Phương Tây cân nhắc gói trừng phạt thứ 14 nhằm vào Nga

Ngày 22-5, Vụ trưởng Vụ châu Âu Bộ Ngoại giao Nga, ông Artyom Studennikov, tuyên bố Moscow sẽ tìm kiếm các khách hàng mua khí đốt hóa lỏng (LNG) khác trên thị trường toàn cầu, nếu Liên minh châu Âu (EU) quyết định ngừng nhập khẩu LNG của Nga.

Nhu cầu tiêu thụ Lithium tăng vọt chưa từng có trên thế giới

Các công ty khai thác lithium, vật liệu quan trọng trong sản xuất pin xe điện, trên thế giới đang phải đối mặt với nhu cầu tăng vọt chưa từng có và biến động giá cả dữ dội.

Thị trường lithium đang hướng tới sự minh bạch hơn về giá

Trong môi trường nhu cầu tăng vọt và biến động giá cả mạnh mẽ, các công ty khai thác lithium trên thế giới đang thay đổi cách thức mua bán hàng hóa.

Phân tích diễn biến thị trường khí đốt Châu Á tuần qua

Giá khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) giao ngay tại châu Á trong tuần này đã tăng lên mức cao nhất kể từ tháng 1, do thời tiết nắng nóng trong khu vực thúc đẩy nhu cầu về khí đốt và theo sau sự tăng giá khí đốt ở châu Âu do ngừng hoạt động bảo trì và sản lượng điện gió thấp.

Cổ phiếu điện hạt nhân và uranium 'ăn nên làm ra'

Các nhà đầu tư đổ xô vào cổ phiếu bán dẫn sau sự bùng nổ của trí tuệ nhân tạo (AI) đang bắt đầu mua cổ phiếu liên quan đến sản xuất điện hạt nhân và uranium - nhiên liệu chính của ngành này.

Tăng trưởng xe điện khiến nhu cầu xăng toàn cầu suy yếu rõ rệt

Tốc độ tăng trưởng nhu cầu xăng toàn cầu có thể giảm một nửa trong năm 2024, do làn sóng chuyển dịch sang xe điện ở Trung Quốc và Mỹ cũng như mức tiêu thụ quay trở lại bình thường so với mức tăng mạnh mẽ sau đại dịch Covid-19.

Nhu cầu xăng sẽ tăng chậm lại trong năm nay do xu hướng chuyển sang xe điện ở Trung Quốc và Mỹ

Các nhà phân tích cho biết, tăng trưởng nhu cầu xăng toàn cầu có thể giảm một nửa vào năm 2024, làm giảm lợi nhuận của các nhà máy lọc dầu trong nửa cuối năm do sự chuyển đổi sang xe điện ở Trung Quốc và Mỹ, cũng như việc tiêu dùng bình thường trở lại sau đợt phục hồi năm ngoái sau đại dịch Covid-19.

Ngày 29/4: Giá dầu và gas cùng lao dốc phiên đầu tuần

Phiên giao dịch sáng nay, cả giá dầu và gas trên thị trường thế giới cùng nhau lao dốc. Trong đó, giá gas giảm hơn 14% so với phiên đóng cửa cuối tuần qua. Tại châu Á, giá khí đốt tự nhiên hóa lỏng giảm do dự đoán nhu cầu yếu, trong bối cảnh lo ngại về nguồn cung giảm bớt do căng thẳng ở Trung Đông.

EU dự tính áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với LNG của Nga

Đáng chú ý, các đề xuất mới sẽ không cấm các quốc gia thành viên mua LNG của Nga, mà thay vào đó sẽ nhắm vào các chuyến hàng quá cảnh các cảng của EU.

OPEC đề cao tiềm năng hợp tác với 'điểm nóng' Namibia

Tổng thư ký OPEC Haitham Al Ghais mới đây cho biết OPEC đang mong đợi triển vọng hợp tác với Namibia, khu vực dầu mỏ nóng nhất sau Guyana, với những phát hiện mới và sản lượng ước đạt 2,6 tỷ thùng vào năm 2030.

Giá xăng dầu hôm nay 25/4: Có thể giảm thêm 5 - 10 USD/thùng trong thời gian tới?

Giá xăng dầu hôm nay trên thị trường thế giới tiếp tục chịu áp lực giảm nhẹ khi thị trường đang tìm điểm cân bằng mới trong bối cảnh căng thẳng tại khu vực Trung Đông hạ nhiệt.

Tin Thị trường: Dầu Brent trên đà trượt về mốc 83 USD/thùng

Chuẩn dầu Brent trên đà trượt về ngưỡng 83 USD/thùng; Nigeria giao dịch dầu thô tại Sở giao dịch hàng hóa...

Giá xăng dầu - Thách thức với Tổng thống Biden trong chiến dịch tái tranh cử

Đối với chiến dịch tái tranh cử của Tổng thống Biden, mọi thứ có thể phụ thuộc vào việc ngăn chặn xung đột leo thang ở Trung Đông và giá xăng dầu tăng ở Mỹ.

Nguồn cung dồi dào có thể ghìm đà tăng giá dầu thô

Giới phân tích nhận định nguồn cung dồi dào và công suất dự phòng của OPEC+ lớn đang làm giảm đà tăng giá dầu thô do tác động từ xung đột tại Trung Đông.

Thị trường dầu mỏ phớt lờ diễn biến mới nhất về xung đột ở Trung Đông

Thị trường dầu mỏ đã phớt lờ các động thái của Israel trong việc trả đũa Iran, một dấu hiệu cho thấy các nhà đầu tư tin tưởng rằng hành động này sẽ không leo thang thành một cuộc xung đột rộng lớn hơn ở Trung Đông.

Giá dầu tăng sau sự im lặng của Iran trước cuộc tấn công của Israel

Giá dầu thế giới tăng nhẹ sau khi truyền thông Iran dường như hạ thấp tác động của các cuộc tấn công của Israel, làm giảm chi phí bảo hiểm rủi ro địa chính trị đối với dầu thô.

Bản tin Năng lượng xanh: Lãi suất cao hơn gây rủi ro cho ngành năng lượng tái tạo

Theo các nhà phân tích, lãi suất cao hơn có thể gây rủi ro cho ngành năng lượng tái tạo, làm phức tạp thêm nỗ lực toàn cầu chuyển sang sử dụng năng lượng bền vững.

Bản tin Năng lượng Quốc tế 19/4: Xuất khẩu dầu của Iran đạt mức cao kỷ lục

PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.

S&P 500 bốc hơi sau cảnh báo của Chủ tịch Fed; Giá dầu đi ngang

Chỉ số S&P 500 giảm điểm vào thứ Ba (16/04), sau khi Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell cho biết lãi suất có thể cần duy trì ở mức cao. Các hợp đồng dầu thô tương lai giữ ổn định, khi Mỹ chuẩn bị các biện pháp trừng phạt mới với xuất khẩu dầu của Iran, sau cuộc không kích vào Israel.

OPEC 'rủ rê' Namibia gia nhập nhóm này

Theo một quan chức công nghiệp châu Phi và các nguồn tin tiết lộ cho Reuters, Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ mở rộng (OPEC+), trong thời gian gần đây vắng bóng Angola và các thành viên khác, hiện họ đang cân nhắc về tiềm năng gia nhập của Namibia. Namibia được xem là ứng cử viên trở thành nhà xuất dầu mỏ lớn thứ tư châu Phi trong thập kỷ tới.

Đường ống Trans Mountain của Canada gây rắc rối cho dầu từ Iraq

Đường ống dẫn dầu mới nhất của Canada có thể gây rắc rối cho một quốc gia Trung Đông cách đó gần 7.000 dặm là Iraq.

Châu Á - Thái Bình Dương và thế giới bị ảnh hưởng như thế nào?

Khi căng thẳng địa chính trị bùng phát ở Trung Đông sau cuộc tấn công của Iran gần đây nhằm đáp trả vụ không kích của Israel vào Đại sứ quán Iran tại Damascus, Syria, thị trường dầu mỏ toàn cầu đang chuẩn bị cho những biến động, được dự đoán sẽ ảnh hưởng đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương (CA-TBD) và thế giới nói chung.

Giá dầu có khả năng vượt mốc 100 USD/thùng

Các nhà quan sát thị trường cho biết giá dầu có thể tăng vọt lên 100 USD/thùng và hơn thế nữa nếu căng thẳng địa chính trị tại Trung Đông tiếp tục leo thang…

Phát hiện 'luồng khí lạ' không mùi, đội ngũ công nhân lập tức cho lấp kín, gần 2 thập kỷ sau mới biết là 'kho báu khủng', một lượng nhỏ cũng đủ dùng cho một ngành công nghiệp trong 200 năm

Một nguồn tài nguyên dường như 'bị quên lãng' đang quay trở lại thành 'cơn sốt toàn cầu'. Nhiều người cho rằng nó có thể đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc chuyển đổi khỏi nhiên liệu hóa thạch.

Rystad Energy: Mỹ đau đầu với quyết định trừng phạt Venezuela

Khi thời hạn để Mỹ đưa ra quyết định về giảm nhẹ các lệnh trừng phạt đối với ngành công nghiệp dầu thô của Venezuela đã gần kề, Rystad Energy đã đưa ra những thông tin chi tiết về dự báo sản lượng dầu của quốc gia này, trong đó Phó Chủ tịch cấp cao Jorge Léon đưa ra một phân tích toàn diện.

Các công ty thượng nguồn đang lao vào dự án vùng nước biển sâu trong khi ngân sách đầu tư thăm dò vẫn không thay đổi trong năm 2024

Trong khi tiếp tục siết chặt vòng kim cô dòng tài chính, các công ty dầu khí lớn trên thế giới vẫn đang mạo hiểm một cách thận trọng tiến hành thăm dò các dự án ở vùng nước sâu hơn và đánh giá lại các phương pháp tiếp cận thăm dò các mỏ giếng dầu khí mới của mình.

Thế giới sắp dư thừa nhiều khí đốt

Giá khí đốt tự nhiên đã lao dốc khi thế giới vật lộn với tình trạng dư cung sau mùa đông ấm hơn dự kiến. Trong khi đó, khai thác quá nhiều khí đốt cũng là nguyên nhân khác khiến toàn cầu không kịp tiêu thụ nhiên liệu này.

Các ông lớn Mỹ dồn lực cho công nghệ thu giữ CO2

Những dự án nhà máy thu và lưu trữ carbon đang 'mọc lên' nhằm đáp ứng mục tiêu phát thải ròng bằng 0 của Mỹ vào năm 2050.

Giá dầu có thể chạm mốc 100 USD/thùng

Xu hướng tăng ổn định của giá dầu đã làm dấy lên suy đoán rằng giá 'vàng đen' có thể đạt ngưỡng 100 USD/thùng nếu điều kiện thị trường hiện tại tiếp diễn.

Sử dụng nước thải để giảm khí thải carbon

Trong một nhà máy ở ngoại ô Vienna, các đường ống sáng bóng dẫn nước thải đã xử lý qua 3 máy bơm nhiệt khổng lồ bơm nước nóng cung cấp cho hàng chục ngàn hộ gia đình. Đây là một phần trong nỗ lực của Chính phủ Áo nhằm giảm lượng khí thải carbon và sự phụ thuộc vào khí đốt của Nga.

'Ông lớn' dầu khí Trung Quốc xoay chiến lược trong kỷ nguyên xe điện

Nép mình trên một con đường nhỏ ở ngoại ô Bắc Kinh là trạm sạc pin Xiaowuji do Tập đoàn dầu khí và hóa chất Trung Quốc (Sinopec) khai trương vào cuối năm ngoái. Hình ảnh đó đại diện cho một cái nhìn sơ lược về tương lai hậu xăng dầu của Trung Quốc, nơi tốc độ phổ cập xe điện diễn ra nhanh chóng.

Morgan Stanley: Tình trạng dư thừa khí đốt toàn cầu có thể gia tăng mạnh trong những năm tới

Giá khí đốt tự nhiên đã lao dốc khi các nền kinh tế chật vật với tình trạng dư cung sau mùa Đông ấm hơn dự kiến.

Các công ty dầu mỏ lớn của Trung Quốc phải đối mặt với vô vàn khó khăn để thích ứng với tương lai xe điện

Ẩn mình trên một con đường phụ ở ngoại ô Bắc Kinh, trạm sạc pin Xiaowuji được Sinopec mở vào tháng 12 năm 2023 mang đến cái nhìn thoáng qua về tương lai hậu xăng dầu của Trung Quốc.

Nhật Bản đình chỉ khai thác 4 nhà máy điện khí

Cuối tuần trước, nhà sản xuất điện lớn nhất Nhật Bản JERA cho biết họ đã tạm ngừng hoạt động khai thác tại 4 nhà máy điện khí và giảm sản lượng của một nhà máy khác từ ngày 27 đến 29 tháng 3 để bảo đảm đủ khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) tồn kho.

Ngày 1/4: Giá dầu thô và gas đồng loạt giảm trong phiên đầu tháng 4

Giá dầu thô hôm nay (1/4) giảm nhẹ sau dịp nghỉ cuối tuần, trong khi đó nhập khẩu dầu của châu Á dự kiến tăng lên cao nhất 10 tháng vào tháng trước. Giá gas cũng giảm 1,2% ở mức 1,73 USD/mmBTU đối với hợp đồng khí gas tự nhiên giao tháng 5/2024.

Trung Quốc: Đảm bảo an ninh năng lượng thông qua đổi mới công nghệ và cải cách

Theo Cơ quan Năng lượng Quốc gia Trung Quốc, trong quá trình chuyển đổi năng lượng xanh, Trung Quốc sẽ tiếp tục đảm bảo an ninh năng lượng trong nước thông qua đổi mới công nghệ và cải cách và mở cửa sâu rộng.

Cuộc đua tìm nơi lưu trữ CO2

Hoạt động lưu trữ CO2 đang trở thành nguồn thu nhiều tỉ USD tiềm năng cho các công ty dầu khí.

'Ông lớn' dầu khí nhắm đến thị trường 'chôn' carbon 16 tỉ đô la ở Đông Nam Á

Các tập đoàn dầu khí hàng đầu thế giới gồm Exxon Mobil, Shell, Chevron và TotalEnergies đang nhắm đến các dự án thu hồi và cô lập khí carbon (CCS) ở Đông Nam Á. Các 'ông lớn' dầu khí này xem đây là nguồn tạo ra dòng doanh thu mới giữa lúc họ đối mặt với lời kêu gọi giảm khí thải nhà kính để chống biến đổi khí hậu.

Đằng sau nỗ lực cắt giảm sản lượng dầu của Nga để đáp ứng mục tiêu của OPEC+

Chính phủ Nga đã yêu cầu các công ty dầu mỏ giảm sản lượng trong Quý II năm nay để nước này có thể đáp ứng mục tiêu khai thác 9 triệu thùng/ngày của OPEC+ vào cuối tháng 6.

Cổ phiếu cao su: 'Tạm ứng tương lai'

Mặc dù hoạt động kinh doanh còn khó khăn, nhưng nhờ giá cao su thiên nhiên tăng cao, giá cổ phiếu nhóm này thời gian qua có diễn biến tăng 'nóng'.

Hydro trắng – mỏ vàng mới khơi dậy cuộc săn lùng toàn cầu

Tin đồn xung quanh hydro tự nhiên – được mệnh danh là hydro trắng hoặc vàng – đang làm dậy sóng toàn cầu với tư cách là nhân tố thay đổi cuộc chơi tiềm năng trong cuộc săn lùng các nguồn năng lượng carbon thấp, tiết kiệm chi phí, theo Oil Price.

Giá LNG giảm xuống mức thấp nhất trong gần ba năm, khiến thị trường giao ngay châu Á sôi động

Những khách hàng mua LNG nhạy cảm với giá từ Trung Quốc, Ấn Độ và một số khu vực ở Đông Nam Á đang tăng cường mua LNG giao ngay cho các ngành công nghiệp điện và sản xuất điện, sau khi giá giảm xuống mức thấp nhất trong gần ba năm.

Giá lithium giảm khiến hoạt động khai thác tại Trung Quốc đình trệ

Rystad Energy đã cắt giảm dự báo tăng trưởng sản lượng khai thác lithium của Trung Quốc vào năm 2024 xuống còn khoảng 12%, từ mức 54% trước đó, chủ yếu là do sự suy giảm lepidolite.

Giá dầu hôm nay (9/3): Dầu thô quay đầu giảm

Giá dầu thế giới hôm nay (9/3) quay đầu giảm khi các thị trường vẫn cảnh giác với nhu cầu dầu yếu của Trung Quốc ngay cả khi nhóm sản xuất OPEC + gia hạn cắt giảm nguồn cung.

Giá xăng dầu hôm nay 9/3: Tiếp tục giảm, lo ngại nhu cầu tại Trung Quốc suy yếu

Giá xăng dầu trên thị trường thế giới tiếp tục suy giảm, chủ yếu do lo ngại nhu cầu tại Trung Quốc sẽ không cao như kỳ vọng. Đồng thời, sản lượng khai thác của OPEC+ trong tháng 2/2024 đã tăng so với tháng 1/2024.

Lý do khiến nhu cầu dầu toàn cầu suy giảm

Một số người cho rằng sự suy giảm nhu cầu dầu hiện nay là do sự phục hồi kinh tế yếu, nhưng nhiều người khác coi đó là tác động của quá trình chuyển đổi năng lượng và sự khởi đầu của kỷ nguyên mới.

Cuộc đua LNG vùng Vịnh

Tập đoàn dầu mỏ vùng Vịnh Saudi Aramco và Công ty Dầu khí Quốc gia Abu Dhabi (ADNOC) đang đàm phán để đầu tư vào các dự án khí đốt tự nhiên hóa lỏng của Mỹ, khi họ tăng cường cạnh tranh với các công ty dầu mỏ lớn và đối thủ trong khu vực Qatar trong bối cảnh thị trường khí đốt siêu lạnh đang bùng nổ, các nguồn tin cho biết.

Vấn đề 3,1 nghìn tỷ USD của cuộc cách mạng năng lượng tái tạo

Sự phát triển năng lượng tái tạo tiếp tục với tốc độ chóng mặt, với 644 tỷ USD sẽ được chi để phát triển công suất mới vào năm 2024, nhưng lưới điện lỗi thời và không đầy đủ có thể là trở ngại đáng kể cho quá trình chuyển đổi năng lượng.

Tăng trưởng sản xuất dầu từ Mỹ và Iran gây áp lực lên Ả Rập Xê Út

Các nhà phân tích cho biết, quyết định của các thành viên OPEC+ về việc gia hạn cắt giảm sản lượng dầu tự nguyện đến tháng 7 chỉ làm trì hoãn câu hỏi về việc Ả Rập Xê Út sẵn sàng chịu sức nặng của sản lượng toàn cầu thấp hơn trong bao lâu.

OPEC+ kéo dài thỏa thuận tự nguyện giảm sản lượng dầu

Liên minh OPEC+, gồm Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các đối tác bên ngoài đã nhất trí kéo dài cam kết tự nguyện giảm sản lượng dầu tổng cộng 2,2 triệu thùng/ngày đến tháng 6. Thỏa thuận này đạt được hồi cuối tháng 11 năm ngoái và dự kiến hết hạn vào cuối tháng 3, nhưng các bên liên quan đồng ý gia hạn thêm 3 tháng trong nỗ lực vực dậy giá dầu.