của mình tại Việt Nam - đang chuyển đổi từ thị trường sản xuất sang tiêu dùng.

Doanh nghiệp quốc tế mong giảm chi phí, tạo thuận lợi về thủ tục hành chính

Đa số đại diện các hiệp hội doanh nghiệp nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam đều bày tỏ lo ngại, một số luật và quy định pháp lý được ban hành gần đây có thể tiếp tục đưa tới những thủ tục hành chính mới như cấp phép, phê duyệt và các yêu cầu báo cáo cồng kềnh... gây khó khăn, tốn kém chi phí và thời gian của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp FDI gửi 'tâm tư' tới Chính phủ

Không chỉ phản ánh về việc một số thủ tục hành chính còn phiền hà, thời gian giải quyết kéo dài, nhiều doanh nghiệp nước ngoài cũng đã đưa ra những khuyến nghị để tháo gỡ khó khăn như sửa đổi Luật Đất đai theo hướng cho phép các công ty ở Việt Nam thế chấp quyền sử dụng đất cho các bên cho vay nước ngoài…

Cộng đồng doanh nghiệp đồng hành cùng Chính phủ thúc đẩy tăng trưởng xanh

Xác định kinh tế xanh, chuyển đổi xanh là động lực tăng trưởng quan trọng trong dài hạn. Việt Nam đang tích cực triển khai lộ trình sửa đổi, bổ sung khuôn khổ pháp lý nhằm huy động nguồn tài chính xanh, công nghệ xanh và khuyến khích hoạt động sản xuất và đầu tư xanh, thực hiện chuyển đổi xanh, chuyển dịch năng lượng, chuyển sang nền kinh tế tuần hoàn, phát thải carbon thấp.

TP.HCM tạo điều kiện thuận lợi thu hút vốn FDI

Từ nay đến năm 2025, TP.HCM sẽ công bố các lĩnh vực kêu gọi đầu tư cùng những chính sách ưu đãi để tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài tham gia đầu tư...

Doanh nghiệp nước ngoài khuyến nghị cải thiện môi trường đầu tư

Việt Nam đang chịu áp lực từ tính cạnh tranh ngày càng cao của các quốc gia khu vực, vì vậy rất cần cải thiện trong cải cách hành chính nhằm tạo ra môi trường hấp dẫn đối với nhà đầu tư nước ngoài.

Kỳ vọng đa dạng hóa, mở rộng đầu tư giữa DN Singapore và Việt Nam

Nhân chuyến thăm chính thức Singapore của Thủ tướng Phạm Minh Chính và Phu nhân cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam, ông Seck Yee Chung, Phó Chủ tịch Hiệp hội Thương mại Singapore tại Việt Nam (SCCV) đã có một số đánh giá về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Singapore tại Việt Nam và những kỳ vọng mở rộng hợp tác trong tương lai.

Tìm kiếm môi trường an toàn và cạnh tranh

Nhiều khuyến nghị chính sách đã được các nhà đầu tư nước ngoài gửi tới Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF), với mong muốn có được một môi trường đầu tư ổn định, an toàn và cạnh tranh.

VBF 2022: Công nghệ số tăng khả năng kết nối của doanh nghiệp và cơ quan nhà nước tạo lập dịch vụ công tốt hơn

Việc ứng dụng công nghệ và chuyển đổi số được thúc đẩy mạnh mẽ hơn bao giờ hết nhờ những chính sách kịp thời của Chính phủ như giải pháp trọng tâm để giúp các doanh nghiệp nhanh chóng thích ứng, tiết kiệm chi phí và tối ưu hóa tài nguyên trong bối cảnh bình thường mới. Đây là một trong những nội dung chính của Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) năm nay.

Băn khoăn tỷ lệ 49% vốn ngoại vào fintech

Tỷ lệ sở hữu tối đa của các nhà đầu tư nước ngoài tại các fintech là 49% sẽ giúp 'giải nhiệt' cơn khát vốn cho doanh nghiệp trong nước, giúp cho thị trường fintech sẽ đạt 9 tỷ USD trong năm 2020 mà vẫn tránh được sự thao túng của doanh nghiệp ngoại.

Baker McKenzie: Việt Nam vẫn thu hút nhà đầu tư dù đối mặt với bất ổn kinh tế toàn cầu

Theo báo cáo mới nhất của của công ty luật Baker McKenzie, hoạt động đầu tư và giao dịch trên toàn thế giới sẽ tiếp tục chậm lại vào năm 2020, do tình trạng bất ổn lẫn nguy cơ suy thoái kinh tế toàn cầu đang diễn ra. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng này, nhưng nhiều khả năng vẫn phục hồi khá mạnh mẽ sau năm 2020.

Hầu hết các thương vụ M&A tại Việt Nam có giá trị quy mô nhỏ

Theo nhóm Nghiên cứu Diễn đàn M&A Việt Nam (MAF Research) và Trung tâm Nghiên cứu đầu tư và mua bán, sáp nhập (CMAC), mặc dù hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều sụt giảm về giá trị M&A (mua bán và sát nhập), tuy nhiên Việt Nam vẫn xếp thứ 2 sau khu vực, chỉ sau Thái Lan. Đáng chú ý, các thương vụ M&A tại Việt Nam chủ yếu là các giao dịch quy mô nhỏ (5 - 6 triệu USD, tương đương 100 - 120 tỷ đồng), chiếm trên 90% về số lượng.

Không chậm trễ hơn nữa trong cổ phần hóa, thoái vốn

Đang có những thay đổi về cơ chế, chính sách tác động trực tiếp tới thị trường mua bán, sáp nhập (M&A) doanh nghiệp. Điều đáng nói là, những thay đổi đều hướng tới sự minh bạch, công khai về thông tin.

Room ngoại 30% 'bó chân' Fintech?

Lần đầu tiên khối doanh nghiệp nước ngoài nêu quan ngại về các chính sách trong lĩnh vực Fintech tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) giữa kỳ năm 2019.