Tự hào thắng trận mở màn Him Lam

Ðại đoàn 312 nay là Sư đoàn bộ binh 312, Quân đoàn 12, với tên gọi là 'Sư đoàn Chiến thắng', được thành lập ngày 27/12/1950 tại Kim Lăng-Vĩnh Phúc. Trong những năm qua, cán bộ, chiến sĩ Sư đoàn 312 đã phát huy truyền thống đơn vị anh hùng, nỗ lực phấn đấu không ngừng nâng cao chất lượng huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện 'mẫu mực, tiêu biểu'.

5 đại đoàn trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, Quân đội nhân dân Việt Nam có 5 đại đoàn tham gia chiến đấu ở mặt trận Điện Biên Phủ gồm: Đại đoàn 308, Đại đoàn 312, Đại đoàn 316, Đại đoàn 304 và Đại đoàn Công - Pháo 351.

Ngày này năm xưa 27/12: Khánh thành hai nhà máy điện Cà Mau 1 và 2

Ngày này năm xưa 27/12, Chính phủ ra Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức của Bộ Công Thương; khánh thành Nhà máy điện Cà Mau 1 và 2.

Tự hào truyền thống vẻ vang, tiếp thêm động lực xây dựng Quân đoàn vững mạnh toàn diện 'mẫu mực, tiêu biểu'

Quá trình xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, cán bộ, chiến sĩ Quân đoàn 1 luôn phát huy cao độ truyền thống 'Thần tốc-Quyết thắng' của Binh đoàn Quyết Thắng anh hùng, vượt mọi gian khổ, hy sinh, phấn đấu không ngừng, lập nhiều chiến công oanh liệt, đóng góp xứng đáng vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng Quân đội, củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc.

Quân đoàn 1 – 'Binh đoàn Quyết thắng', Quân đoàn chủ lực, cơ động vượt qua những khó khăn, gian khổ, đánh mạnh, tiến nhanh, lập công xuất sắc

Ngày 24-10-1973, Quân đoàn 1, Binh đoàn Quyết thắng, một trong những quân đoàn chủ lực, cơ động, dự bị chiến lược của Quân đội ta được thành lập; đánh dấu bước phát triển mới của Quân đội nhân dân Việt Nam, đáp ứng yêu cầu tác chiến, chiến lược của cách mạng miền Nam trong giai đoạn phát triển cao cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.

Quyết định thành lập Quân đoàn 1 và các quân đoàn chủ lực trong giai đoạn cuối của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và chủ trương xây dựng Quân đội tinh, gọn, mạnh hiện nay

LTS: Hôm nay (21-9), Quân đoàn 1 phối hợp với Báo Quân đội nhân dân tổ chức Tọa đàm với chủ đề: Viết tiếp truyền thống 'Thần tốc-Quyết thắng'. Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, nguyên Tư lệnh Quân đoàn 1 có bài tham luận gửi tới tọa đàm. Báo Quân đội nhân dân trân trọng giới thiệu toàn văn bài tham luận của đồng chí Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.

Loạt hiện vật đặc biệt gắn với ngày Giải phóng miền Nam 30/4/1975

Cùng ngắm nhìn những hiện vật thẫm đẫm ký ức hào hùng về ngày Giải phóng miền Nam 30/4/1975, ngày non sông Việt Nam thu về một mối...

Thắm đượm tình nghĩa keo sơn

Năm 2015, Hội Hữu nghị Việt Nam - Lào tỉnh được thành lập trên cơ sở hoạt động của Ban liên lạc quân tình nguyện và chuyên gia quân sự giúp cách mạng Lào từ năm 1995. Hiện, Hội trực thuộc Hội Liên hiệp hữu nghị tỉnh.

Chặn giặc nơi trận tuyến phía Bắc, mùa xuân ấy…

Những ngày tháng 2 này 41 năm về trước, khi tiếng súng ở biên giới Tây Nam tạm yên thì vào rạng sáng ngày 17/2/1979 lại bùng nổ trên toàn tuyến biên giới phía Bắc Tổ quốc. Sau nhiều lần gây ra các vụ khiêu khích quân sự quy mô nhỏ, từ ngày 17/2/1979, phía Trung Quốc đã huy động hơn 60 vạn quân, trên 500 xe tăng, xe bọc thép; hàng ngàn khẩu pháo các loại... mở cuộc tiến công xâm phạm lãnh thổ Việt Nam trên toàn tuyến biên giới phía Bắc từ Phong Thổ (Lai Châu) đến Móng Cái (Quảng Ninh). Đặc biệt, ngay trong ngày đầu tiên của cuộc chiến này, mảnh đất Vị Xuyên, Hà Tuyên (nay là Hà Giang) đã trở thành chiến trường khốc liệt bởi các trận pháo kích và các cuộc tiến công của quân Trung Quốc, kéo dài dai dẳng cho tới gần 10 năm sau đó…